Đặc điểm hệ truyền thông đa phương tiện
trên mạng IP
Mạng hệ thống truyền thông đa phương tiện cần đáp ứng yêu
cầu có số lượng thuê bao lớn (ví dụ mạng điện thoại,
Internet, ), diện rộng và khả năng tương tác thời gian thực
Yêu cầu truyền thông phải kết hợp truyền nhiều loại thông tin
có đặc tính vật lý khác nhau trên cùng một đường truyền
Ảnh, video, âm thanh tiếng nói, văn bản, có dải phổ rất
khác nhau và có yêu cầu khác nhau về tốc độ, độ trễ
Kỹ thuật truyền video có khác nhau theo yêu cầu ứng
dụng
83 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Truyền thông đa phương tiện - Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện - Trần Đắc Tốt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 1
TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN
(Multimedia Communication)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC
PHẨM TP.HCM
Giảng viên: Ths. Trần Đắc Tốt – Khoa CNTT
Email: tottd@cntp.edu.vn
Website: www.oktot.com
Facebook: https://www.facebook.com/oktotcom/
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 2
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Tổng quan truyền thông đa phương tiện
Chương 2: Đặc tính, yêu cầu của dữ liệu đa phương tiện
Chương 3: Các chuẩn nén dữ liệu đa phương tiện
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 3
CHƯƠNG 4: TRUYỀN DỮ LIỆU ĐA PHƯƠNG
TIỆN
Đặc điểm hệ truyền thông đa phương tiện trên mạng IP
Giới thiệu công nghệ truyền số liệu tốc độ cao
Các giao thức truyền thông đa phương tiện
Kỹ thuật truyền dòng dữ liệu đa phương tiện
Truyền đơn hướng, đa hướng (Unicast, Multicast)
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 4
Mục đích:
Giới thiệu Nguyên tắc các giao thức truyền dữ liệu đa phương tiện
Trình bày các giao thức thiết lập cuộc gọi,
Trình bày cách quản lý dữ liệu đa phương tiện
Yêu cầu: Sinh viên nắm vững
Nguyên tắc các giao thức truyền dữ liệu đa phương tiện.
Các giao thức streaming chuyên biệt
Các giao thức thiết lập cuộc gọi.
Cách quản lý dữ liệu đa phương tiện
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 5
CHƯƠNG 4: TRUYỀN DỮ LIỆU ĐA PHƯƠNG
TIỆN
Đặc điểm hệ truyền thông đa phương tiện trên mạng IP
Giới thiệu công nghệ truyền số liệu tốc độ cao
Các giao thức truyền thông đa phương tiện
Kỹ thuật truyền dòng dữ liệu đa phương tiện
Truyền đơn hướng, đa hướng (Unicast, Multicast)
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 6
Đặc điểm hệ truyền thông đa phương tiện
trên mạng IP
Mạng hệ thống truyền thông đa phương tiện cần đáp ứng yêu
cầu có số lượng thuê bao lớn (ví dụ mạng điện thoại,
Internet,), diện rộng và khả năng tương tác thời gian thực
Yêu cầu truyền thông phải kết hợp truyền nhiều loại thông tin
có đặc tính vật lý khác nhau trên cùng một đường truyền
Ảnh, video, âm thanh tiếng nói, văn bản, có dải phổ rất
khác nhau và có yêu cầu khác nhau về tốc độ, độ trễ
Kỹ thuật truyền video có khác nhau theo yêu cầu ứng
dụng
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 7
Đặc điểm hệ truyền thông đa phương tiện
trên mạng IP
Các vấn đề của hệ thống truyền số liệu đa phương tiện
Xử lý dữ liệu đa phương tiện: mã hóa nén, đồng bộ
Chồng đa thức, đóng gói DL, KT truyền dòng dữ liệu
Yêu cầu về giá thành khả thi và đảm bảo chất lượng QoS
tại máy người dùng cảm nhận thông tin
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 8
CHƯƠNG 4: TRUYỀN DỮ LIỆU ĐA PHƯƠNG
TIỆN
Đặc điểm hệ truyền thông đa phương tiện trên mạng IP
Giới thiệu công nghệ truyền số liệu tốc độ cao
Các giao thức truyền thông đa phương tiện
Kỹ thuật truyền dòng dữ liệu đa phương tiện
Truyền đơn hướng, đa hướng (Unicast, Multicast)
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 9
Giới thiệu các công nghệ đường truyền số
liệu đa phương tiện
ADSL (Asymmentrical Digital Subscriber Line)
FTTH
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 10
ADSL (Asymmetrical Digital Subscriber Line)
Tốc độ truyền không đối xứng
Đường truyền vật lý: cáp đôi dây đồng xoắn (Twisted-pair
copper wire).
