Giáo tiếp - Là quá trình gửi và nhận thông điệp
Truyền thông giao tiếp hiệu quả: Xảy ra khi cá nhân chia sẻ kiến thức, kích thích ngưòi khác đưa ra quan điểm của mình, và khuyến khích mọi ngưòi suy nghĩ theo chiều huớng mới.
18 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2104 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tổng quan kỹ năng giao tiếp và làm việc theo nhóm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1. TỔNG QUAN KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ LÀM VIỆC THEO NHÓM Năm học 2010 Thạc Bình Cuờng 0913226660 cuongtb@it-hut.edu.vn cuongtb-fit@mail.hut.edu.vn MỤC TIÊU BÀI HỌC Giải thích đuợc tầm quan trọng của việc biết truyền thông Phân biệt sự khác nhau giữa kênh truyền thông giao tiếp thân mật (informal) và nghi thức (formal) Thảo luận tiến trình truyền thông giao tiếp Các rào cản truyền thông giũa các cá nhân và giữa các tổ chức Các biện pháp truyền thông giao tiêp có hiệu quả Giải thích sự phong phú của phuơng tiện truyền thông đại chúng 1. CÁC KHÁI NIỆM GIAO TIẾP : - Là quá trình gửi và nhận thông điệp Truyền thông giao tiếp hiệu quả: Xảy ra khi cá nhân chia sẻ kiến thức, kích thích ngưòi khác đưa ra quan điểm của mình, và khuyến khích mọi ngưòi suy nghĩ theo chiều huớng mới. 2. Những hình thức căn bản của truyền thông giao tiếp - Giao tiếp có thể xảy ra nhiều hình thức : điện thoại, gắp nói, viết, hình thức có thể thay đổi, có thể thân mật hoặc nghi lễ - A.Truyền thông giao tiếp không lời: Tín hiệu, cử chỉ, diễn đạt bằng nét mặt, mối quan hệ về không gian, thái độ đối với thời gian mà không cần lời nói (ngôn ngữ cơ thể) Các hình thức Cb của truyền thông giao tiếp Truyền thông giao tiếp không lời khác với bằng lời do cấu trúc không chặt chẽ nên khó học, không ghi lại sách vở. Truyền thông mang tính tự phát. B Truyền thông giao tiếp bằng lời: Bao gồm các từ đuợc sắp xếp có ý nghĩa (Vài trăm từ) Anh: 750.000 từ, Mỹ : 20.000, Việt nam : Vài trăm (???) TỶ lệ các hình thức giao tiếp bằng lời Viết : 9% Đọc 16 % Nói 30 % Nghe: 45% Nói và viết : Nói chuyện truyền tải nhanh hơn là viết .Nói chuyện qua mạng Lắng nghe và đọc: Tỷ lệ cao hơn so với nói và viết Các chức năng và hình thức truyền thông Giao tiếp của các tổ chức Các nhà quản lý ra quyết định dựa vào truyền thông Quá trình phát triển của các hệ thống thông tin và truyền thông trên máy tính A Truyền thông giao tiếp nội bộ Truyền thông giao tiếp nội bộ chỉ về sự trao đổi thông tin và ý kiến trong phạm vi một tổ chức: Giữa các thành viên , giữa các bộ phận chức năng và giữa cấp trên và cấp duới. 1. Kênh truyền thông giao tiếp theo nghi thức/Trang trọng: Luồng thông tin từ trên xuống.Luông thông tin từ duới lên, và luồng thông tin theo chiều ngang 2. Kênh truyền thông giao tiếp không chính thức /Thân mật Mọi tổ chức dều có mạng luới thông tin không chính thức Hay gọi là tin hành lang nó bổ sung các kênh thông tin chúnh thức Một số nhà quản lý cảnh giác với mạng thông tin không chính thức Cố gắng giảm thông tin không chính thức từ các kênh này B Truyền thông giao tiếp bên ngoài Tiếp xúc thân mật (không nghi thức ) với đối tác Tiếp xúc trang trọng (Theo nghi thức) với đối tác III. TIẾN TRÌNH TRUYỀN THÔNG GIAO TIẾP TD Khang - ĐHBK Hà Nội 6 Bước của tiến trình giao tiếp hai chiều và Lợi ích của nó Ngưòi gửi có ý tuởng Ngưòi gửi chuyển ý tuởng thành thông điệp Người gủi truyền thông điệp Nguời nhận nhận thông điệp Nguòi nhận giải mã thông điệp Ngưòi nhận phản ứng và gửi thông tin phản hồi tới nguời gửi. 1.4. Kiến trúc chung của Hệ trợ giúp quyết định Các mức công nghệ Phạm vi ứng dụng của Hệ trợ giúp quyết định Quyết định có tính chiến lược: đầu tư dài hạn, chiến lược tiếp thị, tổ chức lại cơ quan, ... Quyết định có tính chiến thuật: chọn một phương sách thích hợp để đạt một mục tiêu nào đó: chuẩn bị ngân sách, quản lý tài chính, ... Các quyết định tác nghiệp hàng ngày: lập thời gian biểu làm việc, chọn một phương án tốt trong số các phương án: phân bố công việc, phân phối nguyên vật liệu, ... Phân lớp các Hệ trợ giúp quyết định Hệ truy cập thông tin từ tệp dữ liệu (File drawer system) Hệ phân tích dữ liệu (Data analysis system) Hệ thống thông tin phân tích (Analysis information system) Các mô hình tính toán (Accounting models) Hệ tối ưu hóa (Optimization system) Hệ gợi mở, gợi ý (Suggestion system) Tổng kết chương Thực tế công việc Sự phát triển của các hệ thống thông tin và Xu thế phát triển, tích hợp các công nghệ