A.NỘI DUNG:
Chương 1 : Trạm truyền thanh hữu tuyến.
Chương 2 : Trạm truyền thanh vô tuyến.
Chương 3 : Trạm phát thanh & truyền hình.
B.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Cung cấp cho sv những kiến thức cơ bản , cô đọng về trang thiết bị trong trạm cùng cách bố trí , sơ đồ đấu nối các thiết bị và vận hành chúng.
Sinh viên đã học qua các môn về thu phát thanh , thu phát hình.v.v.
C.TÀI LiỆU THAM KHẢO.
Bổ túc nghiệp vụ truyền dẫn và phát sóng ĐTNVN năm 2000
Tài liệu quản lý – khai thác thiết bị phát thanh FM Stereo - Đầu thu RRO; Ban phát thanh địa phương - Đài tiếng nói Việt Nam – Hà Nội 1999
Tài liệu tập huấn kỹ thuật; Đài tiếng nói việt nam – Hà Nội 2001.
D.PHÂN BỐ THỜI GIAN.
45 tiết cũ ( 2 tín chỉ mới).
55 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1611 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Trạm truyền thanh ,truyền hình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VTV-VOV-VTCTRẠM TRUYỀN THANH ,TRUYỀN HÌNH.HỆ CĐ & TC KTPTTH.BÀI GiẢNG –POWER POINT - 2013.BIÊN SOẠN : THS CÙ VĂN THANH.TỔNG QUAN MÔN HỌCA.NỘI DUNG:Chương 1 : Trạm truyền thanh hữu tuyến.Chương 2 : Trạm truyền thanh vô tuyến.Chương 3 : Trạm phát thanh & truyền hình.B.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:Cung cấp cho sv những kiến thức cơ bản , cô đọng về trang thiết bị trong trạm cùng cách bố trí , sơ đồ đấu nối các thiết bị và vận hành chúng.Sinh viên đã học qua các môn về thu phát thanh , thu phát hình.v.v.C.TÀI LiỆU THAM KHẢO.Bổ túc nghiệp vụ truyền dẫn và phát sóng ĐTNVN năm 2000Tài liệu quản lý – khai thác thiết bị phát thanh FM Stereo - Đầu thu RRO; Ban phát thanh địa phương - Đài tiếng nói Việt Nam – Hà Nội 1999Tài liệu tập huấn kỹ thuật; Đài tiếng nói việt nam – Hà Nội 2001.D.PHÂN BỐ THỜI GIAN.45 tiết cũ ( 2 tín chỉ mới).CHƯƠNG 1: TRẠM TRUYỀN THANH HỮU TUYẾN.1.1. Sơ đồ khối1.2. Các thiết bị trạm truyền thanh hữu tuyến1.3. Lắp đặt đường dây truyền thanh hữu tuyến1.4. Tính toán mắc loa vào đường dây truyền thanh hữu tuyến1.5. Khai thác, vận hành và công tác lắp đặt kỹ thuật trạm TT hữu tuyến.1.6.Câu hỏi bài tập cuối chương.1.1. Sơ đồ khốiTrạm nhỏ. + Tăng âm đường dây.+ Mic.+ Radio.+ DVD.+ Bàn làm việc.+ Hệ thống đường dây và loa.Bàn khống chếMáy tăng âmRadiocattsseteMicHệ thống đường dây & loa Thiết bị đường dâyThiết bị trạm1.1. Sơ đồ khối.Trạm lớn. + Hệ thống dàn máy tăng âm đường dây.+Bàn khống chế.+Hệ thống thiết bị Tiếp âm.