Bước đầu tiên trong việc xác định ứng suất do mômen dẻo của tiết diện liên hợp là xác định trục trung hoà của lực hoá dẻo. Lực hoá dẻo trong phần thép của tiết diện ngang là tích sốcủa diện tích bản biên, vách ngăn và cốt thép nhân với cường độ chảy thích hợp. Lực dẻo trong phần bê tông chịu nén của tiết diện dựa trên cơ sở tương đương giữa khối ứng suất hình chữnhật với ứng suất phân bố đều 0.85f’c. Bỏ qua bê tông trong vùng chịu kéo.
20 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 6901 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Trục trung hoà dẻo của tiết diện liên hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng kết cấu thép theo tiêu chuẩn 22TCN272-05- Đào Văn Dinh 2011 121
36
9
b
NC mm10x78.169.9071540
10607.10
S =−
×= đáy dầm thép
mm1.227
86131
10563.19
y
6
ST =×= dưới đỉnh dầm
36
9
1 1012.139
1.227
10599.31 mmSST ×=×= đỉnh của thép
36
9
b
ST mm1007.241.2271540
10599.31
S ×=−
×= đáy của thép
mm9.503
377.48
10377.24
y
6
LT =×= dưới đỉnh dầm
36
9
1067.45
9.503
10014.23 mmS tLT ×=×= đỉnh của thép
36
9
1021.22
9.5031540
10014.23 mmS bLT ×=−
×= đáy của thép
Giải
Ứng suất đáy của dầm đạt giới hạn chảy trước. Từ phương trình 6.49:
ST
AD
LT
2D
NC
1D
y S
M
S
M
S
M
F ++=
6
AD
6
6
6
6
1007.24
M
101.22
10419
10x78.16
10x1180
345 ×+×
×+=
MAD = 24.07 x 106 (345 - 70.3 - 18.9) = 6157 x 106 Nmm
MAD = 6157kNm
Trả lời:
Từ phương trình 5.26 mômen chảy là:
My = MD1 + MD2 + MAD
My = 1180 + 419 + 6157 = 7756 kNm.
5.4.2 Mômen chảy của tiết diện không liên hợp
Đối với tiết diện không liên hợp, mômen kháng uốn của tiết diện bằng SNC và mômen chảy My
đơn giản bằng:
y y NCM F S= (5.27)
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Bài giảng kết cấu thép theo tiêu chuẩn 22TCN272-05- Đào Văn Dinh 2011 122
SNC là mô men chống uốn của tiết diện không liên hợp .
5.4.3 Trục trung hoà dẻo của tiết diện liên hợp
Bước đầu tiên trong việc xác định ứng suất do mômen dẻo của tiết diện liên hợp là xác định
trục trung hoà của lực hoá dẻo. Lực hoá dẻo trong phần thép của tiết diện ngang là tích số của
diện tích bản biên, vách ngăn và cốt thép nhân với cường độ chảy thích hợp. Lực dẻo trong
phần bê tông chịu nén của tiết diện dựa trên cơ sở tương đương giữa khối ứng suất hình chữ
nhật với ứng suất phân bố đều 0.85f’c. Bỏ qua bê tông trong vùng chịu kéo.
Vị trí trục trung hoà dẻo(TTHD)tính được bằng cách cân bằng lực dẻo chịu nén với lực dẻo
chịu kéo. Nếu không rõ ràng thì cần giả định vị trí trục trung hoà dẻo sau đó chứng minh hoặc
bác bỏ giả thiết bằng cách cộng các lực dẻo. Nếu vị trí giả định không thoả mãn điều kiện cân
bằng thì giải biểu thức để xác định vị trí đúng của trục trung hoà dẻo.
Ví dụ 5.3:Xác định vị trí trục trung hòa dẻo của tiết diện liên hợp của ví dụ 5.2 chịu
mômen uống dương. Dùng fc = 30MPa, cho bê tông và Fy = 345 MPa cho thép. Bỏ qua lực dẻo
trong cốt thép dọc của bản.
Các lực dẻo
Các kích thước cơ bản và lực dẻo thể hiện trên hình 5.12.