Truyền video, âm thanh, ảnh theo một chiều, các tín hiệu điều
khiển được truyền theo chiều ngược lại trên cùng một đường
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 11
ADSL
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 12
ADSL
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 13
FTTH
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 14
Các công nghệ đường truyền vật lý
Twisted-pair copper wire: Cáp đôi dây đồng xoắn, khi kết hợp
với các vi mạch VLSI và VHSIC cho phép thực hiện bằng mạch
cứng các chức năng: mã hóa, điều chế, truyền dữ liệu, nhận
giải điều chế, giải mã tín hiệu số và lọc nhiễu sửa méo khi
truyền, đạt tốc độ truyền cao.
Cáp đồng trục (Coaxial cable): CATV (Community Access TV
system), dải tần rộng (Broadband), hệ thống truyền hình
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 15
Các công nghệ đường truyền vật lý
ATS (Anolog Transmission System): Hệ thống truyền tín
hiệu liên tục video trên đường truyền dải tần hẹp
Ưu điểm: Thực hiện đơn giản, giá thành rẻ, trên một
đường truyền đồng thời 2 dòng, dòng tín hiệu video và tín
hiệu đồng bộ, dễ dàng truy cập vào hệ CATV, truyền
khoảng cách xa.
Nhược điểm: Cần thêm tầng khuếch đại khi ở khoảng cách
xa, khó tương thích các hệ thống số, đơn vị đầu cuối phải
xác định
Mạng cáp quang (fiber optic cable): FDDI, SONET
Mạng không dây (Wireless): Truyền sóng radio, sóng viba
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 16
Công nghệ mạng truyền dữ liệu đa phương
tiện
FDDI (Fiber Distributed Data Interface)
ATM (Asynchronous Transfer Mode)
Frame Relay
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 17
FDDI
Công nghệ FDDI: Chuẩn cho các mạng cáp quang, dùng cho mạng LAN,
MAN, WAN, theo chuẩn ISO 9314
Các đặc tính của công nghệ mạng FDDI
Thông lượng lớn
Kiến trúc mạng vòng kép, các kiểu mạng Ethernet, Token-Ring,
DECNet, TCP/IP
Phương pháp truy cập có điều khiển: Dùng thẻ bài
Đường kính một vòng khoảng 31 km, khoảng cách lớn giữa hai nút là 2
km
Địa chỉ: 16 bit, 48 bit, chuẩn IEEE 802.2
Giao thức chủ yếu: TCP/IP
Mã dữ liệu: 4B/5b-NRZI
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 18
Mạng FDDI
Kiến trúc mạng FDDI
Tầng quản lý gồm 2 tầng con: PMD (Physical Medium
Dependent) và PHY (PHY sucal layer protocol)
Tầng liên kết dữ liệu gồm 2 tầng con: MAC (Medium Access
Control) và LLC (Logical Link Control)
Tầng quản lý trạm SMT (Station Management): Quản lý hai
kiểu dịch vụ: đồng bộ/không đồng bộ
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 19
Mạng FDDI
Mạng FDDI và vấn đề truyền thông đa phương tiện
Với thông lượng 100 Mb/s, mạng FDDI có thể truyền số
liệu đa phương tiện nhưng bị hạn chế và không phải luôn
luôn đảm bảo tốc độ theo yêu cầu
Trong kiểu truyền đồng bộ, thời gian truy nhập chậm
Giá thành “backbone” cao
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 20
ATM (Asynchronous Transfer Mode)
Mạng ATM và vấn đề truyền thông đa phương tiện
Mạng ATM kết hợp với công nghệ mạng B-ISDN
(Broadband Integrated Services Digital Network) nhằm
thực hiện dồn kênh và chuyển mạch với tốc độ cao, độ trễ
nhỏ
Mạng ATM cho phép đáp ứng với yêu cầu truyền thông đa
phương tiện vì có khả năng truyền mọi loại dữ liệu thông
tin, tốc độ truyền và xử lý cao, đạt tới thông lượng vài trăm
Mb/s
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 21
ATM (Asynchronous Transfer Mode)
Kiến trúc mạng ATM
Mạng ATM bao gồm tập hợp các nút đầu cuối CPF và các
trung gian chuyển mạch ATM (ATM Switches), được kết nối
theo nguyên tắc điểm-điểm và điểm-đa điểm
Có 2 loại giao diện: UNI (User-to-Network Interface) và
NNI (Network-to-Network Interface), tham số VPI để định
danh đường ảo, tham số VCI để định danh kênh ảo
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 22
Kiến trúc mạng ATM
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 23
Kiến trúc mạng ATM
Tế bào ATM: Đơn vị dữ liệu truyền với kích thước cố định là 48 byte + 5
byte thông tin điều khiển, tế bào UNI khác với NNI
Kết nối: Công nghệ truyền theo kiểu “hướng kết nối”
Kết nối trong mạng được thực hiện bởi VC (Virtual Chanel) và VP
(Virtual Path) dự trên các chuyển mạch nhanh ATM Switch
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 24
Truyền số liệu trong mạng ATM
Nguyên tắc thiết lập kết nối
Thiết bị đầu cuối N1 gửi yêu cầu đến UNI, UNI truyền yêu
cầu đến mạng
Giả thiết mạng chọn đường A-B-C-D: Mỗi nút sẽ dùng
những VC mà hiện không sử dụng để kết nối, ví dụ A chọn
VC1, tế bào dữ liệu từ N1 sẽ mang nhãn VC1 khi đi ra khỏi
A
Nút A gửi tế bào dữ liệu tới B, B sẽ thay đổi VC1 thành VC2
và gửi tới C
Tại nút C, VC2 được kết hợp với VC3 và gửi đến D
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 25
Truyền số liệu trong mạng ATM
Nguyên tắc thiết lập kết nối
Tại nút D, VC3 được kết hợp với VC4, nút D sẽ kiểm tra
thiết bị đầu cuối N2, nếu UNI của N2 rỗi thì tế bào được
mang nhãn VC4 để gửi đến N2. Như vậy N2 sẽ dùng VC4
để kết nối với nút D
D sẽ gửi lại tế bào đến C, C kết hợp VC4 với VC3 gửi đến B,
B kết hợp VC3 với VC2 gửi đến A, A kết hợp VC2 với VC1
chuyển đến N1. Như vậy sự kết nối giữa N1 và N2 được
thiết lập
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 26
Truyền số liệu trong mạng ATM (tiếp)
Khi kết nối được thiết lập, N1 gửi số liệu tới đường truyền và
các giá trị tham số VCI/ VPI được trả tự do để phục vụ cho kết
nối khác
Khi đường kết nối được thiết lập, tất cả các tế bào được
truyền liên tiếp trên cùng một kênh ảo, đảm bảo các tế bào
được truyền theo trình tự liên tiếp đến nơi nhận
Các tham số của chất lượng dịch vụ truyền: Tốc độ truyền
dẫn, mức độ mất tế bào, độ trễ, độ trễ biến thiên
Vẫn có thể xảy ra tắc nghẽn mạch trong mạng ATM
Đường truyền vật lý: SONET/SDH
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 27
Kỹ thuật Frame Relay
Đơn vị dữ liệu truyền có kích thước thay đổi, gọi là frame,
khuôn dạng của Frame Relay gần giống frame HDLC, khác ở
phần thông tin điều khiển
Thông lượng: 2 Mb/s, có thể dùng cho truyền thông đa
phương tiện
Tại mỗi nút mạng có chương trình điều khiển “Frame hanler”
thực hiện chọn đường đơn giản, nhanh cho các frame và thực
hiện phát hiện lỗi. Việc sửa lỗi được thực hiện tại nút đích
Vấn đề tắc nghẽn đường truyền
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 28
CHƯƠNG 4: TRUYỀN DỮ LIỆU ĐA PHƯƠNG
TIỆN
Đặc điểm hệ truyền thông đa phương tiện trên mạng IP
Giới thiệu công nghệ truyền số liệu tốc độ cao
Các giao thức truyền thông đa phương tiện
Kỹ thuật truyền dòng dữ liệu đa phương tiện
Truyền đơn hướng, đa hướng (Unicast, Multicast)
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 29
Multimedia Streaming?