+ Hệ thống đường dây và loa.Thu AM/FM,veä tinhÑaàu CD/DVD,ñaàu ghiIntrenet,ñieän thoaïiMicro (phoøng thu)MixerPCxöû lyù vaø bieân taäp Ñöôøng daây vaø LoaThiết bị tại trạm.Taêng aâm 1Taêng aâm 2Taêng aâm 3Nguoàn aâmTaïo döïng vaø löu tröõTaêng aâmPhoøng thieát bò1.2. Các thiết bị trạm truyền thanh hữu tuyến1.2.1.Tăng âm :Là loại tăng âm truyền thanh.Thông thường là loại bán dẫn.Nhiệm vụ là khuếch đại âm tần ra công suất lớn ,vào khoảng vài chục W- tới vài trăm W.Đầu ra có kết nối với biến áp đường dây.- Điện áp ra vào khoảng (120-240)v AC.1.2.2.Radio cattsete.Thu đài phát thanh trung ương hay địa phương.Thông thường là loại radio hai band AM/FM.- Phần cattssete có thể là lại DVD.1.2. Các thiết bị trạm truyền thanh hữu tuyến1.2.3.Mic.Dùng để thu âm tiếng người đọc chương trình truyền thanh.Mic thường là loại điện động.Trở kháng vào 300-600 ôm.Độ nhậy 20μv.Mic dùng loại có dây và giắc cắm.Thông thường có 2 chiếc(1 làm việc, một dự phòng.).1.2.4.Loa kiểm tra.Dùng để kiểm tra tiếng trực tiếp .Là loại loa điện động.Kết nối qua cổng kiểm thính.1.2. Các thiết bị trạm truyền thanh hữu tuyến1.2.5. Bàn trộn.Bàn trộn dùng để điều khiển các đường vào, mức tín hiệu của từng đường vào, để hoà trộn các tín hiệu vào máy tăng âm (phát) hoặc vào máy ghi âm để ghi, lưu hoặc chỉnh sửa âm thanh khi làm chương trình địa phương. Ví dụ: làm chương trình có cả lời giới thiệu của phát thanh viên cùng nhạc nền chạy bằng máy ghi âm 1.2.6. Máy tính.Dùng để dựng phai âm thanh , thiết bị này chỉ trang bị cho các trạm truyền thanh lớn hoặc các trạm phát thanh truyền hình.Việc dựng hình thông qua phần mền, nó được lưu trữ vào ổ cứng và cấp phát trên đường dây bằng các cổng tín hiệu Analog.1.2.7.Cổng kết nối internet.Khi tiếp âm qua chương trình trên các trang web thì sử dụng cổng này.1.2. Các thiết bị trạm truyền thanh hữu tuyến1.2.8.Hệ thống đường dây & loa.Là đường dây trần song hành.Truyền tải tín hiệu âm thanh có điện áp cao (120-240) v .Thường được bố trí treo theo cột điện lực.Các cột cách nhau khoảng 50-100 m.Loa là loại loa nén .Mỗi loa đều có biến áp loa kèm theo.Công suất mỗi loa thường 20-30W.Bố trí loa dọc theo đường dây.phân bố theo làng, xóm.Bố trí loa theo dạng cụm, cho mỗi làng.1.3. Lắp đặt đường dây truyền thanh hữu tuyến1.3.1.Thiết kế tuyến đường dây mắc loa.+ Nên tận dụng các đường dây điện lực có sẵn để đi dây truyền thanh.+ Các loa nên bố trí tập trung tại mỗi một cụm dân cư ( Xóm, làm).+ Mỗi cụm dân cư phải có đường dây tới trung tâm của cụm theo địa hình.1.3.2.Chọn dây.+Dây dùng để truyền dẫn tín hiệu truyền thanh là loại dây lưỡng kim trần, có kích thước thường từ 3-5 mm.+Dùng dây cáp điện lực có bọc cách điện cho những đoạn đi qua có nhiều cây .+Luôn dùng hai dây song song.1.3. Lắp đặt đường dây truyền thanh hữu tuyến1.3.3.Chọn cột đỡ dây.+Dùng các cột điện lực có sẵn để treo dây truyền thanh, lắp cách đường dây điện lực 1-1,5 m.