Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giải phóng dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

Bác đã vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyết của Lênin về CM thuộc địa thành hệ thống luận điểm mới mẻ, sáng tạo, bao gồm cả đường lối chiến lược, sách lược và phương pháp cách mạng Bác đã vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyết của Lênin về CM thuộc địa thành hệ thống luận điểm mới mẻ, sáng tạo, bao gồm cả đường lối chiến lược, sách lược và phương pháp cách mạng

ppt59 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 7821 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giải phóng dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc II.Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc III.Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc 1.Quan điểm của Mác, Ăngghen, Lênin về vấn đề dân tộc - Mác, Ăngghen nêu các quan điểm cơ bản có tính chất phương pháp luận về vấn đề này Đó là: Nguồn gốc, bản chất của vấn đề dân tộc, những quan hệ cơ bản của dân tộc, thái độ của giai cấp công nhân và Đảng của nó với vấn đề dân tộc - Lênin phát triển vấn đề dân tộc thành hệ thống lý luận toàn diện, gồm các nội dung sau: Ở phương Tây, dân tộc xuất hiện khi chủ nghĩa tư bản được xác lập Ở phương Đông, dân tộc hình thành trước khi chủ nghĩa tư bản được xác lập, do tác động của hoàn cảnh đặc thù, đặc biệt là qúa trình dựng nước và giữ nước thúc đẩy. .Dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch sử, từ những cộng đồng người: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc .Vấn đề dân tộc thuộc địa các nước đế quốc tiến hành xâm lược, cướp bóc, nô dịch các nước nhược tiểu từ đó xuất hiện vấn đề dân tộc thuộc địa Sau Cách mạng Tháng Mười Nga, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh, dẫn đến nhiều nước thuộc địa trở thành quốc gia dân tộc độc lập Khi CNTB chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn ĐQCN .Lênin nêu hai xu hướng phát triển của vấn đề dân tộc trong điều kiện của CNTB: Xu hướng thứ nhất là sự thức tỉnh của ý thức dân tộc, của phong trào đấu tranh chống áp bức dân tộc sẽ dẫn tới việc thành lập các quốc gia dân tộc Xu hướng thứ hai là việc tăng cường, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc sẽ dẫn tới vịêc phá huỷ hàng rào ngăn cách dân tộc, thiết lập sự thống nhất quốc tế của CNTB, của đời sống kinh tế, chính trị, khoa học … nói chung Cả hai xu hướng trên đều phát triển trong điều kiện đối kháng giai cấp gay gắt Chiếm ưu thế trong thời kì CNTB mới phát triển Là đặc trưng của CNTB già cỗi sắp chuyển sang xã hội XHCN Nhưng, Lênin khẳng định rằng: CNTB và chủ nghĩa tư sản dân tộc không thể giải quyết được vấn đề dân tộc mà chỉ làm cho mối xung đột dân tộc ngày càng tăng lên Chỉ có cách mạng vô sản và CNXH mới có thể thực hiện sự bình đẳng dân tộc, xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc, làm cho các dân tộc ngày càng xích lại gần nhau Từ đó, Lênin yêu cầu các Đảng cộng sản: Phải kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện của Chủ nghĩa dân tộc tư sản Chủ nghĩa sôvanh Để giành thắng lợi cho Chủ nghĩa quốc tế vô sản 2. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh không phải là vấn đề dân tộc nói chung Mà là vấn đề dân tộc thuộc địa Thực chất đó là vấn đề đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc, xoá bỏ ách áp bức, bóc lột thực dân, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập Nhà nước dân tộc độc lập Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh 2.1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc 2.3. Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế 2.2. Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các nước đang đấu tranh giành độc lập 2.1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc Vì: Cái quý nhất của người dân mất nước là độc lập của Tổ quốc, tự do của nhân dân “Trên đời ngàn vạn điều cay đắng, Cay đắng chi bằng mất tự do” Dân tộc Việt Nam chịu ách đô hộ hàng ngàn năm của phong kiến phương Bắc, hàng trăm năm của Đế quốc Pháp Lịch sử dựng nước và giữ nước đã chứng minh quyết tâm giành độc lập, tự do của dân tộc ta Tinh thần độc lập, tự do được thể hiện trong suốt quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Đồng bào tôi được tự do, Tổ quốc tôi được độc lập - Trước hết, tư tưởng đó được thể hiện trong bản yêu sách 8 điểm, mà Người gửi đến Hội nghị hoà bình Vécxây năm 1919, đòi các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam Bác nói với Bộ trưởng thuộc địa Pháp: - Kế tiếp là thể hiện trong hàng loạt các văn kiện do Bác soạn thảo Chánh cương vắn tắt của Đảng Lời kêu gọi sau khi thành lập Đảng CSVN (1930) Đều xác định mục tiêu chính trị của Đảng là 1- Đánh đổ ĐQCN Pháp và bọn phong kiến 2- Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập Bác về nước chủ trì Hội nghị TW8, sau đó viết thư Kính cáo đồng bào và chỉ rõ: Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy Trong thực tiễn, Bác chỉ đạo thành lập Mặt trận Việt minh, ra báo Việt Nam độc lập, thảo Mười chính sách của Việt minh Việt Nam độc lập đồng minh Có bản chương trình đánh Nhật, đánh Tây Quyết làm cho nước non này Cờ treo độc lập, nền xây bình quyền: Làm cho con cháu Rồng, Tiên, Dân ta giữ lấy lợi quyền của ta. Có mười chính sách bày ra Một là ích nước, hai là lợi dân… Năm 1941 Dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập! Đây là sự đúc kết ý chí đấu tranh cho độc lập, tự do của nhân dân ta Cách mạng Tháng 8 thắng lợi đã làm cho ý chí đó biến thành hiện thực Người đọc bản Tuyên ngôn độc lập Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và thật sự đã thành một nước tự do và độc lập tự do và độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy Trong “Lời kêu gọi Liên hợp quốc” Người trịnh trọng tuyên bố: Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước Kháng chiến toàn quốc bùng nổ Hồ Chủ Tịch ra lời kêu gọi: Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng muốn cướp nước ta một lần nữa! Rồi Người cùng toàn dân tộc hạ quyết tâm: Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp Bác khẳng định: Ngày 05/8/1964, ĐQ Mỹ đánh phá miền Bắc bằng không quân Hiệp định Giơnevơ năm 1954 đã trịnh trọng công nhận chủ quyền, độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam Nhưng Nhưng miền Bắc không hề nao núng Hà nội, Hải phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Đồng bào và chiến sĩ cả nước anh dũng tiến lên! Theo tinh thần đó, quân và dân ta đã kiên cường chiến đấu, buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pari về lập lại hoà bình ở Việt Nam Hoa Kỳ và các nước khác tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam như Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Việt Nam đã công nhận Tóm Lại Không có gì quý hơn độc lập, tự do Là tư tưởng, là lẽ sống, là học thuyết của Hồ Chí Minh Đó là lý do chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là nguồn động viên đối với các dân tộc bị áp bức trên thế giới 2.2. Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các nước đang đấu tranh giành độc lập Xuất phát từ vị trí của người dân thuộc địa mất nước Xuất phát từ truyền thống dân tộc Việt Nam Bác đánh giá cao sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc theo nghĩa chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc chân chính, coi đó là một động lực lớn Bác phân tích: Do kinh tế còn lạc hậu, chưa phát triển, nên sự phân hoá giai cấp ở Đông dương chưa triệt để Vì thế, cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra giống như ở phương Tây Xã hội Đông Dương, Ấn độ, Trung Quốc Xét về mặt cấu trúc kinh tế, không giống các xã hội phương Tây thời Trung cổ, cũng như thời cận đại Bác tiếp tục so sánh lợi ích các giai cấp: Đại địa chủ, địa chủ hạng trung và hạng nhỏ ở nước ta Chỉ là những tên lùn tịt bên cạnh người cùng tên ở Âu – Mỹ Nông dân gần như chẳng có gì, địa chủ không có vốn lớn Thợ thuyền không có công đoàn Chủ không có tơrớt Như vậy, sự xung đột về quyền lợi của họ được giảm thiểu Chính vì thế mà có cuộc nổi dậy chống thuế năm 1908, có phong trào Đông Du, Duy Tân mưu tính khởi nghĩa năm 1917… Từ đó Bác kết luận: Đối với các dân tộc thuộc địa ở phương Đông, chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước Theo Bác, trong cách mạng giải phóng dân tộc, các dân tộc thuộc địa trước hết phải dựa vào sức của chính mình “Người ta sẽ không làm gì được cho người An Nam nếu không dựa trên các động lực vĩ đại, và duy nhất của đời sống xã hội của họ” Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh quốc tế CS… Bác kiến nghị với QTCS Khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi Nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành Chủ nghĩa quốc tế 2.3. Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Độc lập cho dân tộc mình đồng thời độc lập cho tất cả các dân tộc - Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Trong Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Bác xác định: Cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn Làm tư sản dân quyền cách mạng Và thổ địa cách mạng [tức cách mạng dân tộc – dân chủ] Để đi tới xã hội cộng sản [tức cách mạng XHCN] Bác khẳng định rõ hơn: Chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ Nếu nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì Giành độc lập rồi, phải tiến lên CNXH Vì CNXH là Làm sao cho dân giàu, nước mạnh Mọi người được ăn no, mặc ấm, sung sướng, tự do Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với yêu CNXH, vì có tiến lên CNXH thì nhân dân mình mỗi ngày một ấm no thêm, Tổ quốc mỗi ngày một giàu mạnh thêm - Độc lập cho dân tộc mình đồng thời độc lập cho tất cả các dân tộc Bác đã khẳng định: Quyền tự do, độc lập là quyền bất khả xâm phạm của các dân tộc, "dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” Là một chiến sĩ quốc tế chân chính, Người còn đấu tranh cho độc lập của tất cả các dân tộc bị áp bức Khi ủng hộ quỹ kháng chiến của người Anh, năm 1914, Người nói với bạn: “Chúng ta phải tranh đấu cho tự do, độc lập của các dân tộc khác như là tranh đấu cho dân tộc ta vậy” Năm 1930 Người đề nghị đặt tên đảng là ĐCSVN. Vì theo Lênin, dân tộc tự quyết là cách mạng ở mỗi nước không thể do ĐCS của nước khác áp đặt, làm thay. Mỗi ĐCS là thuộc về một dân tộc, phải chịu trách nhiệm trước dân tộc mình Người nêu cao tinh thần dân tộc tự quyết, nhưng không quên nghĩa vụ quốc tế Người giúp đỡ thành lập các ĐCS ở một số nước Đông Nam Á đầu những năm 30, 50 TK20 Ủng hộ cuộc kháng chiến chống Nhật của nhân dân Trung Quốc, chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia Theo tinh thần “Giúp bạn là giúp mình” Tóm lại Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vừa mang tính khoa học vừa có tính chất cách mạng sâu sắc Nó phù hợp với nhận định của Ăngghen “Những tư tưởng dân tộc chân chính trong phong trào công nhân bao giờ cũng là những tư tưởng quốc tế chân chính” II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc Bao gồm một hệ thống gồm 5 luận điểm được thể hiện trong các văn kiện: Bản án chế độ thực dân Pháp Chánh cương vắn tắt Chương trình và Điều lệ vắn tắt của Đảng 1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản Đi theo con đường cách mạng vô sản là đi theo CN Mác - Lênin Tại sao phải đi theo con đường đó? Vì Các phong trào yêu nước ở ta cuối TK19, đầu TK20 đều thất bại do chưa có đường lối và phương pháp cách mạng đúng Khi đó, CNĐQ vừa tranh nhau xâu xé thuộc địa vừa câu kết đàn áp các dân tộc thuộc địa Còn các thuộc địa Cung cấp nguyên vật liệu cho các nhà máy Cung cấp binh lính đàn áp phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở chính quốc GCVS ở chính quốc và nhân dân các dân tộc thuộc địa có chung kẻ thù Bác ví CNĐQ như con đỉa hai vòi Một vòi bám vào chính quốc Một vòi bám vào thuộc địa Vậy muốn đánh bại CNĐQ phải đồng thời cắt cả hai cái vòi của nó đi, tức là phải kết hợp CMVS ở chính quốc với cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa Phải xem cách mạng ở thuộc địa là “một trong những cái cánh của CMVS” 2. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo Bác khẳng định: Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin Muốn giải phóng dân tộc thành công, trước hết phải có đảng cách mệnh Đảng có vững cách mệnh mới thành công Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt 3. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc Bác cho rằng cách mạng giải phóng dân tộc “là việc chung của cả dân chúng chứ không phải việc của một hai người” Vì vậy phải đoàn kết toàn dân, để: Sĩ, nông, công, thương đều nhất trí chống lại cường quyền Trong đó, công nông là gốc cách mệnh Trong Sách lược vắn tắt, Người viết: Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt, v.v., để kéo họ đi vào phe VS giai cấp. Còn đối với bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng (Đảng Lập hiến v.v.) thì phải đánh đổ 4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc Đây là một luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh, có giá trị lý luận và thực tiễn, bổ xung vào CN Mác - Lênin Vì trong phong trào CS quốc tế bấy giờ có quan điểm cho rằng thắng lợi của CM thuộc địa phụ thuộc trực tiếp vào CM chính quốc Tại Đại hội V Quốc tế CS Bác phát biểu: Vận mệnh của GCVS thế giới và đặc biệt là vận mệnh của GCVS ở các nước đi xâm lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh của GC bị áp bức ở các nước thuộc địa Nọc độc và sức sống của con rắn độc TBCN đang tập trung ở các thuộc địa Nếu