Streaming Server Client/Receiver
Storage Device
Compressed
Video
Compressed
Audio
Multimedia
Streaming
Protocols
Transport
Protocols
Raw
Video
Raw
Audio
Internet
Video
Decoder
Multimedia
Streaming
Protocols
Transport
Protocols
Audio
Decoder
• Multimedia Streaming:
Clients request audio/video
files from servers and
pipeline reception over the
network and display
User’s perspective:
• Quick start without waiting for
full download.
•Coming continuously without
interruption.
•VCR operation (pause, resume,
fast forward, rewind, etc.)
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 30
Các giao thức truyền thông đa phương tiện
Các giao thức trên mạng IP: TCP, UDP
Giao thức truyền thông thời gian thực
RTP: Real time Tranfer Protocol
RTCP: Real time Control Protocol
Protocole RTSP: Real time Streaming Protocol
RSVP: Real time Reservation Protocol
SAP: Session Announcement Protocol
SDP: Session Description Protocol
SIP: Session Initiation Protocol
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 31
Các giao thức truyền thông đa phương tiện
Các giao thức khác
TP5
TP++
XTP (eXpress Transport Protocol)
NETBLT (NETwork Block Transfert) - MIT
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 32
Phân loại các giao thức truyền thông đa
phương tiện
Phân chia theo tầng
Tầng ứng dụng: RTP/RTCP, SIP, SAP, RTSP,
Tầng truyền tải: TCP, UDP
Tầng mạng: IP
Phân loại theo chức năng
Các giao thức truyền dữ liệu: RTP, RTSP
Các giao thức điều khiển: RTCP, RTSP, SIP
Chồng giao thức và chuẩn
H323, SIP
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 33
Khung giao thức truyền thông đa phương
tiện
Internet
Compressed
Video/Audio
IPv4, IPv6
UDP
RTP Layer
Data Plane Control Plane
RTCP Layer RTSP Layer
TCP
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 34
Giao thức truyền thông thời gian thực
RTP/RTCP
Giao thức RTP/RTCP là cặp giao thức ở tầng ứng dụng, chạy
trên nền UDP/IP
Được thiết kế bởi tổ chức IETF và hiện nay đã trở thành chuẩn
khuyến nghị ITU-H323 cho hội nghị đa phương tiện.
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 35
RTP được thiết kế phiên bản đầu năm 1992
RTP được thiết kế độc lập với các giao thức ở tầng thấp hơn.
Trên Internet các gói tin RTP được chuyển đi bằng giao thức UDP.
Có thể thực hiện dồn (multiplexing) nhiều luồng dữ liệu RTP trong 1 máy
(mỗi luồng dùng 1 cổng UDP).
RTP cũng hỗ trợ cả vận chuyển đơn tuyến (unicast) và vận chuyển đa
tuyến (multicast) như IP multicast.
RTP định nghĩa một giao thức điều khiển gọi là RTCP (RTP control
protocol) để cung cấp các chức năng điều khiển như: đồng bộ hóa, báo
cáo thống kê gói tin nhận về,..
Giao thức Realtime Transport Protocol (RTP)
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 36
• V: là số phiên bản. với phiên bản hiện tại V=2.