Bản:
Ps = 0.85fcbcts = 0.85 (30) (2210) (205) = 11.55 x 106N
. Biên chịu nén:
Pc = Fybctc = 345 (300) (15) = 1.55 x 106N
. Vách đứng:
Pw = FyDtw = 345 (1500) (10) = 5.175 x 106N
. Biên chịu kéo:
Pt = Fybttt = 345 (400) (25) = 3.45 x 106N
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Bài giảng kết cấu thép theo tiêu chuẩn 22TCN272-05- Đào Văn Dinh 2011 123
V¸ch
B¶n biªn d−íi
B¶n biªn trªn
25x400
10x1500
15x300
c
s
Y
t
=1
5
Ps
cP
wP
tP
t =205
c
tt
=2
5
15
00
b =2210
25
Hình 5.12. Các lực dẻo cho tiết diện liên hợp chịu mômen dương
Giải:
Qua kiểm tra, trục trung hòa dẻo (TTHD) nằm trong bản bê tông vì:
Ps > Pc + Pw + Pt
Chỉ có một phần của bản yêu cầu được cân bằng với lực dẻo trong dầm thép nghĩa là:
twcs
s
PPPP
t
Y ++=
như vậy TTDH nằm cách đỉnh bản một khoảng cách Y
s
twc
s P
PPP
tY
++== (5.28)
Trả lời:
Thay số vào biểu thức trên ta có:
mm6.180
1053.11
10)45.3176.655.1(
205Y
6
6
=×
×++=
Trong miền chịu mômen âm khi neo chống cắt tạo tác dụng liên hợp, cốt thép trong bản
bê tông có thể được xét để chịu mômen. Ngược với miền chịu mômen dương, vì cánh tay đòn
ngắn, sự tham gia của cốt thép trong miền chịu mômen âm có thể có sự khác biệt.
Ví dụ 5.4:
Xác định vị trí của trục trung hòa dẻo cho tiết diện liên hợp trên hình 5.13 khi chịu
mômen âm. Dùng fc = 30MPa và Fy = 345 MPa. Có xét đến lực dẻo trong cốt thép dọc bản mặt
cầu, gồm hai lớp, lớp trên 9 thanh No10, lớp dưới 7 thanh No15. Dùng fy = 400MPa.
Các lực dẻo:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Bài giảng kết cấu thép theo tiêu chuẩn 22TCN272-05- Đào Văn Dinh 2011 124
Coi kích thước cơ bản và lực dẻo thể hiện trên hình 5.13. Bản bê tông trong vùng chịu
kéo, coi như không làm việc tức là Ps = 0
Cốt thép trên:
Prt = Artfy = 9 (100) (400) = 0.36 x 106N
Cốt thép dưới:
Prb = Arbfy = 7 (200) (400) = 0.56 x 106N
Biên bản chịu kéo:
Pt = Fybttt = 345 (400) (30) = 4.14 x 106N
Vách đứng:
Pw = FyDtw = 345 (1500) (10) = 5.175 x 106N
Bản biên chịu nén:
Pc = Fybctc = 345 (400)(300) = 4.14 x 106N
Lời giải:
Bằng cách kiểm tra, trục trung hòa nằm trong vách đứng vì:
Pc + Pw > Pt + Prb + Prt
Lực dẻo trong vách đứng phải chia ra lực dẻo chịu kéo và chịu nén để có cân bằng:
Pc + Pw (1- rtrbtw PPPD
YP
D
Y +++= )()
trong đó Y là khoảng cách tính từ vách đứng đến TTHD, giải theo Y ta được:
w
rtrbtwcc
P
PPPPP
2
D
Y
−−−+= (5.29)
Trả lời:
Thay số vào biểu thức trên ta được:
mm7.616
10175.5
10)36.056.014.4175.514.4(
2
1500
Y
6
6
=×
×−−−+=
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Bài giảng kết cấu thép theo tiêu chuẩn 22TCN272-05- Đào Văn Dinh 2011 125
25
b =2210
D
=1
50
0
t
=3
0
c
t
Pc
Pw
Pt
rtP
t
=3
0
c
30x400
10x1500
30x400
V¸ch
77
49
Prb
Y
9#10
7#15
Hình 5.13. Lực dẻo cho tiết diện liên hợp chịu mômen âm
5.4.4 Trục trung hoà dẻo của tiết diện không liên hợp
Đối với tiết diện không liên hợp sẽ không có sự tham gia làm việc của bản mặt cầu và trục
trung hoà dẻo được xác định theo phương trình :
2
t w c
w
P P PDY
P
+ −= (5.30)
Nếu tiết diện dầm thép là đối xứng, với biên trên và biên dưới bằng nhau thì Pc = Pt và 2Y D=
5.4.5 Mômen dẻo của tiết diện liên hợp
Mômen dẻo Mp là tổng của các lực dẻo đối với trục trung hoà dẻo. Tốt nhất thể hiện trên ví dụ.
