Tổng quan về thị trường tài chính
Các thị trường tài chính
Chứng khoán được giao dịch trên thị trường
Nguyên tắc định giá tài sản tài chính
Thị trường hiệu quả
Quản lý thị trường tài chính
Thị trường tài chính toàn cầu
Tổng quan về các định chế tài chính
Vai trò của các định chế trên thị trường tài chính
So sánh các nhóm định chế tài chính
24 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tổng quan về thị trường tài chính và các định chế tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng quan về thị trường tài chính và các định chế tài chính
1
2Tổng quan về thị trường tài chính
Các thị trường tài chính
Chứng khoán được giao dịch trên thị trường
Nguyên tắc định giá tài sản tài chính
Thị trường hiệu quả
Quản lý thị trường tài chính
Thị trường tài chính toàn cầu
Tổng quan về các định chế tài chính
Vai trò của các định chế trên thị trường tài chính
So sánh các nhóm định chế tài chính
3Là thị trường giao dịch các tài sản tài chính
Hỗ trợ quá trình huy động vốn và đầu tư cho các chủ thể kinh tế
khác nhau
Chủ thể cung cấp vốn được gọi là chủ thể thừa vốn (thặng dư)
Chủ thể tham gia thị trường để huy động vốn được gọi là chủ thể
thiếu vốn (thâm hụt)
Hệ thống tài chính được hình thành xoay quanh thị trường và các
định chế tài chính.
4Có thể phân biệt các thị trường tài chính khác nhau dựa trên thời
gian và cách thức giao dịch của tài sản tài chính.
Thị trường tiền tệ và thị trường vốn
Thị trường tiền tệ có thời hạn tài sản ngắn hơn một năm
Thị trường vốn có thời hạn tài sản dài hơn một năm
Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp
Thị trường sơ cấp là nơi giao dịch lần đầu các tài sản tài chính
Thị trường thứ cấp là nơi mua đi bán lại các tài sản tài chính
Thị trường vốn nợ, vốn chủ sở hữu và phái sinh
Thị trường tập trung (SGD) và thị trường OTC
5Tại thị trường tiền tệ:
Là các chứng khoán nợ có thời hạn từ một năm trở
xuống
Đặc trưng
Có tính lỏng cao
Lợi suất kỳ vọng thấp
Ít rủi ro
6Tại thị trường vốn
Là những chứng khoán có thời hạn nhiều hơn
một năm
Chứng khoán nợ (Trái phiếu, thế chấp)
Chứng khoán vốn chủ sở hữu (cổ phiếu)
Các chứng khoán thị trường vốn có rủi ro và
lợi suất kỳ vọng cao hơn thị trường tiền tệ
7Chứng khoán phái sinh
Là những hợp đồng tài chính có giá trị phụ thuộc vào giá trị
của tài sản cơ sở
Đầu cơ bằng tài sản phái sinh
Quản trị rủi ro bằng tài sản phái sinh
8Trái phiếu
Công cụ vay thế chấp
9Cổ phiếu
10
Nguyên tắc chung:
Chiết khấu dòng tiền dựa trên giá trị thời gian
Định giá của thị trường:
Do những phương pháp định giá khác nhau nên tài sản tài
chính sẽ được định giá khác nhau
Tác động của thị trường tới giá cả:
Vì các nhà đầu tư không chắc chắn về khả năng định giá của
mình nên có thể gây nên hiện tượng đám đông.
11
Thị trường được coi là hiệu quả nếu giá cả phản ánh
đúng thực tế
Tuy nhiên, vẫn có những khác biệt khiến nhà đầu tư lựa
chọn các chứng khoán khác nhau:
Rủi ro
Tính thanh khoản
Tình trạng thuế
12
Tác động của thông tin bất đối xứng
Hiện tượng lựa chọn đối nghịch
Hiện tượng rủi ro đạo đức
Cách thức xử lý thông tin bất đối xứng
Công bố thông tin
Dịch vụ xử lý và bán thông tin
Vấn đề người ăn theo
Sử dụng trung gian
13
Một trong những khu vực bị quản lý chặt chẽ nhất trong nền kinh
tế:
Do sự không hoàn hảo của thị trường
Do độ nhạy cảm cao với rủi ro
Do tác động tiêu cực mang tính hệ thống
14
Khi thị trường là hoàn hảo:
Thông tin về bất kỳ chứng khoán nào ở cả thị trường sơ cấp và
thứ cấp đều được cung cấp miễn phí và liên tục cho các nhà
đầu tư
Thông tin về các nhà đầu tư có dự định mua/bán chứng khoán
cũng được cung cấp miễn phí
Chứng khoán có thể chia tách vô điều kiện
Trên thực tế, các thị trường tài chính không hoàn hảo
Các định chế tài chính ra đời có thể giải quyết những vấn đề
do sự không hoàn hảo của thị trường gây ra.