• P là bit padding, bit này bật khi có padding bytes.
• Bit X được bật nếu có 1 header mở rộng sau header cố định này.
• CC là số lượng contributing source identifier sau header cố định này.
• M được dùng như 1 bộ phận đánh dấu, định nghĩa bởi 1 profile
• PT là kiểu của payload, được định nghĩa trong profile.
Giao thức Realtime Transport Protocol (RTP)
Định dạng của gói tin RTP header.
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 37
RSTP là giao thức ở tầng application được thiết kế để điều khiển sự truyền
dữ liệu đa phương tiện (như play, pause, seek) với thông tin thời gian đi
kèm (như audio, video).
Giao thức này độc lập với các giao thức ở tầng thấp hơn, do đó nó có thể
được thực hiện trên TCP hoặc UDP hoặc giao thức khác ở tầng giao vận.
Cú pháp của RSTP gần giống như cú pháp của HTTP/1.1, do đó dễ thực
hiện và triển khai. Tuy nhiên nó có một số điểm khác nhau quan trọng:
Thứ nhất: RSTP là giao thức stateful, do đó yêu cầu client duy trì
thông tin về phiên streaming qua các request RSTP.
Thứ hai: cả RSTP client và server đều có thể đưa ra RSTP request.
Giao thức Real-time Transport Control
Protocol (RTCP)
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 38
Giao thức Real-time Transport Control
Protocol (RTCP)
Giao thức trao đổi trong một phiên streaming media
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 39
Real Time Streaming Protocol (RTSP)
SETUP rtsp://xxxxxxxxx:554/rtsp.wav/streamid=0 RTSP/1.0
CSeq: 3
Transport: rtp/avp;unicast;client_port=6970-6971
RTSP/1.0 200 OK
CSeq: 3
Date: Thu, 29 May 2003 19:30:44 GMT
Session: 9978-3
Transport: rtp/avp;unicast;client_port=6970 6971;server_port=10620-10621
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 40
Real Time Streaming Protocol (RTSP)
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 41
Quality of Service – Use of RSVP
Access
Access
Backbone
Diffserv Region
Per flow policing
DSCP marking Classify & schedule
based on DSCP
RSVP signalling
Trust Boundary
RSVP is used for signaling end to end
(admission control based on bandwidth, QOS requirements)
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 42
Giao thức H323
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 43
Chuẩn H.323 cung cấp một cơ sở cho các cuộc liên lạc audio, video, và dữ
liệu khác xuyên qua các mạng nền tảng IP, bao gồm cả Internet.
Bản đặc tả kỹ thuật H.323 được thông qua vào năm 1996 bởi ITU. Và có
nhiều phiên bản, phiên bản thứ 7 được thông qua vào năm 2009.
H.323 thiết lập các chuẩn nén và giải nén cho các luồng dữ iệu audio và
video, đảm bảo rằng các thiết bị từ các nhà cung cấp khác nhau sẽ có sự
hỗ trợ chung ở một phạm vi nào đó.
H.323 được thiết kế để chạy ở tầng trên cùng của các hạ tầng mạng
thông dụng.
Giao thức H323
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 44
H.323 không bị trói buộc vào bất kỳ phần cứng hoặc hệ điều hành nào.
H.323 có thể hỗ trợ các hội nghị gồm ba hoặc nhiều hơn các điểm tham
gia mà không cần một đơn vị điều khiển đa điểm (multipoint control unit –
MCU) chuyên biệt.
H.323 đưa ra cách giải quyết vấn đề băng thông khi truyền Video và audio
bằng cách cung cấp sự quản lý băng thông.
H.323 hỗ trợ truyền gửi multicast trong các hội nghị đa điểm.
H.323 rất linh hoạt và hỗ trợ tốt các hội nghị liên mạng.
