Bài giảng Uỷ ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệp

Vai trò của Uỷ ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệp Thiết lập mối liên hệ giữa Uỷ ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệp và Dana. Đảm bảo mối quan hệ qua lại giữa hoạt động chính thức và không chính thức của Uỷ ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệp. Khung chương trình và các nguyên tắc hoạt động của Uỷ ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệp Những thách thức Triền vọng Vai trò của Chính phủ trong Uỷ ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệp Nâng cao vai trò của Quy định tháng tám năm 2001 đối với hoạt động của Uỷ ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệp. Kết quả sau 10 năm hoạt động Các tiêu chí của Uỷ ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệp - 2009

ppt20 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Uỷ ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Uỷ ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệpMay 2012*Chương trìnhVai trò của Uỷ ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệp Thiết lập mối liên hệ giữa Uỷ ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệp và Dana.Đảm bảo mối quan hệ qua lại giữa hoạt động chính thức và không chính thức của Uỷ ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệp.Khung chương trình và các nguyên tắc hoạt động của Uỷ ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệpNhững thách thứcTriền vọngVai trò của Chính phủ trong Uỷ ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệpNâng cao vai trò của Quy định tháng tám năm 2001 đối với hoạt động của Uỷ ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệp.Kết quả sau 10 năm hoạt độngCác tiêu chí của Uỷ ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệp - 2009*May 2012Vai trò của Uỷ ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệpĐược thành lập tháng 7 năm 1998 bởi Ngân hàng Negara Malaysia (Ngân hàng Trung ương Malaysia).Thành lập theo phương thức hoạt động của Anh, theo đó nợ được tái cơ cấu dựa trên nền tảng không chính thức. Đóng vai trò trung gian trong việc vay nợ tự nguyễn giữa người vay và người cung cấp tín dụngKhông có bất cứ một áp đặt mang tính pháp lý nào.Hỗ trợ tái cơ cấu đối với các món nợ lớn, vượt quá 100 triệu Ringgit (38 triệu đô la).Đồng thời thực hiện các nghiên cứu mở rộng để đánh giá đầy đủ về những giải pháp khả thi nhất cho việc tái cơ cấu.*May 2012Gắn Uỷ ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệp với Luật công ty *Bộ Tài chínhHội đồng kinh tế quốc giaNgân hàng Trung ương MalaysiaCác tổ chức tín dụngKhu vực doanh nghiệpCác khoản cho vay)Luật công ty(Quy định về nợ xấu)Tổ chức Dana(Tái cơ cấu nguồn vốn ngân hàng)Nguồn vốn mớiBán các Khoản nợ xấu Với mức giá phù hợpPhát hành Trái phiếuKhoản nợ mớiTái cấu trúc nợPhục hồi người đi vayNhà đầu tưPhát hành trái phiếuTiền mặtMay 2012Đảm bảo có sự tương tác giữa hoạt động chính thức và không chính thức của Uỷ ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệp (CDRC)CDRC là một trong những bên liên quan tới việc tái cơ cấu nợ.Luật doanh nghiệp Malaysia là dựa trên Bộ luật của Úc và Anh thập kỷ 60.Tất cả các chủ nợ đều được bảo về bởi Luật Công ty.Vấn đề quan trọng nhất trong tái cấu trúc nợ được xác định tại Điều 176, Luật Công ty năm 1965.Công ty chỉ được bảo vệ bởi toà án nếu được sự đồng ý của các chủ nợ.Quy định khung của CDRC là một quá trình không chính thức nơi chủ nợ và con nợ thoả thuận, trái ngược với Điều 176 là quá trình chính thức. *May 2012Đảm bảo có sự tương tác giữa hoạt động chính thức và không chính thức của Uỷ ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệp (CDRC)Một giai đoạn bế tắc kéo dài 3 tháng giữa chủ nợ và con nợ sẽ yêu cầu đề xuất một đề án.