Trong tính toán đã giả thiết không xảy ra mất ổn định tổng thể và cục bộ do đó có thể xuất hiện
các lực dẻo.
Ví dụ 5.5
Xác định mômen dẻo dương cho tiết diện liên hợp của ví dụ 5.3 trên hình 5.12. Các lực
dẻo đã tính trong ví dụ 5.3 và Y đã được xác định là 180.6mm tính từ đỉnh bản.
Cánh tay đòn mômen
Cánh tay đòn đối với TTHD cho mỗi lực dẻo có thể thấy trên hình 5.12
Bản:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Bài giảng kết cấu thép theo tiêu chuẩn 22TCN272-05- Đào Văn Dinh 2011 126
mm3.90
2
6.180
2
Y
ds ===
Biên chịu nén:
dc = (ts - mm
t
Y c 9.562/1525)6.180205(
2
25) =++−=++
Vách đứng:
2
D
t25)Yt(d csw +++−=
= (205 - 180.6) + 25 + 15 + 1500/2 = 814.4mm
Bản biên chịu kéo:
2
25)( 1tDtYtd cst ++++−=
= (205 - 180.6) + 25 + 15 + 1500 + 25/2 = 1576.9mm
Bài giải:
Tổng số mômen do các lực dẻo đối với TTHD là mômen dẻo:
ttwwccss
s
p dPdPdPdPt
YM +++=
Trả lời: Thay số vào biểu thức trên ta được:
)9.1576(1045.3)4.814(10175.5)9.56(1055.1)3.90)(1055.11(
205
6.180 6666 xxM p +×+×+×=
.kNm10660Nmm10x66.10M 9p ==
Ví dụ 5.6:
Xác định mômen dẻo âm của tiết diện liên hợp của trên hình 5.13. Các lực dẻo đã tính
trong ví dụ 5.3 và Y đã xác định là 616.7mm tính từ đỉnh của vách đứng.
Cánh tay đòn mômen
Cánh tay đòn mômen đối với TTHD cho mỗi lực dẻo có thể thấy trên hình 5.13
Cốt thép trên
77251 −+++= srt ttYd
= 616.7 + 30 + 25 + 205 + 77 = 799.7mm
Cốt thép dưới:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Bài giảng kết cấu thép theo tiêu chuẩn 22TCN272-05- Đào Văn Dinh 2011 127
mmtYd trb 7.7204925307.6164925 =+++=+++=
Bản biên chịu kéo:
mm
t
Yd tt 7.6312/305.6172
=+=+=
Vách đứng chịu kéo:
mm4.308)7.616(2/1)Y(2/1dwt ===
Vách đứng chịu nén:
m7.441)7.6161500(2/1)YD(2/1dwc =−=−=
Biên chịu nén:
mmtYDd cc 3.8982/30)7.6161500(2/)( =+−=+−=
Bài giải:
Mômen dẻo là tổng mômen do các lực dẻo đối với TTHD:
ccwcwwwttrbrbrtrtp dPdPD
YDdP
D
YdPdPdPM +−++++= )( (5.31)
Trả lời:
Thay số vào các biểu thức trên ta được:
1500
7.616
)7.631(10x14.4)7.720(10x56.0)7.799(1036.0M 666p +++×=
)3.898(10x14.47.441)10x175.5(
1500
)7.6171500(
)4.308)(10175.5( 666 +−+×
kNm9028Nmm10028.9M 9p =×=
5.4.6 Mômen dẻo của tiết diện không liên hợp
Nếu không có neo chống cắt giữa bản bê tông và dầm thép, bản bê tông và cốt thép không tham
gia làm việc với tiết diện. Xét tiết diện ngang trên hình 5.13 không liên hợp. Ta có Prt = Prb =
0 và 2Y D= và:
2 2 4 2 2
t c
p t w c
t tD D DM P P P⎛ ⎞ ⎛ ⎞⎛ ⎞= + + + +⎜ ⎟⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎝ ⎠⎝ ⎠ ⎝ ⎠ (5.32)
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Bài giảng kết cấu thép theo tiêu chuẩn 22TCN272-05- Đào Văn Dinh 2011 128
5.4.7 Chiều cao của vách chịu nén
Khi xét độ mảnh của vách đứng về ổn định, chiều cao cảu vách chịu nén đóng vai trò quan
trọng. Trong tiết diện không liên hợp, với dầm thép đối xứng kép, một nửa chiều cao D sẽ chịu
nén. Đối với tiết diện không đối xứng không liên hợp và liên hợp, chiều cao chịu nén của vách
không phải là D/2 và sẽ thay đổi theo chiều uốn của dầm liên tục.
