Truyền âm thanh trên mạng IP (VOIP)
Các mô hình
PC to PC
PC to Phone
Phone to Phone
Các kỹ thuật nền: Xử lý dữ liệu nén, hạ tầng mạng, giao thức,
QoS
Các giao thức VoIP: TCP-UDP/IP, RTP/RTCP, RSVP, RTSP
Các giải pháp công nghệ và chuẩn: H323, SIP-Asterisk
Các loại dịch vụ: Thoại VOIP, Voice mail, Voice chat
40 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Truyền thông đa phương tiện - Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện - Trần Đắc Tốt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 1
TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN
(Multimedia Communication)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC
PHẨM TP.HCM
Giảng viên: Ths. Trần Đắc Tốt – Khoa CNTT
Email: tottd@cntp.edu.vn
Website: www.oktot.com
Facebook: https://www.facebook.com/oktotcom/
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 2
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Tổng quan truyền thông đa phương tiện
Chương 2: Đặc tính, yêu cầu của dữ liệu đa phương tiện
Chương 3: Các chuẩn nén dữ liệu đa phương tiện
Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 3
CHƯƠNG 5: CÁC ỨNG DỤNG TRUYỀN THÔNG
ĐA PHƯƠNG TIỆN
Truyền âm thanh trên mạng IP (VOIP)
Hội nghị đa phương tiện (Multimedia conferencing, Video
conferencing)
Truyền hình IP (IPTV, VOD)
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 4
Mục đích:
Trình bày VOIP,
Multimedia conferencing, Video conferencing,
Truyền hình IP (IPTV, VOD)
Yêu cầu:
Sinh viên tham gia đủ các buổi học
Xem trước chủ đề bài học
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 5
CHƯƠNG 5: CÁC ỨNG DỤNG TRUYỀN THÔNG
ĐA PHƯƠNG TIỆN
Truyền âm thanh trên mạng IP (VOIP)
Hội nghị đa phương tiện (Multimedia conferencing, Video
conferencing)
Truyền hình IP (IPTV, VOD)
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 6
Truyền âm thanh trên mạng IP (VOIP)
Các mô hình
PC to PC
PC to Phone
Phone to Phone
Các kỹ thuật nền: Xử lý dữ liệu nén, hạ tầng mạng, giao thức,
QoS
Các giao thức VoIP: TCP-UDP/IP, RTP/RTCP, RSVP, RTSP
Các giải pháp công nghệ và chuẩn: H323, SIP-Asterisk
Các loại dịch vụ: Thoại VOIP, Voice mail, Voice chat
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 7
Mô hình PC to PC
PC to PC
Mô hình truyền thoại giữa các máy tính cá nhân trên mạng IP
Được thực hiện trên cơ sở sử dụng các phần mềm softphone hoặc các
IP Phone dùng riêng cho việc truyền thoại giữa các máy tính.
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 8
Mô hình PC to Phone
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 9
Mô hình Phone to Phone
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 10
Các thành phần hệ thống VOIP-IP Phone
IP Phone: Hệ thống điện thoại sử dụng trên mạng IP các giao
thức VoIP: H323, SIP
Tổng đài thoại PBX là thành phần quan trọng nhất trong hệ
thống VoIP. PBX hoạt động trên nền IP có những tiện ích
Dễ dàng mở rộng, nâng cấp
Dễ dàng quản lý
Khả năng kết hợp các ứng dụng khác trên nền mạng IP
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 11
Các thành phần hệ thống VOIP-IP Phone
Gatekeeper: Cung cấp tính năng điều khiển cuộc gọi trong
vùng quản lý: Dịch địa chỉ, quản lý băng thông, quyền truy
nhập
Gateway: Thiết bị dùng để kết nối giữa mạng VoIP và mạng
PSTN, thực hiện chức năng chuyển số IP sang số điện thoại
thông thường và ngược lại
Call Agent: Các phần mềm tương tác trên máy người dùng
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 12
Các dạng tín hiệu và các giao thức trong hệ
thống VOIP-IP phone
Tín hiệu truyền nhận tiếng nói thoại
Là loại tín hiệu dùng để kết nối giữa các tổng đài thoại
truyền thông.
Trong hệ thống VoIP, các tín hiệu này sẽ được dùng để kết
nối giữa hệ thống VoIP và các tổng đài thoại PSTN.
Các tín hiệu truyền nhận Voice phổ biến như: ISDN, SS7
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 13
Các dạng tín hiệu và các giao thức trong hệ
thống VOIP-IP phone
Giao thức điều khiển VoIP
Theo nguyên tắc hoạt động các cuộc thoại truyền thống,
các cuộc thoại qua mạng IP (VoIP) cũng cần được thiết lập,
giám sát, và kết thúc cuộc gọi.
Việc đó được thực hiện thông qua các giao thức điều khiển.
