1.Khái niệm
Đầu tưlà hy sinh giá trị chắc chắn ởhiện tại để
đổi lấy giá trị không chắc chắn (nhưng lớn hơn)
trong tương lai.
Đầu tưthểhiện các doanh nghiệp sửdụng nguồn
lực tài chính để định hướng hoạt động trong dài
hạn.
Doanh nghiệp có thểthực hiện đầu tưthực, đầu
tưtài chính hoặc đầu tưvô hình.
9 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2599 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tổng quan hoạch định ngân sách vốn đầu tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Ngành TCDNTổng quan hoạch định NS vốnPage 1
CHUYÊN ĐỀ 1
TỔNG QUAN HOẠCH ĐỊNH
NGÂN SÁCH VỐN ĐẦU TƯ
Ngành TCDNTổng quan hoạch định NS vốnPage 2
I. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
1.Khái niệm
Đầu tư là hy sinh giá trị chắc chắn ở hiện tại để
đổi lấy giá trị không chắc chắn (nhưng lớn hơn)
trong tương lai.
Đầu tư thể hiện các doanh nghiệp sử dụng nguồn
lực tài chính để định hướng hoạt động trong dài
hạn.
Doanh nghiệp có thể thực hiện đầu tư thực, đầu
tư tài chính hoặc đầu tư vô hình.
Ngành TCDNTổng quan hoạch định NS vốnPage 3
I. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
• Quyết định tài chính (chung) và quyết định đầu
tư (riêng) làm gia tăng giá trị doanh nghiệp như
thế nào?
•Phân tích chi phí đại diện xảy ra trong quyết định
đầu tư.
2Ngành TCDNTổng quan hoạch định NS vốnPage 4
I. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
2. Các nguyên tắc nền tảng
-Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp (tối đa hóa tài sản
của cổ đông).
-Xem xét giá trị tiền tệ theo thời gian
-Đánh đổi giữa rủi ro – tỷ suất sinh lợi
- 3 nguyên tắc trên có mối liên quan chặt chẽ với
nhau trong quyết định đầu tư.
Ngành TCDNTổng quan hoạch định NS vốnPage 5
I. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
3. Các yếu tố tác động đến quyết định đầu tư
3.1 Các yếu tố vĩ mô
-Nhu cầu thị trường
- Sự nhất quán trong chính sách
-Thủ tục đầu tư.
-Những khuyến khích, ưu đãi từ thuế, các nghĩa vụ
tài chính đối với nhà nước.
-Nguồn nhân lực, nguyên vật liệu.
Ngành TCDNTổng quan hoạch định NS vốnPage 6
I. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
3.2 Lợi thế cạnh tranh:
• Những lợi thế cạnh tranh do đặc điểm của ngành
- Rào cản của khả năng thâm nhập thị trường
Đây là những giới hạn về pháp lý hoặc những giới hạn vô
hình như quy mô kinh tế nhằm ngăn cản những đối thủ
cạnh tranh mới.
-Đặc thù về giá sản phẩm:
Giá sản phẩm có tương quan với thu nhập của khách hàng.
Sự tương quan càng ít, ngành càng có lợi thế cạnh tranh.
3Ngành TCDNTổng quan hoạch định NS vốnPage 7
I. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
- Tính chất của sản phẩm:
Khách hàng càng chú ý đến các tính chất của sản phẩm và
sẵn lòng chi trả cho những tiện ích thì ngành càng có lợi
thế cạnh tranh.
- Thông tin khách hàng bất cân xứng:
Khách hàng có những thông tin ít hơn nhà sản xuất. Vì thế,
khách hàng không có thông tin đầy đủ để xác định chất
lượng sản phẩm.
Ngành TCDNTổng quan hoạch định NS vốnPage 8
I. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
- Sự ổn định trong nhu cầu:
Sự ổn định trong mức cầu sẽ tạo ra sự ngăn cản cạnh
tranh của những đối thủ mới.
- Giới hạn các đối thủ cạnh tranh:
Sự giới hạn số lượng các nhà cung cấp hoặc đối thủ cạnh
tranh không đủ năng lực về vốn và kỹ thuật tạo ra lợi thế
cạnh tranh cho ngành.
Ngành TCDNTổng quan hoạch định NS vốnPage 9
I. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
• Sự khác biệt của sản phẩm
- Sự khác biệt trong tính năng:
Đặc biệt trong những ngành mà khách hàng quan tâm và
chi trả cho tính năng sản phẩm thì sự khác biệt trong tính
năng tạo ra lợi thế cạnh tranh lớn.
