Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất FMS & CI

Sinh viên tiếpcậnvớicác hệthống sảnxuấttự động linh hoạtvới máy gia công CNC và Robot công nghiệp. •Hệthốngđiểnhìnhcủasảnxuất linh hoạtlà các tếbào sảnxuấtlinhhoạt, hệthống sảnxuất linh hoạtvàcác tuyếnsảnxuất linh hoạt. • Sinhviênbiết đếnviệcxây dựng lậptrìnhđiều khiểnvàgiámsátcáchệthốngđó. •Tiếpđólà việclậpkếhoạch vớisựtrợgiúp của máy tính cho các hệthốngđó (Xí nghiệpsố, Sản xuấtảo)

pdf85 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất FMS & CI, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất FMS & CIM BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Mục đích môn học • Sinh viên tiếp cận với các hệ thống sản xuất tự động linh hoạt với máy gia công CNC và Robot công nghiệp. • Hệ thống điển hình của sản xuất linh hoạt là các tế bào sản xuất linh hoạt, hệ thống sản xuất linh hoạt và các tuyến sản xuất linh hoạt. • Sinh viên biết đến việc xây dựng lập trình điều khiển và giám sát các hệ thống đó. • Tiếp đó là việc lập kế hoạch với sự trợ giúp của máy tính cho các hệ thống đó (Xí nghiệp số, Sản xuất ảo) BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Nội dung môn học Chương 1 Sản xuất tự động linh hoạt từng phần 1.1 Nguyên tắc 1.2 Công nghệ và lập trình CNC 1.3 Các hệ thống tế bào sản xuất linh hoạt Chương 2 Thao tác và lắp ráp tự động linh hoạt 2.1 Các loại Robot công nghiệp 2.2 Lập trình Robot công nghiệp 2.3 Tổ chức hệ thống lắp ráp Chương 3 Cung cấp vật liệu tự động linh hoạt 3.1 Thiết bị hỗ trợ và cung cấp phôi 3.2 Hệ thống cung cấp vật liệu 3.3 Thành phần hệ thống cung cấp vật liệu Chương 4 Hệ thống dẫn hướng quá trình sản xuất 4.1 Cấu trúc xử lý thông tin trong công nghiệp sản xuất 4.2 Thâu tóm dữ liệu vận hành (BDE) 4.3 Phương pháp điều khiển sản xuất 4.4 Hệ thống dẫn hướng sản xuất 4.5 Lập trình điều khiển (SPS) 4.6 Lập trình hệ thống sản xuất linh hoạt Chương 5 Kế hoạch sản xuất 5.1 Hệ thống kế hoạch sản xuất 5.2 Kế hoạch quá trình làm việc BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Giới thiệu khái niệm FMS: Flexible Manufacturing System Hệ thống sản xuất linh hoạt CIM: Computer Integrated Manufacturing Sản xuất tích hợp trợ giúp máy tính CAD: Computer Aided Design Thiết kế có trợ giúp máy tính CAM: Computer Aided Manufacturing Sản xuất có trợ giúp máy tính CAP: Computer Aided Planning Lập kế hoạch có trợ giúp máy tính CAQ: Computer Aided Quality Control Kiểm tra chất lượng có trợ giúp máy tính PP&C: Production Planning and Control Lập kế hoạch sản xuất, vật tư, thời gian và kiểm tra hệ thống sản xuất BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Nội dung Chương 1 Sản xuất tự động linh hoạt từng phần 1.2 Công nghệ và lập trình CNC 1.3 Các hệ thống tế bào sản xuất linh hoạt 1.1 Nguyên tắc BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Mục đích của quá trình tự động hóa linh hoạt Mục đích tổ chức • Phản ứng một cách nhanh chóng khi có sự thay đổi hợp đồng • Tung ra thị trường những sản phẩm mới một cách nhanh chóng hơn • Kiểm soát được nhanh chóng những sự thay đổi về kết cấu sản phẩm • Nắm bắt một cách nhanh chóng hiệu quả sự thay đổi Mục đích về giá cả Mục tiêu về kỹ thuật • Giữ được khung giá như kế hoạch • Nâng cao được chất lượng sản phẩm • Giảm được tỉ lệ phế phẩm • Giảm được số lượng công cụ • Giảm chi phí cho nhân sự đồng thời tăng ca làm việc