Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Bích Thủy

1.1.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH a. Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: • Ngày 1-9-1958, mở đầu cuộc kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân khi ham đội Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tiến công đánh chiếm bán đảo Sơn Trà ( Đà Nẵng). • Ngày 25 - 8– 19883 Triều đình Nhà Nguyễn ký “ Hiệp ước Harmand”. Hiệp ước có tất cả 27 điều khoản với nội dung chính là xác lập quyền lâu dài của Pháp trên toàn bộ Việt Nam với hai hình thức Thuộc địa và Bảo hộ): Bắc kỳ là thuộc địa của Pháp và chấp nhận nền bảo hộ của Pháp ở Trung kỳ. • Hiệp ước Patenotre ( ngày 6 tháng 6 năm 19884), công nhận quyền bảo hộ của Pháp với vùng lãnh thổ còn lại của Đại Nam.

pdf49 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 2019 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Bích Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0013103218 BÀI 1 CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ths. Nguyễn Thị Bích Thủy Đại học Kinh tế quốc dân v1.0013103218 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Nắm vững các nội dung phần thứ nhất này sẽ giúp chúng ta có cơ sở lý luận khoa học để giải thích đúng vấn đề trên. Tại sao có thê ̉ khẳng định: Tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là sản phẩm tổng hòa của những điều kiện khách quan chủquan, của truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại. Mà từ thực tiên dân tộc và thời đại đã được Hồ Chí Minh tổng kết, chuyển hóa sắc sảo, tinh tế với một phương pháp khoa học, biện chứng, Tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành tư tưởng Việt nam hiện đại? Khóa họp Đại hội đồng UNESCO lần thứ 24 tại Paris (20/10 - 20/11/1987) đã thông qua Nghị quyết 24C/18.65 về kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách là "Anh hùng giải phóng dân tộc và Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam”. Vậy những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng, phát triển dân tộc va ̀ đối với sự phát triển thê ́ giới như thê ́ nào? 2 v1.0013103218 • Hiểu rõ cơ sở thực tiễn, lý luận và những nhân tố chủ quan dẫn tới sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh; • Nắm được quá trình phát triển biện chứng của tư tưởng Hô Chí Minh về cách mạng Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử khác nhau; • Chứng minh tính khoa học, sáng tạo và hiện thực của tư tưởng Hồ Chí Minh từ thực tiễn cách mạng Việt Nam; • Hiểu được những giá trị vô giá của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp lãnh đạo của Đảng, của dân tộc và sự nghiệp đấu tranh vì lý tưởng độc lập, dân chủ và tự do trên phạm vi toàn cầu. MỤC TIÊU 3 v1.0013103218 Giá trị tưởng Hồ Chí Minh: đối với dân tộc Việt Nam và đối với sự phát triển thê ́ giới Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh: 5 giai đoạn với các mốc lịch sử quan trọng Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh: Cơ sở khách quan và nhân tố chủ quan 4 NỘI DUNG v1.0013103218 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 5 1.2. Nhân tô ́ chủ quan 1.1. Cơ sở khách quan v1.0013103218 1.1. CƠ SỞ KHÁCH QUAN 6 1.1.2. Những tiền đê ̀ tư tưởng – lý luận 1.1.1. Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh v1.0013103218 1.1.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 7 a. Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: • Ngày 1-9-1958, mở đầu cuộc kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân khi ham đội Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tiến công đánh chiếm bán đảo Sơn Trà ( Đà Nẵng). • Ngày 25 - 8– 19883 Triều đình Nhà Nguyễn ký “ Hiệp ước Harmand”. Hiệp ước có tất cả 27 điều khoản với nội dung chính là xác lập quyền lâu dài của Pháp trên toàn bô ̣ Việt Nam với hai hình thức Thuộc địa va ̀ Bảo hô ̣): Bắc kỳ là thuộc địa của Pháp và chấp nhận nền bảo hô ̣ của Pháp ở Trung kỳ. • Hiệp ước Patenotre ( ngày 6 tháng 6 năm 19884), công nhận quyền bảo hộ của Pháp với vùng lãnh thô ̉ còn lại của Đại Nam. Hòa ước Quý Mùi trong Việt Nam sử lược tựu chung có mấy điểm chính: Điều 1: Triều đình Huế công nhận sự bảo hộ của Pháp. Mặt ngoại giao kể cả việc giao thiệp với nước Tàu cũng phải có sự ưng thuận của Pháp. Điều 5: Khâm sứ Pháp ở Huế có quyền ra vào tự do yết kiến vua. Điều 6: Pháp có quyền đặt công sứ ở các tỉnh để kiểm soát quan Việt nhưng đại để việc nội trị không bị ảnh hưởng. Ngoài ra Hòa ước Quý Mùi còn buộc triều đình Huế triệt thoái quân khỏi Bắc Kỳ. Việc thuế má cũng sẽ do Pháp điều hành. Lễ ký kết Hiệp ước Quý Mùi tại Thuận An - Huế v1.0013103218 8 BÀI TẬP TỰ NGHIÊN CỨU 1. Tìm hiểu bối cảnh lịch sử Hiệp ước Quý Mùi (1883) hay còn có tên gọi là Hiệp ước Harmand được ký kết vào ngày 25 tháng 8 năm 1883 tại kinh đô Huế giữa đại diện của Pháp là François Jules Harmand - Tổng ủy (tiếng Pháp: commissaire général), đại diện ngoại giao cho nước Cộng hoà Pháp và đại điện của triều Nguyễn là Trần Đình Túc - Hiệp biện Đại học sĩ (chánh sứ), Nguyễn Trọng Hợp - Thượng thư Bộ Lại (phó sứ). Hoà ước có tất cả 27 điều khoản với nội dung chính là xác lập quyền bảo hộ lâu dài của Pháp trên toàn bộ Việt Nam. Hiệp ước này chính thức đánh dấu thời kỳ, 1883-1945, toàn bộ Việt Nam trở thành thuộc địa của Thực dân Pháp (thời Pháp thuộc). 2. So sánh Hiệp ước Harmand được ký kết vào ngày 25 tháng 8 năm 1883 và Hiệp ước Patenotre ( ngày 6 tháng 6 năm 1984). v1.0013103218 Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước Các phong trào yêu nước Toàn thể dân tộc Việt Nam Thực dân Pháp xâm lược Nông dân Việt Nam Địa chủ phong kiến Khủng hoảng đường lối cứu nước Xã hội thuộc địa nửa phong kiến 1.1.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (tiếp theo) 9 b. Diện mạo xã hội VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: v1.0013103218 Yếu tố thời đại Tư tưởng Hồ Chí Minh Vấn đề dân tộc trở thành vấn đề quốc tế lớn CM tháng 10 Nga thắng lợi Thời đại quá độ lên CNXH Cách mạng giải phóng dân tộc Cách mạng vô sản thế giới Chủ nghĩa đế quốc 1.1.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (tiếp theo) 10 c. Bối cảnh thời đại: v1.0013103218 11 BÀI TẬP TỰ NGHIÊN CỨU 1. Tìm hiểu vê ̀ cuộc Cách mạng tháng Mười Nga: So sánh cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười Nga? (Về hoàn cảnh, mục tiêu , lãnh đạo, tính chất, kết quả). 2. Phân tích ý nghĩa cuộc cách mạng đó thông qua những nhận đinh của Hồ Chí Minh trong “Đường Kách Mạng” (Năm 1927), cuốn sách giáo khoa ly ́ luận chính trị đầu tiên của cách mạng Việt Nam.  Chỉ có đi theo con đường Cách mạng Tháng Mười - con đường duy nhất đúng đắn - Cách mạng Việt Nam mới giành được độc lập, tự do thực sự.  “Càng nhớ lại những ngày tủi nhục mất nước, nhớ lại mỗi bước đường đấu tranh cách mạng đầy hy sinh gian khổ mà cũng đầy thắng lợi vẻ vang thì giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam càng thấm thía công ơn to lớn của Lê-nin và Cách mạrng Tháng Mười. 3. Chứng minh những gia ́ trị của Cách mạng tháng Mười Nga đối với con đường cách mạng Việt Nam và đối với sự phát triển thế giới. Gợi ý: + Mở ra một thời đại mới trong lịch sử loài người: Thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới. + Chấm dứt vai trò định hướng của CNTB trên con đường phát triển của nhân loại, mở ra cho các dân tộc bị áp bức con đường lựa chọn mới để giải phóng dân tộc. v1.0013103218 12 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 Từ cuộc đấu tranh sôi nổi của công nhân các nước tư bản chủ nghĩa vào thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đã dẫn tới một cao trào mới của cách mạng thế giới “thức tỉnh các dân tộc châu Á” đó là cuộc cách mạng nào? a. Cách mạng Mỹ với Tuyên ngôn độc lập. b. Cách mạng Pháp với Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền. c. Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917. d. Cách mạng Tân Hợi với Chủ nghĩa Tam dân. Trả lời: Đáp án đúng là: c. Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917. Vì: Cách mạng Tháng Mười Nga đã lật đô ̉ nhà nước tư sản, thiết lập Chính quyền Xôviết , mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử loài người. Tham khảo: Xem I, 1. Cơ sở hình thành ư tưởng Hồ (SGK, tr 27). v1.0013103218 1.1.2. NHỮNG TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG – LÝ LUẬN 13 a. Những giá trị văn hóa truyền thống dân tộc: Chủ nghĩa yêu nước: giá trị tinh thần cao nhất trong bảng giá trị tinh thần Người Việt Nam  Được hình thành trong quá trình hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước. NAM QUỐC SƠN HÀ NAM ĐẾ CƯ TIỆT NHIÊN ĐỊNH PHẬN TẠI THIÊN THƯ NHƯ HÀ NGHỊCH LỖ LAI XÂM PHẠM NHỮ ĐẲNG HÀNH KHAN THỦ BẠI HƯ Và Đánh giặc lên ba hiềm còn muộn Cưỡi chín tầng mây giận chưa cao  Hồ Chí Minh: “Lúc đầu chính chủ nghĩa yêu nước, chứ không phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba”. Trong bài viết “Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin” (Bài viết cho tạp chí Các vấn đề Phương Đông, số 2-1960). v1.0013103218 “Việt Nam Độc lập thổi kèn loa Kêu gọi dân ta trẻ lẫn già Đoàn kết vững bền như khối sắt Để cùng nhau cứu nước Nam ta. (Báo Việt Nam độc lập 1-8-1941) • Truyền thống nhân nghĩa thủy chung, sống có trước, có sau. • Cần cù, thông minh sáng tạo, quý trọng người hiền tài, biết tiếp thu các giá trị văn hóa nhân loại. 1.1.2. NHỮNG TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG – LÝ LUẬN (tiếp theo) 14 • Truyền thống đoàn kết: Cố kết cộng đồng dân tộc NHÀ – LÀNG – NƯỚC  trở thành cội nguồn sức mạnh dân tộc Việt nam. v1.0013103218 1.1.2. NHỮNG TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG – LÝ LUẬN (tiếp theo) 15 b. Tinh hoa văn hóa nhân loại: Phương Đông: • Nho giáo: Hồ Chí Minh đã tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo về triết lý hành động, nhân nghĩa, ước vọng về một xã hội bình trị, thế giới đại đồng, về triết lý nhân sinh, tu thân tề gia; đề cao văn hoá trung hiếu, “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”. • Phật giáo: Hồ Chí Minh tiếp thu va ̀ chịu ảnh hưởng sâu sắc các tư tưởng vị tha từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn; coi trọng tinh thần bình đẳng, không phân biệt đẳng cấp, chăm lo điều thiện • Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn: Hồ Chí Minh đã tìm thấy những điều phù hợp với điều kiện nước ta đó là dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc. v1.0013103218 1.1.2. NHỮNG TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG – LÝ LUẬN (tiếp theo) 16 Phương tây: • Cách mạng tư sản Pháp 1789: Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi: và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”. • Cách mạng Mỹ 1776: Tuyên ngôn Độc