- Sự khác biệt trong chất lượng:
Lợi thế cạnh tranh do chất lượng tạo ra lợi thế cạnh tranh
trong nhiều năm. Chất lượng là hệ quả của hệ thống các
điều kiện khác nhau: kỹ thuật, con người, văn hóa doanh
nghiệp…
4Ngành TCDNTổng quan hoạch định NS vốnPage 10
I. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
- Sự khác biệt về hình ảnh:
Nếu sản phẩm tạo ra một hình ảnh trong tâm trí khách
hàng thì đó sẽ là lợi thế cạnh tranh rất lớn.
-Sự khác biệt về dịch vụ:
Những dịch vụ đi kèm theo việc tiêu thụ sản phẩm (bảo
hành, bảo trì, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn kỹ thuật…) tạo
ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
- Hệ thống phân phối:
Khách hàng không thể mua nếu không tìm thấy hoặc
không dễ dàng tìm thấy. Vì thế hệ thống phân phối tạo ra
lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm.
Ngành TCDNTổng quan hoạch định NS vốnPage 11
I. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
• Lợi thế giá cả
- Quy mô kinh tế:
Quy mô kinh tế tác động đến việc chia nhỏ những chi phí
cố định trên sản phẩm tiêu thụ làm giảm giá thành sản
phẩm.
- Kỹ thuật:
Kỹ thuật cao có thể làm giảm thiều giá thành. Việc sở
hữunhững công nghệ hiện đại là chìa khóa để giảm giá
thành.
Ngành TCDNTổng quan hoạch định NS vốnPage 12
I. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
- Văn hóa doanh nghiệp:
Một trong những nền tảng của chất lượng và giá thành là
văn hóa doanh nghiệp. Sự tận tâm, chia sẽ giá trị và lòng
tin cũng như sự thấu hiểu về mục tiêu doanh nghiệp sẽ tạo
nên năng suất cao, giảm giá thành.
- Kiểm sóat nguyên vật liệu đầu vào:
Bao gồm nguyên vật liệu, nhân lực tạo ra sự ổn định của
các yếu tố đầu vào. Điều này tạo nên sự ổn định trong giá,
tránh được rủi ro kinh doanh.
5Ngành TCDNTổng quan hoạch định NS vốnPage 13
I. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
3.3 Đặc thù của doanh nghiệp
-Quyết định đầu tư phụ thuộc khả năng tiếp cận
thị trường vốn của doanh nghiệp.
-Phụ thuộc và khả năng am hiểu lĩnh vực sắp đầu
tư.
-Năng lực tổ chức bộ máy điều hành và yếu tố con
người.
Ngành TCDNTổng quan hoạch định NS vốnPage 14
II. HOẠCH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ
1.Các khái niệm cơ bản
•Hoạch định ngân sách vốn là quá trình hoạch định
đầu tư mà dòng tiền phát sinh trên một năm.
•Chi tiêu vốn (capital expenditure) là chi phí tiền
mặt dự kiến tạo ra một dòng các lợi ích tiền mặt
trong tương lai kéo dài hơn một năm.
•Cần phân biệt chi tiêu vốn với chi tiêu hoạt động
bình thường.
Ngành TCDNTổng quan hoạch định NS vốnPage 15
II. HOẠCH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ
Chi phí sử dụng vốn (Cost of capital) là chi phí phải
trả cho việc sử dụng các nguồn vốn, chi phí này
tiêu biểu cho tỷ suất sinh lợi mong đợi mà một
doanh nghiệp phải đạt được từ các đầu tư của
mình.
Nó còn được gọi là tỷ suất sinh lợi đòi hỏi
(required rate of return), vì nó đại diện cho mức
sinh lời đòi hỏi tối thiểu mà doanh nghiệp phải tạo
ra để đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư.
6Ngành TCDNTổng quan hoạch định NS vốnPage 16
II. HOẠCH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ
•Các chi tiêu vốn bao gồm:
9Mua một thiết bị mới, một bất động sản ..
9Thay thế một tài sản cố định hiện có
9Chi phí cho một chiến dịch quảng cáo.
9Chi phí cho một chương trình nghiên cứu phát triển.
9Các đầu tư vào việc gia tăng vốn luân chuyển.
9Các đầu tư vào đào tạo nhân viên.
9Lựa chọn trái phiếu mới có lãi suất thấp hơn thay cho trái
phiếu cũ .
9Phân tích thuê tài sản so với mua tài sản.
9Thẩm định sáp nhập và hợp nhất.
Ngành TCDNTổng quan hoạch định NS vốnPage 17
II. HOẠCH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ
2. Phân lọai dự án đầu tư
•Các dự án độc lập lẫn nhau : Việc chấp nhận hoặc lọai
bỏ dự án đầu tư này sẽ không ảnh hưởng đến quyết định
chấp nhận hay lọai bỏ dự án kia.
•Các dự án phụ thuộc lẫn nhau : Nếu dòng tiền của dự
án này bị tác động bởi quyết định chấp nhận hoặc lọai bỏ
dự án kia.