Khi ứng suất do tải trọng không hệ số còn ở giai đoạn đàn hồi, chiều cao chịu nén của dầm là
Dc sẽ là chiều cao mà tại đó tổng đại số của ứng suất do tải trọng tĩnh D1 của tiết diện thép
cộng tĩnh tải D2 và hoạt tải LL + IM của tiết diện liên hợp ngắn hạn là nén.
5.5 ẢNH HƯỞNG ĐỘ MẢNH CỦA VÁCH ĐỨNG ĐỐI VỚI SỨC
KHÁNG UỐN CỦA DẦM
Ngoài nhiệm vụ chống cắt , vách đứng còn có chức năng tạo bản biên đủ xa nhau để chịu uốn
có hiệu quả. Khi một tiết diện I chịu uốn, có hai khả năng hư hỏng, hoặc trạng thái giới hạn có
thể xuất hiện trong vách đứng, vách đứng có thể mất ổn định như một cột thẳng đứng chịu ứng
suất nén có bản biên đỡ hoặc có thể mất ổn định như một tấm do ứng suất dọc trong mặt phẳng
uốn. Cả hai dạng mất ổn định đều yêu cầu hạn chế độ mảnh của vách.
5.5.1 Mất ổn định thẳng đứng của vách
Khi một tiết diện I chịu uốn, độ cong phát sinh ứng suất nén giữa bản biên và vách đứng của
tiết diện. Ứng suất nén này là do thành phần thẳng đứng của lực trong bản biên như trình bày sơ
lược cho một tiết diện I đối xứng kép trên hình 5.14. Để phát triển mômen chảy của tiết diện
ngang yêu cầu biên chịu nén phải đạt cường độ chảy Fyc trước khi vách đứng mất ổn định. Nếu
vách đứng rất mảnh, sẽ mất ổn định như một cột, biên chịu nén mất chống đỡ và cũng mất ổn
định theo chiều đứng về phía vách trước khi đạt mômen chảy.
Hình 5.14 : Vách đứng bị nén thẳng do dầm bị cong
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Bài giảng kết cấu thép theo tiêu chuẩn 22TCN272-05- Đào Văn Dinh 2011 129
dx
D
t w
Fc r
Hình 5.15: Mất ổn định thẳng đứng của vách đứng
Mất ổn định đứng cuả bản biên về phía vách có thể được chứng minh khi xem xét một đoạn
chiều dài vách dx dọc theo trục dầm trên hình 5.14. Nó chịu ứng suất dọc trục nén fwc do thành
phần thẳng đứng của lực trong biên chịu nén Pc. Từ hình 5.14. Thành phần lực thẳng đứng là
Pcdφ mà đối với tiết diện I đối xứng kép là:
fc2d dx
D
εφ = (5.33)
Trong đó εfc là biến dạng của biên chịu nén và D là chiều cao của vách. Ứng suất nén dọc trục
của vách khi đó bằng:
c fc c fc
wc
w w
P d 2A ff
t dx Dt
φ ε= = (5.34)
Trong đó Afc là diện tích biên chịu nén và fc là ứng suất trong biên chịu nén. Phương trình 5.34
có thể viết cho diện tích tiết diện ngang của vách Aw = Dtw như sau:
fc c fc
wc
w
2A ff
A
ε= (5.35)
Như vậy ứng suất nén đứng trong vách tỉ lệ với tỉ số diện tích bản biên, với diện tích vách trong
tiết diện, ứng suất nén và biến dạng nén trong biên. Biến dạng εfc không đơn giản là fc/E mà
phải bao gồm cả ảnh hưởng của ứng suất dư fr trong bản biên , nghĩa là:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Bài giảng kết cấu thép theo tiêu chuẩn 22TCN272-05- Đào Văn Dinh 2011 130
E
ff rc
fc
)( +=ε
Như vậy phương trình 5.35 trở thành:
( )fcwc c c r
w
2Af f f f
EA
= + (5.36)
Và quan hệ giữa ứng suất nén trong vách và ứng suất nén trong bản biên đã được xác định.