cho máy • Chẩn đoán nhanh chóng lỗi khi có sự cố • Sản xuất hàng loạt lớn mà không có sự gián đoạn • Có khả năng phân cấp chức năng mà không làm gián đoạn quá trình gia công • Tiếp nhận và xử lý tự động các dữ liệu từ hệ thống CAD trong hệ thống lập trình NC • Được tích hợp trong hệ thống chỉ đạo gia công BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Nguyên tắc gia công số NC: Nguyên tắc một máy và nhiều máy Đặc điểmVí dụNguyên tắc tự động hóa -Máy NC -Dây chuyền vận chuyển -Trạm gia công cố định -Ít yêu cầu máy chủDây chuyền gia công linh hoạt -Máy NC -Dây chuyền vận chuyển -Có khả năng tùy chọn phương pháp gia công -Có máy chủ sắp xếp Hệ thống gia công linh hoạtN guên tắc nhiều m áy -Trung tâm xử lý có lưu phôi -Điều khiển quá trình thay dụng cụ -Quan sát thời gian sử dụng dụng cụ Tế bào gia công linh hoạt -Nhiều phương pháp gia công (Ví dụ: Khoan và phay) -Lưu trữ dụng cụ -Đổi dụng cụ tự động Trung tâm xử lý -Một phương pháp gia công (Ví dụ: Khoan, phay) -Gia công tự động Máy NC/CNC N guyên tắc m ộtm áy N guên tắc nhiều m áy N guyên tắc m ộtm áy BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Cách ký hiệu trục trong máy công cụ • Các hướng chính của trục X, Y và Z tương ứng vuông góc nhau được xác định theo sự trợ giúp của quy tắc bàn tay phải như hình vẽ. • Tất cả các trục khác hướng cơ bản theo ba trục chính này. • A, B và C là các trục trung gian quay xung quanh trục X, Y và Z. • Chiều dương của các trục trung gian được xác định theo quy tắc cái đinh ốc. • Ngoài ra các trục song song với trục X, Y và Z được ký hiệu là U, V và W. • Các trục tiếp theo P, Q và R là các trục không song song với các trục chính. BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Một số ví dụ về máy gia công sốNC Máy phay đa năng • Thay thế trong khi lắp dụng cụ và trong khi sản xuất từng phần đơn chiếc hay loạt nhỏ • Có thế xử lý 3, 4 hay 5 trục • Có thể thực hiện với các khối thô, lớn BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Máy phay năm trục BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Máy tiện đứng BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Chức năng của máy tiện đứng BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Máy tiện đứng một trục BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần • Hành trình ngắn, thời gian phụ tối thiểu, giá thành hạ • Không gian làm việc rất tốt, có khả năng trang bị nhanh chóng • Độ chính xác và chất lượng bề mặt cao với chế độ gia công an toàn cao • Kết cấu đối xứng, dẫn lực ngắn • Bệ, thân máy bằng bê tông polyme cứng vững và ổn định • Vỏ tiện rơi tự do Máy tiện đứng một trục BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Máy tiện đứng nhiều trục BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Máy tiện đứng nhiều trục •Năng suất cao và rất kinh tế, khi xử lý những phần nhỏ và trung bình. •Trong quá trình thực hiện khác nhau có thể có hai hoặc ba phôi được xử lý đồng thời cùng một chế độ gia công giống nhau. •Vì vậy tang quay được trang bị mỗi ổ dụng cụ giống nhau một trục quay. •Cứ hai không gian làm việc độc lập có một tang quay, tang quay này có thể tiếp nhận dụng cụ khoan và tiện đang hoạt động. Cách xây dựng này phù hợp khi với cùng một phôi gia công, sau khi gia công ở vị trí lắp đặt thứ nhất có thể được xử lý ngay mặt sau của phôi ở vị trí lắp đặt thứ hai. BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Trung tâm gia công BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Trung tâm gia công Trung tâm gia công HEC 500 • Phạm vi làm việc 630 x 500 mm • Trọng lượng phôi : 1000 Kg • Tốc độ: 7m/s • Tốc độ quay trục gia công: 10.000 vòng/phút • Mô men xoắn: 1190 Nm • 4 trục gia công • Số lượng dụng cụ: tới 240 BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Trung tâm gia công CNC nbh 110 BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Trung tâm gia công Hüller Hille BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Trung tâm gia công đứng đa năng -Có khả năng gia công 4 đến 5 trục -Có thể gia công bằng các dụng cụ với đường kính nhỏ, phôi cứng, tốc độ cao và công suất lớn. Có thể gia công những bộ phận phức tạp Trung tâm gia công đa năng BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Trung tâm gia công 5 trục kết hợp tiện đứng và ngang BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần -Có thể gia công tới 80% khối lượng gia công các phần quay. - Việc kết hợp tiện và phay đáp ứng các yêu cầu gia công hoàn thiện với các phôi phức tạp ở dạng gia công loạt nhỏ vùa và lớn. Ưu điểm: -Chất lượng gia công cao khi gia công phức hợp do giảm được số lần thay phôi. -Giảm thời gian gia công -Tích hợp hệ thống đo cho việc kiểm tra chất lượng -Nhu cầu về diện tích làm việc nhỏ. Trung tâm tiện và phay kết hợp BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần a. Tiện b. Khoan c. Phay lỗ d. Phay Trung tâm gia công kết hợp tiện và phay 5 trục BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Nguyên lý máy dập lỗ BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Máy dập lỗ TRUMATIC 200 BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Các bộ phận trong máy dập BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Ổ tích dụng cụ máy dập BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Dụng cụ và tiếp nhận dụng cụ BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Nguyên lý làm việc: Trước khi làm việc người vận hành đưa tấm thép cần dập vào và kẹp bởi thanh trượt định vị. Bộ phận tiếp nhận dụng cụ làm nhiệm vụ đổi dụng cụ (Búa dập bộ quét và khuôn dập). Tấm dập được đưa vào vị trí đã được lập trình sẵn rất nhanh vào phía dưới đầu dập nhờ sự di chuyển nhanh của thanh trượt định vị và bàn máy. Búa dập của dụng cụ dập lỗ qua tấm thép trên tọa độ đã định. Khi đó một lỗ đã được dập, hình dáng của lỗ dập phụ thuộc vào dạng búa dập theo công cụ đã chọn. BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Xử lý thép tấm Dập lỗ Cắt Biến dạng tạo dáng BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Đầu laser CO2 khi hàn chi tiết quay đối xứng Hàn laser BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Thiết bị hàn laser BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Đầu hàn BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Ưu khuyết điểm của các thiết bị đổi dụng cụ Ưu điểm so với thao tác bằng tay • Rút ngắn được thời gian đổi dụng cụ • Tránh được lỗi • Tránh được rủi ro tai nạn • Có khả năng tự động hóa ở cấp độ cao Nhược điểm • Nhu cầu đầu tư bổ sung • Tăng chi phí cho lắp đặt BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Thao tác đổi dụng cụ Lắc cần gấp A một góc 90 độ theo hướng tới trục cần thay dụng cụ. Dụng cụ thay và cần thay được tiếp cận đồng thời Cả hai dụng cụ được tháo