+Dùng những cột bê tông có chiều cao từ 4-5 m để treo dây, các cột được lắp đặt chắc chắn ,khoảng cách mỗi cột từ 50-70 m.Hạn chế dùng cây tre, gỗ tươi làm cộ treo dây.1.3.4.Gia cố đường dây.+Dùng sứ cách điện –loại sứ điện lực.+Dùng xà gỗ để gá sứ buộc đường dây.+Khoảng cách cách đều 25-30 cm.1.4.Tính toán lắp hệ thống loa.1.4.1.Loa và Phương pháp phân bố loa,A.Chọn loa và lắp loa phân tán .+Chọn loa nén.+ Được phân bố đều theo khoảng cách trong cụm dân cư.+ Nhược điểm có những vùng nghe được, có những vùng nghe bị lặp khó nghe.B. Lắp loa tập trung.+ Chọn loa nén.+Loa được lắp tại một cột đặt tại trung tâm của cụm dân cư.+Các loa hướng về 3-4 hướng nơi dân ở.+ Ưu điểm của phương pháp có thể bảo dưỡng dễ dàng , hạn chế được tiếng vang.1.4.2.Tính toán số lượng loa và công suất loa .Công thức tính công suất mắc loa :Pta = Pc1 + Pc2++ Pcn + Pdp ; n số cụm mắc loa.; Pdp : Công suất dự phòng.Pta : Công suất của tăng âm trạm.Pc1 : công suất của một cụm loa = Pl1+ Pl2+ Pl3+ Pl4 ( tổng công suất của các loa 1,2,3,4)Thường chọn CS danh định của loa > 1/3 CS làm việc thực của loa.1.4.Tính toán lắp hệ thống loa.1.4.3. Biến áp loa và phương pháp lắp.A.Biến áp loa.+Nhiệm vụ truyền tín hiệu truyền thanh ra loa nén.+Phối hợp trở kháng giữa loa nén (8 ôm ) với đường dây ( 1000 ôm)+Đổi điện áp âm tần cao sang điện áp âm tần thấp để đưa vào loa.VD: 220v đổi ra 5v.+Công suất biến áp loa phải luôn lớn hơn hoặc bằng công suất làm việc của loa.B.Cách lắp biến áp loa.+Mỗi loa có một biến áp loa tương ứng.+Mắc hai đầu dây có trở kháng lớn với đường dây,mắc hai đầu dây có trở kháng thấp vào loa.+Lắp biến áp vào cột chắc chắn , gần loa.1.5. Khai thác, vận hành và lắp đặt trạm TT hữu tuyến1. Yêu cầu của công tắc bố trí lắp đặt trạm máy + Khai thác, vận hành, sử dụng máy móc thiết bị được thuận tiện. + Bảo quản, tu sửa máy móc, thiết bị được dễ dàng, nhanh chóng. + Lao động được an toàn.2. Yêu cầu về địa điểm đặt trạm máy:Thuận tiện cho việc kéo đường dây truyền thanh đi khắp mạng lưới trên địa bàn.Hạn chế đường dây truyền thanh vượt ngang tuyến đường điện cao thế.Thuận tiện cho việc cung cấp điện . Trạm máy ở nơi khô ráo, thoáng mát .Trạm đặt xa nơi ồn ào, xa các cơ sở sản xuất công nghiệp để tránh can nhiễu, độc hại.-3. Yêu cầu về nhà đặt máy.- Cao ít nhất là 3,5m tính từ sàn tới trần.- Hướng nhà phải quay về hướng gió mát để thoáng khí, tránh hướng tây- vừa nóng, vừa ít gió.- Nền nhà cao ít nhất là 0,7m, có lát gạch men hay láng xi măng để tránh bụi. Dưới nền gạch men hay xi măng phải có lớp than xỉ hoặc hắc ín để chống ẩm.- Sàn nhà phải chịu được sức nén ít nhất là 450kg/m2.