Giả thiết phần tử trong hình 5.15 là thuộc tấm dài và chỉ được đỡ đơn giản dọc theo biên trên và
biên dưới, mất ổn định tới hạn đàn hồi hoặc tải trọng Euler là:
2
cr 2
EIP
D
π= (5.37)
Trong đó mômen quán tính của phần tử tấm có chiều dài dx là:
( )
3
w
2
t dxI
12 1
= −μ (5.38)
Trong đó hệ số Poisson μ được đưa vào để xét đến hiệu ứng tăng cứng do sự làm việc hai chiều
của tấm vách. Ứng suất tới hạn mất ổn định Fcr nhận được bằng cách chia phương trình 5.37
cho diện tích phần tử twdx:
( ) ( )
22 3 2
w w
cr 2 2 2
w
Et dx tEF
D12 1 D t dx 12 1
π π ⎛ ⎞= = ⎜ ⎟−μ −μ ⎝ ⎠ (5.39)
Để chống mất ổn định vách, ứng suất trong vách phải nhỏ hơn ứng suất tới hạn mất ổn định,
nghĩa là:
wc crF F< (5.40)
Thay phương trình 5.36 và 5.39 vào phương trình 5.40 ta được:
( ) ( )
22
fc w
c c r 2
w
2A tEf f f
EA D12 1
π ⎛ ⎞+ < ⎜ ⎟−μ ⎝ ⎠
Giải theo tỉ số độ mảnh D/tw ta được:
( ) ( )
2 2 2
w
2
w fc c c r
AD E 1
t A f f f24 1
⎛ ⎞ π< ⋅ ⋅⎜ ⎟ +−μ⎝ ⎠
(5.41)
Để đạt được mômen chảy My trong tiết diện chữ I, yêu cầu ứng suất nén trong bản biên fc đạt
tới cường độ chảy fyc trước khi vách mất ổn định đứng. Giả thiết trị số nhỏ nhất cho Aw/Afc
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Bài giảng kết cấu thép theo tiêu chuẩn 22TCN272-05- Đào Văn Dinh 2011 131
=0.5và trị số lớn nhất fr= 0.5Fyc thì giới hạn trên nhỏ nhất của tỉ số mảnh của vách có thể lấy từ
phương trình 5.41.
( )
( ) ( )
2 2
2 2
w ycyc
0.5 ED E0.388
t F24 1 0.3 F 1.5
π< =− (5.42)
Trong đó hệ số Poisson đối với thép đã lấy là 0.3. Phương trình 5.42 không chặt chẽ về nguồn
gốc vì giả thiết Aw/Afc và fr nhưng nó có thể có ích về khái niệm gần đúng của độ mảnh của
vách để tránh mất ổn định thẳng đứng của bản biên về phía vách.
Ví dụ, nếu E = 200 GPa và Fyc = 250 MPa thì công thức 5.42 yêu cầu D/tw nhỏ hơn 310.
5.5.2 Mất ổn định uốn của vách
Vì uốn gây ứng suất nén trên một phần của vách có thể xảy ra mất ổn định ra ngoài mặt phẳng
vách như trình bày trên hình 5.16. Ứng suất tới hạn mất ổn định đàn hồi cho bởi tổng quát hoá
phương trình 5.39 tức là:
( )
22
w
cr 2
tk EF
D12 1
π ⎛ ⎞= ⎜ ⎟−μ ⎝ ⎠ (5.43)
Trong đó k là hệ số mất ổn định, phụ thuộc vào điều kiện biên của bốn cạnh, tỷ số hình dạng
của tấm (α=do/D -phương trình 5.17) và sự phân bố của ứng suất trong mặt phẳng. Với cả bốn
cạnh được đỡ đơn giản và tỉ số hình dạng lớn hơn 1, Timoshenko và Gere (1969) đã cho giá trị
của k với sự phân bố ứng suất khác nhau trình bày trên hình 5.16.