15
Vai trò của các định chế nhận gửi
Các định chế nhận gửi nhận tiền gửi của các chủ thể
thặng dư và cấp tín dụng cho các chủ thể thiếu hụt.
Các định chế này rất phổ biến vì:
Các khoản tiền gửi có tính lỏng tốt
Họ có thể tùy biến các khoản vay nợ
Họ chấp nhận rủi ro của các khoản vay nợ
Họ có chuyên môn khi ước lượng độ an toàn
Bản thân các khoản vay cũng được đa dạng hóa
16
Ngân hàng thương mại
Là định chế nhận gửi lớn nhất
Cung cấp rất nhiều loại hình gửi tiền khác nhau
Chuyển dịch các quỹ tiền gửi bằng cách cho vay trực tiếp
hoặc đầu tư vào các chứng khoán khác
Phục vụ cả khu vực công và khu vực tư
17
Các định chế tiết kiệm
Bao gồm các quỹ tiết kiệm (S&L) và các ngân hàng tiết kiệm
Chủ yếu được tổ chức dưới dạng tương hỗ
Tập trung vào việc cho vay thế chấp mua nhà.
Các quỹ tín dụng
Là những tổ chức phi lợi nhuận
Chỉ cung cấp dịch vụ cho các thành viên
Có xu hướng nhỏ hơn nhiều về mặt quy mô so với các định
chế nhận gửi khác.
18
Vai trò của các định chế phi nhận gửi
Các định chế phi nhận gửi huy động quỹ từ các
nguồn khác
Các công ty tài chính
Huy động quỹ bằng việc phát hành chứng khoán
Cho vay đối với cá nhân và các doanh nghiệp nhỏ
19
Các quỹ tương trợ
Bán cổ phiếu cho các chủ thể thặng dư
Sử dụng quỹ tiền thu được để đầu tư vào danh mục
chứng khoán.
Một số quỹ tập trung vào thị trường chứng khoán
Các quỹ tương trợ thị trường tiền tệ tập trung vào thị
trường tiền tệ
20
Các công ty chứng khoán
Thực hiện chức năng môi giới
Thực thi giao dịch chứng khoán giữa hai bên.
Thu phí dựa trên chênh lệch bid/ask
Chức năng ngân hàng đầu tư
Bảo lãnh các chứng khoán mới phát hành
Chức năng tạo lập
Các công ty chứng khoán tạo lập thị trường cho một số chứng khoán cụ
thể dựa trên tài khoản của chính mình.
21
Các công ty bảo hiểm
Cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho các cá nhân, doanh
nghiệp đối với tử vong, bệnh tật, và tổn thất đối với tài
sản.
Được quyền thu phí bảo hiểm
Đầu tư vào cổ phiếu và trái phiếu doanh nghiệp.
22
Các quỹ hưu trí
Cung cấp dịch vụ hưu trí cho các công ty và cơ
quan chính phủ
Quản lý quỹ cho tới khi chúng được rút ra khỏi tài
khoản hưu trí.
Đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, trái
phiếu chính phủ.
23
Cá nhân
Thặng dư
Định chế
nhận gửi
Công ty
Tài chính
Quỹ tương trợ Chủ thể
Thiếu hụt
Tiền gửi
Mua
Chứng khoán
Mua cổ phiếu
Người mua BH
Chủ DN
Nhân viên
Công ty
Bảo hiểm
Quỹ hưu trí
Premiums
Đóng góp của
Nhân viên
24
Cạnh tranh giữa các định chế
Mỗi định chế phải tìm được một hướng phát triển riêng nhằm tối
đa hóa lợi ích cổ đông
Hướng phát triển này phụ thuộc vào:
Tính sinh lợi và khả năng tăng trưởng
Mức độ rủi ro
Loại hình định chế
Xu hướng sáp nhập các định chế tài chính
Tính kinh tế nhờ quy mô
Tính kinh tế nhờ đa dạng hóa