- Mái nhà làm mái bằng và đủ chắc chắn để lắp đặt những thiết bị ngoài trời.- Tường nhà xây gạch dày ít nhất 20 cm. để đảm bảo lắp đặt chắc chắn các thiết bị trên tường như chuyển mạch, bảng điện... và tường nhà phải đảm bảo cách âm tốt nhằm chống những chấn động bên ngoài.- Vật liệu xây dựng nhà bảo đảm phòng chống cháy, sập lún.- Chỉ nên đặt 1 cửa ra vào, tránh người không nhiệm vụ đi tắt qua nhà. Bên phòng máy cần đặt nhiều cửa sổ để lấy ánh sáng và không khí thông thoáng.- Giữa phòng máy và phòng bá âm đặt 1 cửa sổ lắp kính và cách âm để nhìn qua liên tục với nhau.4. Yêu cầu về mặt bằng: Mặt bằng phòng máy nên có hình vuông vắn, chiều dài 2 cạnh kề nhau không chênh lệch nhau nhiều. Mặt bằng phải đủ rộng đẻ bố trí máy móc và đủ cho công nhân vận hành, thao tác được thuận tiện.- Đối với trạm nhỏ (10-16)m2.- Đối với trạm trung bình (20-30) m2.- Đối với trạm lớn (30-40) m2.5. Khai thác trạm. Chỉ những người có nhiệm vụ mới được vào phòng máy.- Các kỹ thuật viên phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình vận hành khai thác, giờ phát sóng chính xác.- Các kỹ thuật viên trong ca trực phải đến sớm hơn giờ phát từ 15÷20 phút để khởi động hệ thống làm mát và kiểm tra các thiết bị, nguồn tín hiệu.- Khi hết ca trực phải bàn giao cho ca sau, ghi chép đầy đủ vào sổ nhật ký về tình trạng thiết bị, thời lượng phát sóng các sự cố kỹ thuật nếu có.- Khi hết giờ phát các kỹ thuật viên phải ghi chép đầy đủ, ngắt chuyển mạch phiđơ, chuyển mạch điện, thực hiện vệ sinh máy móc thiết bị, khóa cửa bàn giao cho tổ bảo vệ.1.5.2.Lắp đặt trạm.1. Vị trí tương quan của các thiết bị:Những tủ máy tăng âm có công suất lớn, những đường dây có điện áp cao, dòng điện lớn, phải đặt xa đường vào các tầng tiền tăng âm và các đường dây âm tần tín hiệu nhỏ (như đường micrô và tầng tiền tăng âm, cần đặt xa nguồn gây chấn động về cơ khí như: quạt gió thông hơi, động cơ...)-Từ mặt sau của tủ máy tới tường phải để khoảng cách ít nhất là 0,8m. - Nếu các tủ máy đặt thành 1 dãy, thì khoảng cách mặt trước dãy tủ máy tới bức tường đối diện trong phòng máy phải đảm bảo tối thiểu là 1,5m. Nếu các tủ đặt thành 2 dãy, thì khoảng cách giữa 2 dãy phải đảm bảo ít nhất là 2m.- Lối đi quanh các thiết bị: Quạt gió, động cơ... phải để rộng ít nhất là 1m.