Các giao thức điều khiển trong VoIP phổ biến gồm có:
H323,
SIP,
MGCP, H.248/ Megaco, SAP, Skinnys,
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 14
Các dạng tín hiệu và các giao thức trong hệ
thống VOIP-IP phone
Các giao thức truyền nhận Voice
Sau khi các cuộc thoại IP được thiết lập, dữ liệu thoại
truyền nhận giữa nguồn và đích được đóng trong các gói
tin IP. Các giao thức đảm bảo gói tin sẽ được truyền tới
đúng đích và tương tác thời gian thực. Giao thức được sử
dụng để truyền tải nội dung: RTP/RTCP
Chồng giao thức truyền thông: H323, SIP
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 15
Vấn đề chất lượng dịch vụ VOIP
Chất lượng QoS mạng và đường truyền gồm:
Độ trễ thiết lập mạng truy nhập,
Các độ trễ thiết lập cuộc gọi, độ trễ truyền dẫn, độ mất
gói, lẫn gói,
Băng thông mạngChất lượng thiết lập cuộc gọi phụ thuộc
QoS mạng
Chất lượng điều khiển cuộc gọi, kết thúc cuộc gọi, giám sát và
quản lý cuộc gọi
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 16
Vấn đề chất lượng dịch vụ VOIP
Chất lượng âm thanh thoại nghe được bởi người dùng:
Chất lượng âm thanh tiếng nói bị ảnh hưởng mạnh của bộ
mã hóa/ giải mã và xử lý đầu cuối.
Đối với VOIP, chất lượng ân thanh số theo PCM (64K bps)
được coi là tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng âm thanh.
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 17
VOIP với công nghệ SIP (SIP telephony)
Các thành phần hệ thống
SIP telephony
Mô hình PC - PC,
Client -server
Mô hình Phone-PC
Phone: Tổng đài PBX
Liên mạng (PSTN-
SIP): Gateway
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 18
VoIP với công nghệ Asterisk
Asterisk là hệ thống chuyển mạch mềm, là phần mềm nguồn
mở được viết bằng ngôn ngữ C chạy trên hệ điều hành Linux
Asterisk thực hiện đầy đủ các tính năng của tổng đài PBX và
cho phép mở rộng với các dịch vụ gia tăng
Asterisk là một phần mềm tin cậy, mã nguồn mở, miễn phí, là
một nền tảng tích hợp điện thoại với máy tính, kiến trúc mở.
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 19
CHƯƠNG 5: CÁC ỨNG DỤNG TRUYỀN THÔNG
ĐA PHƯƠNG TIỆN
Truyền âm thanh trên mạng IP (VOIP)
Hội nghị đa phương tiện (Multimedia conferencing, Video
conferencing)
Truyền hình IP (IPTV, VOD)
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 20
Hội nghị đa phương tiện, hội nghị video
(Multimedia Conferencing)
Các vấn đề về Multimedia Conferencing
Các mô hình tương tác: Tương tác đa điểm/ điểm-điểm, trực tuyến,
thời gian thực
Các chức năng hội nghị
Kiến trúc: Các thành phần hệ thống hội nghị đa điểm (theo các mô
hình hội nghị)
Mô hình điều khiển hội nghị: Điều khiển tập trung, điều khiển phân
tán,
Các chuẩn hội nghị video theo ITU-T trên mạng số đa dịch vụ và
mạng IP: H320, H323
Các công nghệ mạng dùng cho hội nghị: Mạng ISDN, mạng IP
(H323, Web)
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 21
Multimedia Conferencing,
Video Conferencing
Các chức năng của hệ thống hội nghị
Thiết lập kết nối đa điểm (Multimedia connection set up)
Điều khiển phiên làm việc động (Dynamic session control)
Điều độ hội nghị tự động (Automatic conference scheduling)
Cung cấp dịch vụ thư mục hội nghị
Kết thúc hội nghị (Conference close)
Mô hình điều khiển hội nghị
Mô hình điều khiển tập trung
Mô hình điều khiển phân tán
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 22
Multimedia Conferencing,
Video Conferencing
Các vấn đề kỹ thuật chủ yếu: Xử lý dữ liệu đa phương tiện,
tương tác đa dạng, yêu cầu về xử lý thời gian thực, tốc độ
truyền, băng thông, công nghệ mạng, giao thức truyền thông
Các công nghệ
Hội nghị theo chuẩn công nghệ H323
Hội nghị dựa trên SIP-Asterisk
Hội nghị dựa trên công nghệ web
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 23
MCU – Multipoint Control Unit
Đơn vị điều khiển đa điểm MCU có vai trò quan trọng để hình
thành hội nghị tương tác đa điểm
Theo chuẩn H.323, MCU là thiết bị chuyên dụng bao gồm
Bộ điều khiển đa điểm (MC)
Bộ xử lý đa điểm (MP),
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 24
MCU – Multipoint Control Unit
Bộ điều khiển đa điểm (MC-Multipoint Control): MC là bộ phận
không thể thiếu trong MCU, có thể điều khiển hội nghị điểm –
điểm hoặc hội nghị đa điểm.