Đề án này thường được xem xét kỹ lưỡng bởi công ty, chủ nợ cũng như Uỷ ban tái cơ cấu vốn doanh nghiệp.Khi đề án được nhất trí bởi các bên, việc tái cơ cấu được chính thực hoá bởi một văn bản thoả thuận.*May 2012Nguyên tắc hoạt động của Uỷ ban tái cơ cấu nợNguyên tắc của CDRC dựa trên sự hợp tác, thuyết phục để cân bằng lợi ích dữa tổ chức tín dụng và người đi vay.4 nguyên tắc cơ bản: Các tổ chức tín dụng phải được hỗ trợ và không bị hối thúc việc thanh toán.Quyết định được đưa ra dựa trên sự chia sẻ thông tin giữa các bên liên quan đến vụ việc.Các tổ chức tài chính phải phối hợp để đi đến quan điểm chung về việc một công ty có cần được hỗ trợ tài chính dựa trên những tiêu chí cụ thể.Thiệt hại nên được chia sẻ trên nguyên tắc công bằng đối với các danh mục đã được quy định.*May 2012Những vấn đề và thách thức Tốc độ và mức độ của tái cơ cấu doanh nghiệp.Vấn đề cưu trợ, minh bạch và đạo đức.Đóng băng tài sản tài chính đối với những công ty bị siết nợ.*May 2012Vấn đề và thách thức – Tốc độ và mức độ của tái cơ cấu nợ doanh nghiệp Khó khăn trong việc tìm ra sự đồng thuận về tốc độ và mức độ nào trong việc tái cơ cấu doanh nghiệp là phù hợp.CDRC bị chỉ trích là chậm trễ mà người ta không nhận ra một thực tế CDRC chỉ là trung gian hoà giải, không có quyền lực pháp lý.Giải pháp hoà giải là duy nhất hướng tới bản chất của chủ nợ và con nợ.Thanh lý không phải lúc nào cũng là giải pháp.Những giải pháp khác đối với vấn đề này nên được tính đến nhằm đảm bảo khu vực doanh nghiệp, thị trường lao động và cơ cấu xã hội không bị xáo trộn và gián đoạn.Vì vậy, cần tính đến sự cân bằng giữa giải pháp nhanh chóng và sự xáo trộn hoặc gián đoạn không cần thiết đối với doanh nghiệp.*May 2012Vấn đề và Thách thức– Cứu trợ, Minh bạch và đạo đức Có phải việc tái cấu trúc doanh nghiệp ở Malaysia dẫn tới sự tàn phá về đào đức sau đó?Có phải là phát các cổ đông và nhà lãnh đạo đảm bảo những lỗi tương tự sẽ không xảy ra?Chúng tôi tin tưởng rằng những vấn đề trên không quá quan trong bởi vì:- Những rủi ro về tái cấu trúc và điểu chỉnh được chia sẻ bởi chủ nợ và con nợ.Nguyên tắc cơ bản của Uỷ ban tái cơ cấu nợ là quá trình giải quyết vấn đề liên quan đến các khoản nợ và quyết định đưa ra phải gắn với khu vực tư nhân và theo cơ chế thị trường.*May 2012Vấn đề và Thách thức– Đóng băng tài sản tài chính đối với những công ty bị siết nợVấn đề chung: Đóng băng dòng tài chính và lưỡng lự của ngân hàng trong việc cung cấp các khoản tín dụng mới.Để giải quyết vấn đề này, the CDRC đối mặt với một số thách thức:Tranh thủ sự hỗ trợ tài chính của những chủ nợ cho đề án tái cơ cấu.Đảm bảo nguồn quỹ bổ sung cho các công ty con nợ, đảm bảo hoàn thành đề án đã đề ra.Đảm bảo thời hạn được thực hiện bởi cả chủ nợ và con nợ.*May 2012Kế hoạch trong tương laiCông việc của CDRC là dễ dàng hơn bởi vì sự ổn định tương đối trong thị trường tài chính nội địa và chính sách tỷ giá thấp.Điều chỉnh giá thấp tài sản, đặc biệt là bất động sản đã không còn gây ra vấn đề giá trị.Việc tăng lên trong hoạt động kinh tế và thị trường chững khoản được mong muốn là sẽ giúp làm giảm căng thẳng tài chính đối với doanh nghiệp.Điều kiện kinh tế được cải thiện sẽ giúp cho cả chủ nợ và con nợ tìm được các giải pháp tốt hơn.Nếu không có một thị trường chứng khoán phát triển, việc mở rộng kinh tế đã được tài trợ hoàn toàn bởi ngành ngân hàng.Phân tán rủi ro từ hệ thống ngân hàng thông qua việc phát triển thị trường chứng khoán.