- Dây micrô đưa vào tủ máy nên luồn trong ống kim loại ít nhất là 0,5m khi đưa vào tủ máy.2.Vị trí đặt máy. + Các máy lớn đặt trên sàn nhà cần dùng bulông bắt chặt trên sàn nhà. + Loại đặt trên bàn: Là các máy tăng âm vừa và nhỏ, máy thu thanh, máy ghi âm, máy quay đĩa, bộ khuếch đại micrô, hộp khống chế phòng máy, hộp khống chế phòng bá âm..... + Loại treo trên tường : Ví dụ như bảng điện lực, bảng phân phối đường dây (phi đơ)..... Các thiết bị treo trên tường, tuỳ điều kiện cụ thể, có thể treo ngoài tường hoặc chôn hẳn vào trong tường cho gọn. + Bàn để đặt các máy thu, máy ghi âm...Phải đặt trước máy tăng âm lớn, truớc cánh cửa kính giữa phòng máy và phòng bá âm để nhìn sang liên lạc với phòng bá âm được dễ dàng.3.Sơ đồ khối lắp đặt trạm .*Hệ thống làm mátMáy tăng âmBảng fiđơBàn trộnloa1loa2GA1TTGA2CDKTVĐDCửa kínhCửa ra vàoCửa ra vào M1 M2PTV1PTV2Phòng máyPhòng điều khiểnVà đọc tin, bàiBàn dặt MGAMTT.1.6. Câu hỏi bài tập cuối chương.Trình bầy vai trò , cấu hình của một trạm truyền thanh hữu tuyến.Trong trạm truyền thanh có các thiết bị gì?Hãy tính toán số loa cho một trạm TT hữu tuyến biết máy tăng âm có công suất 500 W, trạm cung cấp dịch vụ cho 5 cụm dân cư.Trình bầy cách lắp đặt các thiết bị trong trạm.CHƯƠNG 2 :TRẠM TRUYỀN THANH VÔ TUYẾN.2.1. Sơ đồ khối2.2. Các thiết bị trạm truyền thanh FM2.3. Lắp đặt, khai thác trạm.2.4. Vận hành trạm.2.5.Câu hỏi và bài tập.2.1. Sơ đồ khối.*Thiết bị trong trạm.*Thiết bị ngoài trạm.Ñaàu thu AM/FMÑaàu ñóa CD/DVDThieát bò ghiMicroMixerPCKhoái ñieàu khieånMaùy phaùtThieát bò trong trạmThiết bị ngoài trạm2.2. Các thiết bị trạm truyền thanh FM.2.2.1.Thiết bị trong trạm.1.Máy phát vô tuyến.-Là loại máy phát thanh FM công suất nhỏ khoảng vài chục W.(50w)-Thường là loại bán dẫn.-Tần số phát nằm trong dải FM (87-108)Mhz.-Tần số phát phải được sự cho phép của ban quản lý tần số.Sơ đồ khối lược giản của máy phát vô tuyến .AmpModfmMixAmprfMixKeyOscAntenaMặt trước của một máy phát vô tuyến .-Công tắc mở - tắt nguồn AC 220V/50RHzNút nhấn chọn chương trình cài đặt (menu)Nút nhấn giảm giá trị cài đặt (down)Nút nhấn tăng giá trị cài đặt (up)Nút nhất để hoàn thành quá trình cài đặt (enter)Màn hình hiển thị chương trình cài đặtNút nhấn send để gửi tín hiệu điều khiểnDãy đèn led code để hiển thị tín hiệu điều khiểnDãy đèn LED hiển thị tín hiệu âm tần vào (left, right)Các công tác vùng on, off; điều khiển tắt – mở các cụm thu theo từng vùng.Mặt sau của máy phát.Đế cắm nguồn 220V-50Hz.Ngõ vào tín hiệu âm tần (AUDIO IN)Ngõ ra tín hiệu âm tần (AUDIO OUT)Ngõ vào AF-SCANgõ ra tín hiệu điều khiển (MPX)2.2.1.Thiết bị trong trạm.2.Bàn trộn.Bàn trộn dùng để điều khiển các đường vào, mức tín hiệu của từng đường vào, Để hoà trộn các tín hiệu vào máy tăng âm (phát) hoặc vào máy ghi âm để ghi, lưu hoặc chỉnh sửa âm thanh khi làm chương trình địa phương. Ví dụ: làm chương trình có cả lời giới thiệu của phát thanh viên cùng nhạc nền chạy bằng máy ghi âm 3.Máy tính .Thiết bị náy được trang bị cho trạm truyền thanh lớn.Dùng để dưng