Bộ xử lý đa điểm (MP-Multipoint Processor): MP là phần tử tùy
chọn trong MCU. Nó thực hiện xử lý trộn, đồng bộ, chuyển các
tín hiệu âm thanh, hình ảnh hoặc dữ liệu cho MC điều khiển.
Tùy thuộc vào loại hội nghị mà MP có thể xử lý một hay nhiều
chuỗi tín hiệu.
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 25
Mô hình hội nghị theo chuẩn H323
Hệ thống hội nghị truyền hình theo chuẩn H.323 trên hạ tầng
liên mạng bao gồm thành phần:
Các thiết bị đầu cuối (Terminal),
Gateway,
Gatekeeper
Và đơn vị điều khiển đa điểm (MCU)
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 26
Video LAN Streaming Solution
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 27
Giải pháp của các hãng công nghệ
Microsoft:
2015 - Skype for Business Server 2015
2012 - Lync Server 2013 (RTM October 11, 2012)
2010 - Lync Server 2010
2009 - Office Communications Server 2007 R2
2007 - Office Communications Server 2007
2006 - Live Communications Server 2005 with SP1
2005 - Live Communications Server 2005, codenamed Vienna
2003 - Live Communications Server 2003
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 28
Giải pháp của các hãng công nghệ
Cisco
Linux
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 29
CHƯƠNG 5: CÁC ỨNG DỤNG TRUYỀN THÔNG
ĐA PHƯƠNG TIỆN
Truyền âm thanh trên mạng IP (VOIP)
Hội nghị đa phương tiện (Multimedia conferencing, Video
conferencing)
Truyền hình IP (IPTV, VOD)
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 30
Truyền hình trên mạng IP
Các loại dịch vụ: IPTV, VOD, near VOD, ITV (Interactive
Television), với đặc thù là dịch vụ truyền hình quảng bá nội
dung trên mạng diện rộng (Internet, WAN, MAN)
Các thành phần hệ thống
Multimedia server: của nhà cung cấp dịch vụ (Provider)
Network: liên mạng truyền thông diện rộng, mạng cung
cấp nội dung, mạng gia đình
Các thiết bị TV đầu cuối (Set Top Boxes – STB) cho user
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 31
Truyền hình trên mạng IP
Các thành phần của Multimedia Server
Storage Sub System: Disk system
Mulimedia Server System
Data Server
Control Server
Application Server
Network System
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 32
Ví dụ về kiến trúc một hệ thống cung cấp
dịch vụ truyền hình trên mạng
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 33
IPTV – Internet Protocol Television
IPTV – là mạng truyền hình kết hợp chặt chẽ với mạng
viễn thông.
IPTV có 2 đặc điểm cơ bản
Dựa trên nền công nghệ IP
Phục vụ theo nhu cầu
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 34
Mô hình mạng tổng thể IPTV
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 35
Mô hình mạng tổng thể IPTV
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 36
Next TV Viettel
Điều kiện sử dụng dịch vụ Next TV Viettel:
Đường truyền Internet Viettel: ADSL Viettel hoặc cáp quang Viettel.
Modem 4 cổng: Kết nối đường truyền ADSL và Set top box (STB).
Set top box(STB): Bộ giải mã chuyển đổi tín hiệu từ internet sang
truyền hình.
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 37
OneTV-FPT
OneTV là dịch vụ Truyền hình tương tác đầu tiên tại Việt Nam do Công ty
Cổ phần Viễn Thông FPT (FPT Telecom) thử nghiệm và cung cấp. OneTV
được nâng cấp toàn diện về hệ thống và nội dung trên cơ sở dịch vụ
truyền hình tương tác iTV.
Tín hiệu truyền hình được truyền qua hạ tầng Internet băng rộng, thông
qua bộ giải mã truyền thẳng lên tivi.
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 38
SCTV-VOD
Công ty TNHH Truyền hình cáp Saigontourist chính thức công bố cung cấp
gói dịch vụ xem truyền hình theo yêu cầu SCTV-VOD từ 01 tháng 11 năm
2014 tại Thành phố Hồ Chí Minh, theo giấy phép số 264/GP-BTTTT của Bộ
Thông Tin Truyền Thông cấp ngày 29 tháng 08 năm 2014.
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 39
References
Một số nội dung môn học được tham khảo từ:
Jerry D. Gibson, Multimedia Communications, Academic Press, 2001.
PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Lan, Bài giảng Truyền thông đa phương tiện,
Viện CNTT & TT - ĐHBK Hà Nội.
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 40
Câu hỏi ?
Ý kiến ?
Đề xuất ?