lập: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thê ̉ xâm phạm được:trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do va ̀ quyền mưu cầu hạnh phúc”. • Dân chủ khai sáng của Pháp: Hồ Chí Minh trực tiếp đọc và tiếp thu các tư tưởng về tự do, bình đẳng qua các tác phẩm của các nha ̀ khai sáng: Rút xô (Khế ước xã hội), Moongtetxkio (Tinh thần pháp luật). v1.0013103218 17 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 3 Trong các luận điểm sau đây, luận điểm nào của Hồ Chí Minh: a. “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng.Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thê ̉ xâm phạm được:trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. b. “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do va ̀ bình đẳng về quyền lợi”. c. “Tất cả dân tộc trên thê ́ giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. d. “ Quyền tự nhiên của con người là quyền sống, quyền tự do, quyền tư hữu”. Trả lời: Đáp án đúng là: c. “Tất cả dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Vì: Từ những quyền cơ bản của con người trong Tuyên ngôn độc lập 1776 của nước Mỹ và Tuyên ngôn nhân quyền va ̀ dân quyền 1791 của Cách mạng Pháp, Hồ Chí Minh đã khái quát và nâng cao thành quyền dân tộc. Tham khảo: I, 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc (GT. Tr 60). v1.0013103218 1.1.2. NHỮNG TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG – LÝ LUẬN (tiếp theo) 18 c. Chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa Mác Lênin Thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng Phương pháp duy vật biện chứng Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển về chất Tính khoa học sâu sắc Tính cách mạng triệt để Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác - Lênin v1.0013103218 1.1.2. NHỮNG TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG – LÝ LUẬN (tiếp theo) 19  Hồ Chí Minh khẳng định vai trò của chủ nghĩa Mác – Lênin: Quyết định bước phát triển về chất trong tư tưởng của Người: • Hồ Chí Minh đã nhận diện đúng các gia ́ trị tư tưởng văn hoá truyền thống dân tộc và tinh hoa văn hoá của nhân loại. • Hồ Chí Minh đã phân tích sâu sắc cấu trúc xã hội, chỉ ra khuynh hướng vận động của xã hội Việt Nam và thời đại, từ đó tìm ra con đường dân tộc Việt Nam phải đi và cái đích phải đến. Đó là con đường cách mạng vô sản và cái đích của nó là chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa cộng sản. v1.0013103218 20 BÀI TẬP TỰ NGHIÊN CỨU 1. Đọc thêm các tác phẩm: + Luận Ngữ: tập hợp các bài giảng của Khổng Tử. + Chủ nghĩa Tam dân hay Tam dân Chủ nghĩa (chữ Hán phồn thể: 三民主義, chữ Hán giản thể: 三民主义) là một cương lĩnh chính trị do Tôn Dật Tiên đề xuất, với tinh thần biến Trung Quốc thành một quốc gia tự do, phồn vinh và hùng mạnh. + Bài viết con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin ( tháng 4- 1960). 2. Phân tích làm ro ̃ nhận định sau của Hồ Chí Minh “Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo của Jêsu có ưu điểm của nó là lòng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó thích hợp với điều kiện nước ta. Khổng Tử, Jêsu, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng có ưu điểm chung đó sao? Họ đều mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu cầu hạnh phúc cho xã hội. Nếu hôm nay họ còn sống trên đời này, tôi tin rằng họ nhất định sống chung với nhau rất hoàn mỹ như những người bạn thân thiết. Tôi cố gắng làm một người học trò nhỏ của các vị ấy”. v1.0013103218 21 1.2. NHÂN TỐ CHỦ QUAN Phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh Sống có hoài