chương trình truyền thanh bằng phần mền chuyên dụng như coledit.v.v.Các chương trình dựng có thể lưu trữ trong bộ nhớ HD, hoặc lưu vào máy ghi chuyên dùng.4 khối điều khiển .Cung cấp và cài đặt các mã khóa cho thuê bao.Khối đk nằm ngay trên mặt máy của máy phát vô tuyến.5. Các thiết bị tiếp âm:Gồm máy thu thanh, ghi âm ,DVD giống với trạm TT hữu tuyến.2.2.2.Thiết bị ngoài trạm1.Cụm thu vô tuyến.+Mỗi cụm máy thu bao gồm hai phần chính:Máy thu FM.Máy tăng âm tại chỗ.Loa.2.Cách lắp một cụm máy thu.+ Mỗi cụm dân cư thường đặp một –hai cụm máy thu. + Cấp nguồn cho cụm thu tại chỗ, thường lấy trực tiếp từ mạng lưới điện.+ Lắp máy thu cùng với loa ở trên cột cao.+ Anten phải ở trên cao để dễ dàng thu sóng.Mt FMMKĐNCC2.3. Lắp đặt, khai thác, 2.3.1.Sơ đồ lắp đặt trạm truyền thanh vô tuyến.Hệ thống làm mátMáy Truyền thanh vô tuyến FM.Bảng fiđơBàn trộnGA1TT1GA2CDKTVCửa kínhCửa ra vàoCửa ra vàoPhòng máyPhòng điều khiểnTT22.3.2.Khai thác trạm .Dùng MENU Up – Down theo dõi qua LCD để cài đặt chế độ (mã trạm, tần số mã (SCA/AF), cấu trúc mã), và dùng ENTER để lưu lại các tham số đã cài đặt.Dùng công tắc V1 đến V8 để điều khiển tắt/mở (on/off) các cụm thu thuộc vùng 1 đến vùng 8.Bộ điều khiển tiếp nhận các yêu cầu, tạo ra 2 dạng tần số mã: SCA và AF. Mã SCA: đưa ra đầu ra SCA out, có thể điều chỉnh biên độ tín hiệu nhờ RA và chỉ báo trên bộ đèn CODE. Còn mã AF đưa đến bộ trộn, trộn với tín hiệu âm tần cần phát đi, và đưa ra đầu ra AF OUT, có thể điều chỉnh được biên độ tín hiệu nhờ RA và chỉ báo trên bộ đèn LEFT-RIGHT.Khi cần gởi tín hiệu mã trong chế độ phát đơn thì nhấn nút SEND. Sơ đồ khối phần điều khiển. BOÄÑIEÀUKHIEÅNMAÕ AFMAÕ SCATROÄN KÑ AFLCDNGUOÀNCHOÏN VUØNGRLCODE2.4.Vận hành trạm.2.4.1.Vận hành hệ thống truyền thanh không dây:Đóng chuyển mạch fiđơ (nối với anten phát) về vị trí ON.Cấp nguồn cho máy theo chỉ dẫn của nhà sản xuất.Đấu nối với các thiết bị ngoại vi.Bật nguồn cho máy phát.Bật nguồn cho các thiết bị ngoại vi.Vận hành thiết bị ngoại vi và kiểm tra tín hiệu của thiết bị ngoại vi.Điều chỉnh Fader của bàn trộn, quan sát mạch đo của máy phát để có mức tín hiệu vào phù hợp.Mở máy thu, thu thử và kiểm tra tín hiệu của máy phát.2.4.2.Cài đặt chế độ làm việcCài đặt ngôn ngữ:Nhấn giữ nút nhấn menu, đồng thời bật nguồn AC. Màn hình có dạng: TIENG VIETNhấn up hoặc down để chọn Tiếng Việt hay Tiếng Anh. Sau đó nhấn enter.Cài đặt chu kỳ phát:Sau khi ấn Menu và giữ khoảng 2 giây, mở khóa, tiến hành cài đặt chu kỳ phát.Nhấn Menu để tới CHU KY, màn hình có dạng: CHU KY LIEN TUCLiên tục: dãy mã điều khiển được phát liên tục.Một lần: dãy mã điều khiển được phát đi một lần.1,2,3,: dãy mã