ra và kéo ra phía trước. Tay đổi dụng cụ quay tiếp một góc 180 độ. Tay đổi dụng cụ quay lại lắp dụng cụ tại trục gia công và ổ tích. Cần gấp quay 90 độ về vị trí ban đầu BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Ổ tích dụng cụ và bộ đổi dụng cụ BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Nhập dụng cụ mới Công nghệ Kỹ thuật Sắp xếp bố trí công cụ Kế hoạch sử dụng dụng cụ Kết cấu Kế hoạchlao động Điều khiển việc sử dụng dụng cụ Điều khiển sản xuất Quan sát sản xuất Đặt công cụ Tính toán nhu cầu Điều tiết nhu cầu Cung cấp dụng cụ Kho chứa dụng cụ Sử dụng dụng cụ trong quá trình sản xuất Phạm vi sản xuất Kho chứa dụng cụ Cung cấp dụng cụ Cung cấp dụng cụ Thất thoát Cấu trúc việc sử dụng dụng cụ trong sản xuất đơn chiếc và hàng loạt BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Kho chứa dụng cụ Kho chuẩn bị dụng cụ Kho phân chia dụng cụ Kiểm soát kinh tế và kỹ thuật100% 100% 70% 70% Thất thoát 2% Gãy dụng cụ Phế phẩm kỹ thuật Phế phẩm kinh tế 22% 6% Phân tích sử dụng dụng cụ BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Cải thiện việc tổ chức sử dụng dụng cụ Mục đích Cách thức Nhân tố ảnh hưởng Giảm số lượng dụng cụ Rút ngắn thời gian gia công Cải thiện việc tận dụng thời gian đứng máy Giảm tỷ lệ phế phẩm Cải thiện được công nghệ Tiêu chuẩn hóa dụng cụ Hệ thống hóa tiến trình tổ chức sản xuất Cơ khí hóa và tự động hóa Phôi Công nghệ Điều kiện cung cấp Phương tiện gia công Đếm phôi gia công Phương tiện hỗ trợ kỹ thuật BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần • Kích thước bàn lớn • Phôi nặng • Không có dây chuyền tự động Nguyên tắc và đặc điểm đổi phôi Nguyên tắc đổi phôi Ví dụ Đặc điểm K h ô n g t í c h t r ữ C ó t í c h t r ữ Bàn lắc Trục đứng điều chỉnh Bàn xoay Robot chất xếp Tiếp nhận thanh tự động Di chuyển quay vòng • Kích thước bàn nhỏ • Không có dây chuyền tự động Cho những phần hình lăng trụ và hình khối Khi tới hệ thống vận chuyển tự động • Chất xếp tự động với những phần quay • Giới hạn cho những nhóm phôi hình dạng giống nhau Các phần quay có thể được gia công từ thanh tự động BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Kẹp phôi bằng khí nén và chân không (1) Kẹp ngang Lực kẹp kéo Kẹp đứng Lực kẹp nén Bộ phận kẹp phôi dựa trên quy tắc của một số chi tiết cơ bản. Để kẹp phôi có thể sử dụng xi lanh khí nén kết hợp với đòn bẩy theo quy tắc đòn bẩy. BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Kẹp phôi bằng khí nén và chân không (2) a) Tác động lực nghiêng trực tiếp b) Kẹp bằng chêm c) Vấu kẹp nghiêng d) Kẹp chêm BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Kẹp phôi bằng khí nén và chân không (3) 1. Đòn bẩy 2. Tay kẹp 3. Bộ kẹp lệch tâm 4. Bàn kẹp 5. Phôi 6. Đầu nén 7. Xi lanh khí 8. Chốt định vị 9. Con lăn nén 10. Đòn bẩy cong a) Kẹp lệch tâm b) Kẹp trực tiếp c) Kẹp chéo d) Kẹp kết hợp với đòn bẩy cong BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S & C I M Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần Mô đun kẹp khí nén với lực kẹp từng mô đun từ 95N đến 1690N cho từng loại a) Dạng thẳng b) Dạng tròn 1. Màng cao su 2. Tấm nén 3. Khung vỏ Khả năng kết hợp giữa các mô đun Kẹp phôi bằng khí nén và chân không (4) Kẹp màng BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh T ự đ ộ n g h ó a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t F M S &
Tài liệu liên quan