bão, có lý tưởng Kha ̉ năng tư duy và trí tuệ Hô ̀ Chí Minh Phẩm chất đạo đức và năng lực thực tiễn Đức hy sinh cao cả v1.0013103218 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: “ Bây giờ chủ nghĩa nhiều, học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin”. Gợi ý: 1. Cuối TK XIX, đầu TK XX, có những học thuyết và chủ nghĩa xuất hiện trên con đường tìm lời giải cho đường cứu nước đúng đắn ở Việt Nam: • Hệ tư tưởng phong kiến ( Hoàng Hoa Thám)  lỗi thời trước các nhiệm vụ lịch sử. • Hệ tư tưởng dân chủ tư sản ( Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh) đều thất bại. 2. Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917  “ Thức tỉnh dân tộc châu Á” Chủ nghĩa xã hội hiện thức với mô hình Nhà nước Xôviết. 3. Chủ nghĩa Lênin là chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất: • Chủ nghĩa chân chính nhất: Giải phóng con người. • Chủ nghĩa chắc chắn nhất: Chủ nghĩa duy vật biện chứng (Thế giới quan và phương pháp luận Mác – Lênin). • Chủ nghĩa cách mạng nhất: Chủ nghĩa duy vật lịch sử  Cải tạo thế giới  CNXH thay thế CNTB là tất yếu lịch sử. v1.0013103218 23 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.2. Thời kỳ 1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc 2.1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước 2.3. Thời kỳ 1921- 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam 2.4. Thời kỳ 1930- 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng 2.5. Thời kỳ 1945- 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện v1.0013103218 MINH HỌA 24 Trước 1911 Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 1911 - 1920 1920 - 1930 1930 - 1945 Tư tưởng phát triển, hoàn thiện Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng Hình thành cơ bản tư tưởng cách mạng Việt Nam Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước 1945 - 1969 v1.0013103218 25 2.1. THỜI KỲ TRƯỚC NĂM 1911: HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC VÀ CHÍ HƯỚNG CỨU NƯỚC QUÊ HƯƠNG Nghệ Tĩnh là vùng đất giàu truyên thống văn hóa, truyền thống lao động, đấu tranh chống giặc ngoại xâm GIA ĐÌNH Nhà nho yêu nước cấp tiến, có lòng yêu nước thương dân sâu sắc, tư tưởng thân dân CHÍ HƯỚNG CÁCH MẠNG Nguồn gốc những đau khổ và áp bức dân tộc là ở ngay tại “chính quốc”, ở các nước đế quốc đang thống trị dân tộc mình BỐI CẢNH LỊCH SỬ Tận mắt chứng kiến cuộc sống nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột đến cùng cực của đồng bào minh PHONG TRÀO YÊU NƯỚC Bài học thất bại của các nhà yêu nước tiền bối và đan đương thời: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám v1.0013103218 26 BÀI TẬP TỰ NGHIÊN CỨU 1. Đọc thêm các tác phẩm: “Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chủ nghĩa yêu nước chân chính đến chủ nghĩa cộng sản khoa học” ( Nguyễn Khánh Toàn – Tìm hiểu một số vấn đê ̀ trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb, Sự thật, Hà Nội, 1982). (Hồ Chí Minh – Biên niên tiểu sử, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 2006) 2. Phân tích làm ro ̃ nhận định sau: “Sau này, những kiến thức học được từ người Cha, những tư tưởng mới của thời đại đa ̃ được Hồ Chí Minh nâng lên thành tư tưởng cốt lõi trong đường lối chính trị của mình” (Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục – đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 2011, tr 35) v1.0013103218 27 2.2. THỜI KỲ 1911 - 1920: TÌM THẤY CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC, GIẢI PHÓNG DÂN TỘC “Khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ Pháp Tự do, Bình đẳng, Bác ái Tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn giấu đằng sau những chữ ấy”. Và “Nhân dân Việt Nam trong đó có ông cụ thân sinh ra tôi, lúc này thường tự hỏi nhau ai sẽ là người giúp mình thoát khỏi ách thống trị của Pháp. Người này nghĩ là Anh, có người lại cho là Mỹ. Tôi thấy phải đi ra nước ngoài xem cho rõ. Sau khi xem xét họ làm ăn ra sao, tôi sẽ trở về giúp đồng bào tôi”. Ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc sang phương Tây tìm đường cứu nước. v1.0013103218 2.2. THỜI KỲ 1911 – 1920): TÌM THẤY CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC, GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (tiếp theo) 28 • Ngày 6- 7- 1911 Nguyễn Tất Thành đã dừng chân ở cảng Mácxây, cảng Lơ Havơrơ (Le Havre) của Pháp. • Năm 1912, Nguyễn Tất Thành làm thuê cho một chiếc tàu của hãng Sácgiơ Rêuyni đi vòng quanh châu Phi, đã có dịp dừng lại ở những bến cảng của một số nước như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Angiêri, Tuynidi, Cônggô, Đahômây, Xênêgan, Rêuyniông  Nguyễn Tất Thành theo con tàu tiếp tục đi qua Máctiních (Martinique) (Trung Mỹ), Urugoay và Áchentina (Nam Mỹ) và dừng lại ở nước Mỹ cuối năm 1912. • Khoảng đầu năm 1913, Nguyễn Tất Thành theo tàu rời Mỹ trở về Lơ Havơrơ, sau đó sang Anh. • Khoảng cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại Pháp.  Đến đâu Người cũng thấy cảnh khổ cực của người lao động dưới sự áp bức bóc lột dã man, vô nhân đạo của bọn thống trị. Họ cũng là nạn nhân của sự hung ác, vô nhân đạo của bọn thực dân. Những sự việc như vậy diễn ra khắp nơi trên đường anh đi qua, tạo nên ở anh mối đồng cảm sâu sắc với số phận chung của nhân dân các nước thuộc địa. v1.0013103218 29 MINH HỌA v1.0013103218 30 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2 Năm 1911, Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc sang phương Tây tìm đường cứu nước. Tại sao Người lại đến Pháp đầu tiên? a. Tìm hiểu cho ro ̃ bản chất của những từ Tự do, Bình đẳng, Bắc ái của nước Cộng hòa Pháp. b. Tìm hiểu thực tiễn đời sống của những người dân lao động của “Mẫu quốc”. c. Tham gia các hoạt động chính trị chống lại chủ nghĩa thực dân đang thống trị ở nước mình. d. Ảnh hưởng phong trào Duy tân của Phan Châu Trinh: Chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh. Trả lời: Đáp án đúng là: a. Tìm hiểu cho ro ̃ bản chất của những từ Tự do, Bình đẳng, Bắc ái của nước Cộng hòa Pháp. Vì: Nguyễn Tất Thành sớm nhận thức và đi đúng hướng là: nguồn gốc những đau khổ và áp bức dân tộc là ở ngay tại “ chính quốc”, ở các nước đế quốc đang thống trị dân tộc mình. Tham khảo: Xem I. 2. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng (SGK, tr 37). v1.0013103218 2.2. THỜI KỲ 1911 - 1920: TÌM THẤY CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC, GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (tiếp theo) 31 Năm 1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Vécxây. Bản Yêu sách gồm tám điểm: 1. Tổng ân xá cho tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị; 2. Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách cho người bản xứ cũng được quyền hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như người Âu châu; xoá bỏ hoàn toàn các toà án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam; 3. Tự do báo chí và tự do ngôn luận; 4. Tự do lập hội và hội họp; 5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương; 6. Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ; 7. Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật; 8. Đoàn đại biểu thường trực của người