điều khiển phát đi có chu kỳ, là 1,2.3 phút 1 lần.Nhấn Up – Down để chọn chu kỳ.SO MA012.4.2.Cài đặt chế độ làm việcCài đặt số mã phát:Nhấn menu màn hình có dạng:01,02,03, là số nhóm mã giống nhau trong dãy mã, ... trong một lần (chu kỳ) phát đi.Nhấn Up – Down để chọn số mã Cài đặt mã trạm:Nhấn menu màn hình có dạng: Tram 0000, 01, trạm chung: có 15 mã trạm. Nhấn Up – Down để chọn mã trạmSO MÃ 012.4.2.Cài đặt chế độ làm việcCài đặt chế độ phát:Nhấn menu màn hình có dạng:Chế độ 01: phát tín hiệu mã tần số 67kHzChế độ 02: phát đồng thời 02 tín hiệu mã tần số 67kHz và 10kHz.Nhấn Up – Down để chọn chế độ.Kết thúc chế độ cài đặt:Nhấn Enter để ghi nhận kết quả cài đặt.Chú ý:Không cần phải làm theo đúng bước, khi cài đặt mục nào chỉ cần nhấn Menu để tới mục dó và tiến hành cài đặt.Kết thúc quá trình cài đặt ,phải nhấn nút Enter.CHE DO012.5.Một số sự cố và biện pháp khắc phục.2.5.1.Các hư hỏng thường gặp:Mất nguồn.Mất tín hiệu điều khiển.Mất tín hiệu âm tần.2.5.2.Cách kiểm tra và khắc phục hư hỏng:Mất nguồn:Nguyên nhân:Đứt, lỏng dây nguồn.Đứt cầu chì.Hư mạch trong máy điều khiển.Khắc phục:Dùng VOM đo xem đã có nguồn chưa.Kiểm tra dây nguồn xem còn tốt không.Kiểm tra các bước trên thấy tốt, mà không có nguồn là do hư mạch,gởi về Công ty sửa chữa.2.5.2.Cách kiểm tra và khắc phục hư hỏng:Mất tín hiệu điều khiển:Nguyên nhân:Cài đặt sai các chế độ hoặc cài xong mà không nhấn Enter.Nguồn cấp cho máy không đủ hoặc chập chờn, làm cho IC điều khiển không hoạt động tốt.Dây ra của tín hiệu điều khiển nối đến máy phát bị đứt.Kiểm tra và khắc phục:Cấp nguồn đủ, ổn định và có cụm thu tốt để kiểm tra kết quả điều khiển.Kiểm tra đèn code mã trên mặt khối ĐKTT xem còn sáng không.Nếu còn sáng, kiểm tra dây nối máy phát còn hay bị đứt.Kiểm tra việc cài đặt mã có tương thích với cụm thu không.Các bước kiểm tra trên đều tốt mà không điều kiển được thì gọi về Công ty sửa.Mất tín hiệu âm tần:Nguyên nhân:Chưa cấp tín hiệu âm tần vào, qua đường In Audio.Đứt hoặc lỏng dây tín hiệu đầu vào và đầu ra.Kiểm tra và khắc phục:Kiểm tra các đầu Jack, lỗ cắm, dây tín hiệu âm tần.Nếu không được, cắm trực tiếp tín hiệu âm tần vào máy phát.2.6.Câu hỏi và bài tập cuối chương.Trình bầy đặc điểm của trạm truyền thanh vô tuyến?So sánh với trạm hữu tuyến?Trình bầy cấu trúc của trạm?Cách vận hành một trạm truyền thanh vô tuyến?Nêu rõ vai trò của các khóa trong mạch điều khiển?Nêu một số sự cố thực tế ở các trạm thực tế mà em biết?CHƯƠNG 3 : TRẠM PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH.3.1.Trạm phát thanh cơ sở.3.2.Trạm phát thanh lớn.3.3 .Vận hành,đo lường,bảo dưỡng trạm.3.4.Trạm truyền hình cơ sở.3.5.Trạm truyền hình lớn.3.6 Khai thác một trạm phát thanh truyền hình.3.7.Câu hỏi và bài tập cuối chương.3.1.Trạm phát thanh cơ sở.3.1.1.Sơ đồ khối .