Giải phương trình 5.43 cho tỉ số mảnh khi oằn của vách:
( )
2 2
2
w cr
D k E
t F12 1
⎛ ⎞ π= ⋅⎜ ⎟ −μ⎝ ⎠
Hình 5.16 : Mất ổn định uốn của vách
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Bài giảng kết cấu thép theo tiêu chuẩn 22TCN272-05- Đào Văn Dinh 2011 132
Đối với tiết diện I, để đạt mômen chảy trước khi vách đứng mất ổn định, ứng suất mất ổn định
tới hạn Fcr phải lớn hơn Fyc, do đó đặt μ = 0.3, độ mảnh yêu cầu của vách để đạt mômen chảy
trở thành:
( )
w yc yc
k 0.904 ED E0.95 k
t F F
≤ = (5.44)
Trường hợp uốn thuần tuý của hình 5.16, k = 23.9
w yc yc
D E E0.95 23.9 4.64
t F F
≤ = (5.45)
So sánh với kết quả thực nghiệm cho thấy phương trình 5.45 rất an toàn vì nó bỏ qua sức kháng
sau mất ổn định của vách.
Tiêu chuẩn thiết kế cầu AASHTO 1998 đã cho các công thức khác nhau rõ ràng để xác định tỉ
số mảnh của vách trong đó phân biệt mất ổn định đàn hồi và quá đàn hồi. Để tổng quát vế trái
của phương trình 5.44 cho tiết diện I không đối xứng, chiều cao chịu nén của vách Dc được xác
định trên hình 5.7, thay D/2 cho trường hợp đối xứng:
c
w w
2DD
t t
= (5.46)
Vế phải của phương trình 5.44 cho tiết diện I không đối xứng được sửa cho trường hợp ứng
suất trong bản biên chịu nén fc nhỏ hơn giới hạn chảy Fyc. Sau đó lấy giá trị gần đúng của
cường độ sau mất ổn định và ảnh hưởng của sườn tăng cường dọc, trị số của k được lấy là 50
và 150 cho vách không và có sườn tăng cường dọc. Các biểu thức của AASHTO như sau :
- Không có sườn tăng cường dọc(k=50):
cw
c
f
E
t
D
77.6
2 ≤ (5.47) (6.10.2.2)
- Có sườn tăng cường dọc (k=150):
c
w c
2D E11.63
t f
≤ (5.48)
5.5.3 Yêu cầu của tiết diện chắc đối với vách
Tiết diện chắc là tiết diện có thể đạt mômen dẻo toàn phần Mp. Không chỉ có các bản biên đạt
dẻo mà như trình bày trên hình 5.1 , còn có cả vách nữa. Biến dạng lớn phát sinh tại vị trí tiếp
giáp giữa bản biên và vách khi chảy dẻo lan truyền vào vách. Để bảo vệ cho vách khỏi mất ổn
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Bài giảng kết cấu thép theo tiêu chuẩn 22TCN272-05- Đào Văn Dinh 2011 133
định trước khi biến dạng quay xuất hiện, k có hiệu được lấy bằng 16. Vì yêu cầu độ mảnh là để
đạt mômen dẻo, chiều cao chịu nén của vách Dcp dựa trên trục trung hoà dẻo thay thế cho Dc
vào phương trình 5.46. Thay vào phương trình 5.44, độ mảnh yêu cầu của vách cho tiết diện
chắc ta có:
cp
w yc
2D E3.76
t F
≤ (5.49) (6.10.4.1.2)
5.5.4 Tóm tắt hiệu ứng độ mảnh
Hình 5.17 là biểu đồ tổng quát của khả năng chịu uốn Mn, là hàm số của tham số mảnh λ. Một
lần nữa, ba loại tính chất (đàn hồi, quá đàn hồi và dẻo) được thể hiện rõ.