•Các dự án loại trừ lẫn nhau: Việc chấp nhận một dự án
này sẽ lọai trừ hòan toàn khả năng chấp nhận dự án kia.
Ngành TCDNTổng quan hoạch định NS vốnPage 18
II. HOẠCH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ
• Dự án mở rộng: là dự án đầu tư mới được thực
hiện nhằm mục đích gia tăng thị phần, gia tăng
doanh số hoặc đưa vào sản phẩm mới.
• Dự án thay thế: là dự án thay thế TSCĐ cũ (lạc
hậu) bằng TSCĐ mới hơn để tăng năng suất, giảm
chi phí.
• Dự án phát sinh để đáp ứng các yêu cầu pháp
lý,sức khỏe và an toàn.
7Ngành TCDNTổng quan hoạch định NS vốnPage 19
II. HOẠCH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ
3. Quá trình hoạch định NS vốn đầu tư
Bước 1c 1 Bước 2c 2 Bước 3c 3 Bước 4c 4
Các đề xuất về
dự án đầu tư
Dự đoán dòng
tiền
Thẩm định dự
án đầu tư
Xem xét thành
quả của dự án
sau khi thực
hiện dự án
Ngành TCDNTổng quan hoạch định NS vốnPage 20
III. CÁC ĐỀ XUẤT VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
• Các đề xuất về dự án đầu tư thường có 3 bước:
1.Thiết lập các mục tiêu
2. Phân tích môi trường đầu tư
3. Phân tích bản thân doanh nghiệp
Ngành TCDNTổng quan hoạch định NS vốnPage 21
III. CÁC ĐỀ XUẤT VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.Thiết lập mục tiêu:
Các nhà quản trị trường đặt những mục tiêu cụ thể
về tỷ suất sinh lợi, tốc độ tăng trường hoặc quy
mô vốn nhất định.
Tuy nhiên, mục tiêu trên hết là tối đa hóa tài sản
cổ đông.
Có mối quan hệ chặt chẽ giữa tối đa hóa tài sản cổ
đông (định hướng) và các mức tăng trưởng, tỷ
suất sinh lợi …( cụ thể)
8Ngành TCDNTổng quan hoạch định NS vốnPage 22
III. CÁC ĐỀ XUẤT VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
2. Đánh giá môi trường.
Đây là quy trình nhấn mạnh vào những cơ hội và
thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt do tác
động của các nhân tố khách quan.
Các yếu tố chính yếu xem xét: tổng quan về nền
kinh tế, xã hội, chính sách của nhà nước, sự thay
đổi trong triển vọng tăng trưởng ngành.
Ngành TCDNTổng quan hoạch định NS vốnPage 23
III. CÁC ĐỀ XUẤT VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
• Xem xét tổng quan về bối cảnh kinh tế - xã hội
-Nền kinh tế nước ta có tốc độ tăng trưởng GDP?
-Lạm phát năm qua?
-Tỷ lệ giới tính?
-Tốc độ tăng trưởng dân số?
-Tuổi đời bình quân của lực lượng lao động?
-Những vấn đề xã hội đang quan tâm?
Ngành TCDNTổng quan hoạch định NS vốnPage 24
III. CÁC ĐỀ XUẤT VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
• Xem xét chính sách của Nhà nước:
-Sự thay đổi trong xu hướng khuyến khích đầu tư?
-Chính sách hội nhập WTO sắp được thực thi đem
đến những cơ hội và thách thức chính yếu gì?
-Hệ thống luật sẽ được điều chỉnh cho phù hợp
thông lệ quốc tế như thế nào?
-Tác động của hội nhập kinh tế đến chính sách tài
chính – tiền tệ.
9Ngành TCDNTổng quan hoạch định NS vốnPage 25
III. CÁC ĐỀ XUẤT VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
• Phân tích triển vọng ngành
-Những tác động của xu hướng hội nhập đến
ngành đang họat động?
-Triển vọng tăng trưởng ngành trong thời gian sắp
tới?
-Tốc độ tăng trưởng của nhu cầu trong thời gian
qua? Tỷ suất sinh lợi bình quân ngành trong thời
gian qua?
-Những công nghệ mới nào đang “hot”? Những lợi
thế cạnh tranh nào đang là tiềm năng?
Ngành TCDNTổng quan hoạch định NS vốnPage 26
III. CÁC ĐỀ XUẤT VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
3. Đánh giá bản thân doanh nghiệp
Nhà quản trị phải phân tích những điểm mạnh và
yếu điểm của doanh nghiệp.
Những phân tích này chủ yếu dựa trên những lợi
thế cạnh tranh trong sản phẩm, giá thành.
Ngoài ra, chúng ta còn nhất thiết phải phân tích bộ
máy điều hành và văn hóa doanh nghiệp.
Một công cụ hữu hiệu là mô hình SWOT
(Strengths, Weaknesses, Opportunity, Threats)