*Phòng dựng.*Phòng máy phát.Hệ thống làm mátMÁY PHÁT THANH FMBảng fiđơBàn trộnGA1TT1GA2CDCPUCửa kínhCửa ra vàoCửa ra vàoPhòng máyPhòng dựngTT23.1.Trạm phát thanh cơ sở.3.1.2.Đặc điểm , chức năng của các phòng.*Phòng dựng.+ Kích thước nhỏ, các thiết bị giống với trạm truyền thanh vô tuyến.+Chức năng là dựng thành một chương trình phát thanh dựa trên các nguồn âm.+Phòng dựng thường bố trí cùng nhà với phòng máy phát thanh.*Phòng máy phát.+ Những máy phát thanh ở trạm cơ sở thường có P nhỏ (100-200W).+Máy thường chế tạo dạng mô-đun,gọn nhẹ,dễ bảo dưỡng.+Phi đơ thường dùng cáp đồng chục.+Máy phát làm việc hai chế độ: Nhân công và tự động.+Nhiệm vụ là bức xạ sóng cao tần mang thông tin tới các máy thu.3.2.Trạm phát thanh lớn.3.2.1.Đặc điểm của trạm , nhiệm vụ.+Trạm máy phát thường nằm độc lập.+Có nhiều phòng dựng-Studio.+Đường đến trạm máy phát là các loại cáp đồng trục hoặc cáp quang.+Trạm thường có đường tiếp âm bằng cáp quang hoặc vi ba vệ tinh.+Máy phát thường có công suất lớn.+Với máy phát FM công suất lên tới vài KW.+Với máy phát AM công suất lên tới vài ngìn KW.+An ten thường là anten cột.+Hệ thống tiếp đất và thu lôi, báo hiệu phải đảm bảo tốt.+Nhiệm vụ của trạm là bức xạ sóng điện từ mang các chương trình phát thanh tới các gia đình trên toàn quốc.3.2.2.Sơ đồ khối trạm phát thanh lớn.1.Cấu hình trạm phát thanh.MÁY PHÁTSTUDIO1KCSTUDIO2STUDIONNGUỒN CCHT QuẠT MÁT2.Chức năng đặc điểm các khối.A.Các phòng Studio.+ Dựng chương trình phát thanh.+Các đài cấp tỉnh thì có 1-2 phòng dựng.+Đài trung ương thì có thể có nhiều phòng dựng: Phòng ca nhạc, phòng thể thao, phòng thời sự trong nước, thời sự ngoài nước.v.v.B.Phòng khống chế.+ Khống chế chương trình phát thanh đã được dựng và nạp sẵn trong máy tính.+Khống chế phát chèn tin nóng.+Khống chế phát tin tường thuật trực tiếp.C.Máy phát.+Với cấp tỉnh máy phát thường là loại FM công suất nhỏ vài KW.+Với máy phát khu vực hoặc quốc gia thì là máy phát AM công suất lớn hàng ngìn KW.2.Chức năng đặc điểm các khối.D.Hệ thống làm mát.+Hệ thống làm mát thường bằng quạt gió công suất lớn hàng KW.+Mỗi ngăn công suất máy phát có hệ thống ống dẫn khí lạnh tới, và đường dẫn khí nóng ra ngoài.+Trong phòng trực khống chế thì làm mát bằng máy điều hòa.E.Hệ thống phi đơ và anten.+Hệ thống dây phi đơ là loại cáp đồng trục với máy phát FM.+Với máy phát AM thì hệ thống dây phi đơ dạng lồng đường kính tới 1m được treo trên dàn cột đỡ có thể dài tới 100-200 m.+An ten dùng cho phát thanh FM công suất vừa và nhỏ là loại anten