Ví dụ, H.323 thiết lập một phương tiện liên kết các hệ thống destop trên
mạng LAN với nhóm các hệ thống trên nền tảng ISDN
Giao thức H323
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 45
Giao thức H323
H .323
Terminal
H .323
MCU
H .323
Gatekeeper
H .323
Terminal
H .323
Terminal
H .323
Gateway
GSTN B - ISDNN - ISDNGuaranteed
QOS LAN
V.70
Terminal
H.324
Terminal
Speech
Terminal
H.322
Terminal
Speech
Terminal
H.320
Terminal
H.321
Terminal
H.321
Terminal
H.323
H.310 Terminal
operating in
H.321 mode
Mô hình tổng quan kiến trúc H.323
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 46
Giao thức H323
Mô hình lý thuyết hoàn chỉnh của ngăn xếp giao thức chứa trong H.323 terminal
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 47
Giao thức H.225 phục vụ trong quá trình thiết lập và hủy bỏ cuộc gọi.
Giao thức H.225 RAS (Registration/Admision/Status) thực hiện các chức
năng đăng ký, thu nhận, với gatekeeper.
Giao thức Q.931 là giao thức báo tín hiệu cuộc gọi được kế thừa từ mạng
PSTN. Việc sử dụng giao thức này giúp việc hoạt động tương tác giữa
mạng chuyển gói mà H.323 hỗ trợ với mạng PSTN được dễ dàng hơn.
Giao thức RTP/RTCP để truyền và quản lý các luồng audio, video, Một
terminal H.323 cũng có thể được trang bị thêm các tính năng như:
Mã hóa và giải mã các tính hiệu audio, video.
Hỗ trợ giao thức T.120 phục vụ trao đổi thông tin số liệu.
Tương thích với MCU để hỗ trợ các cuộc gọi hay hội nghị đa điểm.
Giao thức H323
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 48
Session Initiation Protocol (SIP) là một giao thức tín hiệu (signaling
protocol) định nghĩa bởi Internet Engineering Task Force (IETF - 1996),
Được sử dụng rộng rãi cho việc điều khiển các phiên liên lạc đa phương
tiện như là các cuộc gọi thoại và video trên giao thức IP.
SIP: Session Initiation Protocol [RFC 3261]
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 49
SIP là giao thức ở tầng ứng dụng (Application Layer) theo mô hình OSI để
thiết lập phiên truyền thông bao gồm:
Định vị đích (user location)
Xác định khả năng (user capability)
Xác định đích sẵn sàng và tham số truyền tải dữ liệu media (user
availabilty)
Mở phiên thiết lập cuộc gọi (call setup)
Quản lý phiên (Session management)
Xử lý cuộc gọi (call hadling)
Kết thúc phiên (session close)
SIP: Session Initiation Protocol [RFC 3261]
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 50
Bản thân SIP không định nghĩa toàn bộ giao thức truyền thông, SIP được
thiết kế dưới dạng các thành phần cho phép kết hợp với các giao thức
khác để tạo nên kiến trúc truyền thông hoàn chỉnh
SIP được kết hợp với DNS, RTP/RTCP, SRVP, SDP,
SIP được thiết kế độc lập với tầng vận chuyển (Transport layer) và không
quan tâm tới dữ liệu.
SIP sử dụng chủ yếu UDP, hoạt động trên nền IPv4 và IPv6
SIP: Session Initiation Protocol [RFC 3261]
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 51
Kiến trúc gồm 2 thành phần cơ bản:
User Agent (UA)
User Agent Server (UAS): server nhận, xử lý các yêu cầu
User Agent Client (UAC): Client người dùng, sinh các yêu cầu
Network Server (NS)
Proxy Server (PS): nhận và xử lý trước khi tiếp tục truyền
Redirect Server (RS): gởi các yêu cầu đến PS gần nhất
Location Server (LS): server định vị, cung cấp cách xác định địa chỉ
miền và người dùng
Registration Server (RG): server đăng ký
Các thành phần kiến trúc hệ thống SIP
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 52
Kiến trúc hệ thống SIP
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện 53
Hoạt động của SIP dựa trên việc trao đổi các thông điệp bản tin
(message) giữa các thực thể trong hệ thống các bản tin dưới dạng văn
bản text tuân theo định dạng RFC 2822 tương tự HTTP
Địa chỉ SIP có đị