Bài giảng Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực (tiếp)

Quy mô lực lượng lao động; • Cơ cấu: Giới tính, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngành nghề ; • Sự nổ lực, tận tâm, khả năng sáng tạo, sự trung thực

pdf19 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1491 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1 I.NGUỒN NHÂN LỰC LÀ GÌ? • Quy mô lực lượng lao động; • Cơ cấu: Giới tính, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngành nghề; • Sự nổ lực, tận tâm, khả năng sáng tạo, sự trung thực 2 Kết luận: Nguồn nhân lực là toàn bộ khả năng về sức lực, trí tuệ của mọi cá nhân trong tổ chức, bất kể vai trò của họ là gì. 3 II. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 4 Quản trị nguồn nhân lực là gì? QTNL là sự phối hợp một cách tổng thể các hoạt động hoạch định, tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tài nguyên nhân sự thông qua tổ chức, nhằm đạt được mục tiêu chiến lược và định hướng viễn cảnh của tổ chức. 5 ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH THÙ LAO PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC JOB AND WORK DESIGN HOẠCH ĐỊNH RECRUITME NT TUYỂN DỤNG HRM 6  Khách hàng: Định hướng Thị trường  Cổ đông: Định hướng Lợi nhuận  Nhân viên: Định hướng Nhân bản  Môi trường: Định hướng Sinh thái 7 Mục tiêu 1910 Quản trị theo khoa học (Frederich Taylor) 1930 Quan hệ con người (Elton Mayo – “Western Electric Hawthorn”) THẾ KỶ 21 Con người-nguồn lực cốt lõi của tổ Chức Alvin & Heidi Toffler Jeff Alef Maichael Porter Warren Benis Stephen Covey III. HỆ THỐNG CÁC QUAN ĐIỂM QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 8 IV. Các nhân tố ảnh hưởng Nhận thức về Giá trị Môi trường Kinh tế Môi trường Lao động Môi trường Công nghệ  Yêu cầu của Nhân viên 9 V. MÔI TRƯỜNG QTNNL Môi trường bên ngoài 1. Dân số 2. Văn hóa – Xã hội 3. Thị trường lao động 4. Kinh tế 5. Chính trị - Pháp luật 6. Đối thủ cạnh tranh 7. Khách hàng 8. Chính quyền, Đoàn thể Môi trường bên trong 1. Sứ mạng, Mục tiêu 2. Chiến lược kinh doanh 3. Văn hóa DN 4. Cổ đông 5. Công đoàn  Toàn cầu hoá (Globalization)  Thay đổi nhanh chóng về công nghệ (Techological Advances)  Stress của thời đại thông tin  Tái cấu trúc tổ chức ở các công ty  Tăng trưởng chậm  Tính đa dạng của lực lượng lao động  Mong muốn của người lao động  Trách nhiệm thực hiện các mục tiêu xã hội VI.Thách thức của sự thay đổi 11 VII. Thay đổi trong công tác QTNNL hiện đại 12 Phong cách quản lý  Chính qui bài bản  Có chiến lược, kế hoạch lâu dài  Linh hoạt, phản ứng nhanh chóng với môi trường  Tôn trọng, khuyến khích sự chủ động sáng tạo của cấp dưới  “Khách hàng nội bộ” Tổ chức quản lý 13  Bộ phận đa chức năng (theo một quá trình)  Nhóm tự quản  Mở rộng việc rộng và làm phong phú hoá công việc  Nhân viên chủ động  Cấp trên tư vấn  Đánh giá, trả lương theo kết quả  Bộ máy tổ chức ít tầng nấc quản lý 14 Những thay đổi cơ bản trong tổ chức quản lý • Tổ chức các bộ phận thay đổi: Từ các bộ phận chức năng sang Nhóm công tác • Công việc thay đổi: Từ nhiệm vụ đơn giản sang Công việc đa năng • Vai trò nhân viên thay đổi: Từ bị giám sát sang được tự chủ 15 • Quá trình chuẩn bị cho nghề nghiệp thay đổi: Từ đào tạo nghề sâu sang Đào tạo rộng • Cơ sở của đánh giá và thanh toán thay đổi: Từ dựa vào các hoạt động sang dựa vào kết quả • Tiêu chuẩn đề bạt thay đổi: Từ kết quả công việc sang Khả năng • Các giá trị văn hóa của công ty thay đổi: Từ thụ động sang chủ động • Vai trò của cán bộ quản đốc thay đổi: Từ giám sát chỉ huy sang Người tư vấn Vai trò của ban quản lý thay đổi: Từ người ra lệnh, đánh giá sang người lãnh đạo 18 Nhật Bản: Một chút tham quan...!? 1- Thứ tự ưu tiên trong vận hành doanh nghiệp: Con người - Tài chính - Công nghệ 2- Thu dụng suốt đời 3- Người lãnh đạo phải có kiến thức về con người 4- Tạo ra sự hài hòa trong mối quan hệ giữa con người và công ty 5- Tránh sự khác biệt về ĐK làm việc giữa CBQL và công nhân 6- Quan hệ chủ thợ theo kiểu “trong nhà” 7- Tinh thần làm việc hợp tác của các thành viên 8- Trả lương, thăng tiến theo thâm niên 9- Phương châm cơ bản của tuyển chọn nhân viên là: - Tuyển người có tư chất linh hoạt - “Tuyển đồng đội chứ không tuyển ngôi sao” - Ưu tiên tuyển người mới rời nghế nhà trường 10- Đào tạo suốt đời và bằng nhiều cách 11- Ra quyết định tập thể