*May 2012Kế hoạch trong tương laiHai giải pháp kích thích đã được đưa ra gần đây để đẩy nhanh việc tái cơ cấu doanh nghiệp: Miễn thuế tem đối với tất cả các công cụ liên quan đến tái cơ cấu nợ doanh nghiệp.Miễn thuế thu nhập đối với các chi phí phát sinh*May 2012Vai trò của chính phủ trong CDRC Phương pháp tiếp cận gián tiếp của Ngân hàn Trung ương Malaysia.Chủ trì một uỷ ban gồm: CDRC, Danaharta and DanamodalKhả năng thuyết phụcBNM đôi khi yêu cầu giữ các chủ nợ lại để xem xét các phản đối của họ đối với những vấn đề cụ thể.Quy định của CDRC yêu cầu sự đồng thuận của tất cả các chủ nợ về thoả thuận đối với các khoản cho vay. Mức độ đồng thuận có thể thấp hơn trong một số trường hợp khác: 75% cho hoạt động tổ chức lại doanh nghiệp và 50% cho những thảo thuận điều hành bởi công ty quản lý tài sản quốc gia (AMC). Thậm chí còn cho chủ nợ một số những ưu đãi bổ sung để đạt được thoả thuận trong tố tụng của CDRC.*May 2012Nâng cao những quy định tháng 8 năm 2001 đối với những thoả thuận nợ trong CDRCThoả thuận bế tắcThoả thuận bế tắc trong vòng 90 ngày đối với tất cả các chủ nợ.Cho phép chỉ định giám sát kế toán và kiểm toán đặc biệt.Tạo tài khoản nợ riêng đảm bảo thanh toán chi phí hoạt động, tư vấn và dịch vụ thanh toán nợ.Nghĩa vụ của con nợ liên quan tới việc thông tin, vay liên công ty, chuyển giao tài sản, lãi cổ phần, vay mới và đầu tư.Tiếp tục các khoản nợ sử dụng thế chấp.Các chủ nợ duy trì dòng tín dụng; Không nói quá trong các tuyên bố; không đẩy nhanh tiến độ; không thay đổi ưu tiên chủ nợ hơn việc tìm kiếm nguồn tài trợ mới; không điều chỉnh.Bế tắc có thể được ra hạn một lần.*May 2012Nâng cao những quy định tháng 8 năm 2001 đối với những thoả thuận nợ trong CDRCTái cơ cấu tài chínhCác cổ đông lớn sẽ chịu thiệt hại nhiều hơn chủ nợ.Nợ được tái cơ cấu thành cổ phần, bán cổ phần và nợ.Tỷ lệ lãi suất chung trong cùng nhóm chủ nợ đồng hạng; tỷ lệ lãi suất khác biệt tối đa 1% giữa các nhóm chủ nợ khác. Bỏ việc phạt lãi suấtThanh toán lãi suất theo định kỳCách sử dụng nguồn kinh phí phải được chỉ định, giao ước tài chính phải trong thoả thuận.Không bị cản trở trong việc chia sẻ thặng dư từ việc xử lý tài sản.Tất cả những thoả hiệp sẽ được thu hồi trong trường hợp thất bại.*May 2012Nâng cao những quy định tháng 8 năm 2001 đối với những thoả thuận nợ trong CDRCTái cơ cấu hoạt độngThay đổi việc quản lý công ty và Ban lãnh đạo theo hướng phù hợp.Công bố các bên giao dịch liên quan.Thanh lý các tài sản không hiệu quả hoặc không cần thiết.Việc bán tải sản phải được sự đồng thuận của Hội đồng các chủ nợ.Thực hiện giám sát kế toán và kiểm toán đặc biệt; báo cáo định kỳ và thiết lập giao ước hoạt động.*May 2012Kết quả sau 10 nămTháng 3 năm 1999: Nhận được 48 vụ, trị giá tổng các khoản nợ ước tính đạt 22.7 tỷ RinggitTháng 7 năm 2002: Thành công trong việc giải quyết 57 trường hợp, trị giá tổng các khoản nợ ước tính đạt 45.8 tỷ ringgit.Tỷ lệ tái cơ cấu hoạt động và tái cơ cấu tài chính : 41%Tổ chức CDRC mới được hình thành năm 200915 trường hợp với tổng trị giá các khoản nợ lên tới 2.8 tỷ ringgit*May 2012Tiêu chuẩn của CDRC 2009Tổng nợ từ 30 triệu Riggit trở lên.Có ít nhất 02 chủ nợ tài chính.Không bị quản hoặc thanh lý trừ trường hợp những người quản lý tài sản được chỉ định quản lý một số tài sản quy định và giám đốc vẫn giữ quyền kiểm soát hoạt động chung của công ty.Gặp khó khăn trong việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ nhưng không trong tình trạng mất khả năng trả nợ, đáp ứng được các tiêu trí trên.Các công ty được phận loại trong nhóm PN17 và GN3.Các công ty được xem là khả thi trong việc tái cơ cấu.*May 2012Thảo luậnTheo nhóm, thảo luận những tiêu chuẩn trên có thể áp dụng ở Vietnam không? Tại sao? *May 2012www.pwc.com/my/theacademy