khinh thường CM ở thuộc địa tức là “muốn đánh chết rắn đằng đuôi” Mác nói: “Sự giải phóng của GCCN phải là sự nghiệp của bản thân GCCN” Từ đó Bác cho rằng: Công cuộc giải phóng anh em [tức nhân dân thuộc địa] chỉ có thể thực hiện bằng sự nỗ lực của bản thân anh em CM thuộc địa không những không phụ thuộc vào CMVS ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước 5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường cách mạng bạo lực 5.1. Bạo lực cách mạng trong cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam “Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền” Phải có tính chất một cuộc khởi nghĩa quần chúng chứ không phải một cuộc nổi loạn… phải được chuẩn bị trong quần chúng, nổ ra trong thành phố, theo kiểu các cuộc CM châu Âu Phải được nước Nga ủng hộ Phải trùng hợp với CMVS Pháp Phải gắn bó mật thiết với sự nghiệp của VS thế giới Theo Bác, để giành thắng lợi, cuộc khởi nghĩa vũ trang đó phải có 4 yếu tố sau: Hội nghị TW8 K1 [1941] nhận định: Cuộc CM Đông dương kết liễu bằng một cuộc khởi nghĩa vũ trang, mở đầu có thể là bằng một cuộc khởi nghĩa từng phần trong từng địa phương…mà mở đường cho một cuộc tổng khởi nghĩa to lớn Bác và TW Đảng chỉ đạo xây dựng căn cứ địa, huấn luyện cán bộ, xây dựng các tổ chức chính trị của QC, lập các đội du kích vũ trang, phát động Tổng khởi nghĩa 5.2. Phương châm chiến lược đánh lâu dài trong cách mạng giải phóng dân tộc “Địch muốn tốc chiến, tốc thắng. Ta lấy trường kỳ kháng chiến trị nó, thì địch nhất định thua, ta nhất định thắng” “Với binh nhiều, tướng đủ, khí giới tối tân, chúng định đánh mau thắng mau. Với quân đội mới tổ chức, với vũ khí thô sơ, ta quyết kế trường kỳ kháng chiến Trường kỳ kháng chiến, nhất định thắng lợi Kết luận: Bác đã vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyết của Lênin về CM thuộc địa thành hệ thống luận điểm mới mẻ, sáng tạo, bao gồm cả đường lối chiến lược, sách lược và phương pháp cách mạng Thắng lợi của CM Tháng 8 và hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ đã chứng minh tính khoa học, sáng tạo của tư tưởng Hồ Chí Minh về CM giải phóng dân tộc ở Việt Nam III.Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay 1. Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ đất nước Thực chất là phát huy nội lực Nội lực gồm: con người, trí tuệ, truyền thống dân tộc, đất đai, tài nguyên… trong đó yếu tố con người là quan trọng nhất, quyết định nhất “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta” Chúng ta phải ra sức phát huy, làm cho nó được thực hành vào công việc kháng chiến, kiến quốc Trong hai cuộc kháng chiến, tinh thần yêu nước đã được phát huy cao độ, biến thành CN anh hùng CM vô song Trong công cuộc XD và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, truyền thống quý báu ấy cần được phát huy 2. Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp Tuy rất coi trọng vấn đề dân tộc, chủ nghĩa yêu nước, nhưng Bác luôn luôn đứng vững trên quan điểm giai cấp để nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc Đây là vấn đề có tính nguyên tắc khi vận dụng quán triệt trong bất kỳ hoàn cảnh nào Trong phong trào CM thế giới có hai khuynh hướng Một là, chỉ nhấn mạnh quan điểm giai cấp, coi nhẹ vấn đề dân tộc Hai là, chỉ nhấn mạnh yếu tố dân tộc, yếu tố nhân loại, coi nhẹ hoặc vứt bỏ yếu tố giai cấp, từ bỏ đấu tranh CM, CN quốc tế VS CN dân tộc sôvanh Một số khu vực mất ổn định kéo dài, chiến tranh sắc tộc… Hiện nay, “Đấu tranh dân tộc và đấu tranh GC tiếp tục diễn ra dưới nhiều hình thức” Nhưng bỏ rơi quan điểm GC, chỉ nhấn mạnh bảo vệ sự sống, lợi ích toàn nhân loại Kết quả là đã làm suy yếu phong trào CM thế giới, dẫn đến sự tan rã hệ thống XHCN Ở nước ta, quan điểm xem xét vấn đề dân tộc tách rời quan điểm GC cũng được bộc lộ dưới nhiều hình thức Có ý kiến cho rằng: Nước ta đi theo con đường, chế độ nào cũng được, miễn là sung sướng, tự do Có ý kiến nêu vấn đề: độc lập dân tộc có nhất thiết phải gắn liền với CNXH? Cũng có ý kiến cho rằng: CNXH là một lý tưởng tốt đẹp, nhưng là điều không tưởng… Họ khuyên ta nên từ bỏ định hướng XHCN, sự lãnh đạo của Đảng, đòi xem xét lại một số sự kiện và nhân vật LS Thực hiện mục tiêu: Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, nhân dân ấm no, hạnh phúc Đây vừa là vấn đề GC, lại vừa là vấn đề dân tộc Vậy, ở Việt Nam chỉ có Đảng CS và GCCN mới là đại biểu chân chính cho lợi ích của dân tộc, mới xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc để thực hiện được mục tiêu trên