Độ mảnh của vách λ là:
cp
w
2D
t
λ = hoặc c
w
2D
t
λ = (5.50)
và trị số ở điểm chuyển tiếp là:
3,76p
yc
E
F
λ = (5.51)
và (đối với vách không có sườn tăng cường dọc)
c
r f
E77,6=λ (5.52)
Khi có sườn tăng cường dọc
c
r f
E63,11=λ (5.53)
Sức kháng uốn dẻo Mp dựa trên Fyc và tính chất của tiết diện dẻo. Sức kháng uốn đàn hồi Mr
phụ thuộc vào ứng suất uốn danh định Fn và các tính chất đàn hồi của tiết diện.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Bài giảng kết cấu thép theo tiêu chuẩn 22TCN272-05- Đào Văn Dinh 2011 134
Hình 5.17 Sức kháng uốn của dầm I phụ thuộc tỷ số độ mảnh
5.5.5 Hệ số chuyển tải trọng
Khi tiết diện I không chắc, sức kháng uốn danh định phụ thuộc vào ứng suất chịu uốn danh
định Fn cho bởi:
n b h yfF R R F= (5.53)
Trong đó Rb là hệ số chuyển tải trọng, Rh là hệ số lai và Fyc là cường độ chảy của bản
biên. Khi bản biên và vách có cùng cường độ chảy, Rh = 1. Dầm lai có cường độ vách thấp hơn
so với bản biên. Trong chương này giả thiết dùng một trị số thống nhất cho Rh.
Hệ số chuyển tải trọng Rb tạo chuyển tiếp cho tiết diện quá đàn hồi có độ mảnh giữa λp
và λr (Hình 5.17). Theo nghiên cứu giải tích và thực nghiệm của Basler và Thurlimann (1961),
sự chuyển tiếp cho bởi:
( )u 0
y
M 1 C
M
= − λ −λ (5.54)
Trong đó C là độ dốc của đường thẳng giữa λp và λr . λo là trị số của λ khi Mu/My = 1.
Hằng số C được thể hiện bởi:
Mp
Mr
λp λr λb
Chắc
Dẻo
Không chắc
Quá đàn hồi
Mảnh
Đàn hồi
Mn
PT chuyển tải trọng 5.56
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Bài giảng kết cấu thép theo tiêu chuẩn 22TCN272-05- Đào Văn Dinh 2011 135
w f
w f
A AC
1200 300A A
= + (5.55)
Tiêu chuẩn AASHTO – LRFD cũng dùng phương trình có dạng phương trình 5.54 và
5.55 cho Rb tức là:
cr
b b
r w c
2Da ER 1
1200 300a t f
⎛ ⎞⎛ ⎞= − −λ⎜ ⎟⎜ ⎟⎜ ⎟+⎝ ⎠⎝ ⎠
(5.56)
Trong đó
c w
r
fc
2D ta
A
= (5.57)
Và
λb = 5.76 đối với các phần tử có diện tích biên chịu nén bằng hoặc lớn hơn diện tích
biên chịu kéo.
λb = 4.64 đối với các phần tử có diện tích biên chịu nén nhỏ hơn diện tích biên chịu kéo.
5.6 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẢNH CỦA CÁNH CHỊU NÉN ĐẾN SỨC
KHÁNG UỐN CỦA DẦM
Do tăng biến dạng của vách, phát sinh cường độ sau mất ổn định, tiết diện I chưa hỏng do
uốn, khi đã đạt tải trọng mất ổn định vách. Tuy nhiên nó sẽ hỏng do uốn khi một trong các phần
tử ở cạnh của khoang vách hỏng. Nếu một trong các bản biên hoặc sườn tăng cường đứng bị
hỏng thì chuyển vị của vách sẽ không bị kiềm chế, vách không chống lại được phần mômen
uốn dành cho vách và tiết diện I sẽ bị hư hỏng.
Trong tiết diện I đối xứng kép chịu uốn, biên chịu nén sẽ hư hỏng trước tiên do mất ổn định
cục bộ hay tổng thể. Do đó liên kết dọc và tỷ lệ của biên chịu nén rất quan trọng khi xác định
khả năng chịu uốn của tiết diện I. Để đánh giá cường độ mất ổn định của biên chịu nén, biên
được xem như một cột riê