Bài giảng Vận dụng các tiêu chuẩn thẩm định dự án trong thực tiễn

Các kết quả của phương pháp LP sẽ cung cấp những thông tin sau: Giá trị NPV tối đa Phải chi cho vốn đầu tư tăng thêm bao nhiêu để gia tăng NPV Cần bao nhiêu nguồn vốn mỗi năm trước khi sự thiếu hụt về vốn đầu tư không còn là một giới hạn về nguồn vốn

ppt42 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3392 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vận dụng các tiêu chuẩn thẩm định dự án trong thực tiễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ 4 VẬN DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TRONG THỰC TIỄN Lê Thị Huyền Trang TC11 Hồ Thị Son TC11 Lê Ngọc Phú Thuận TC11 Nội dung chính Đánh giá dự án đầu tư trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn Thời điểm tối ưu để đầu tư Các dự án đầu tư không đồng nhất về thời gian Quyết định khi nào nên thay đổi thiết bị hiên hữu Giá phải trả cho tận dụng thiết bị hiện hữu cho dự án mới Thẩm định dự án đầu tư ? Là hoạt động chuẩn bị dự án, được thực hiện bằng kỹ thuật phân tích dự án đã được thiết lập, để ra quyết định đầu, thỏa mãn các nhu nhu cầu thẩm định của nhà nước cũng như của cơ quan chủ quản. Nguồn vốn bị giới hạn ? Công ty không thể hoặc không sẵn sàng thực hiện tất cả những cơ hội đầu tư vì không có khả năng hoặc không muốn gia tăng tài trợ đến mức yêu cầu 1. Nguồn vốn bị giới hạn Dựa vào đặc điểm Giới hạn nguồn vốn cứng (hard capital rationing): do nguồn cung cấp bị hạn chế Giới hạn nguồn vốn mềm (soft capital rationing): những hạn chế do tự bản thân công ty 1. Nguồn vốn bị giới hạn Dựa vào thời gian Nguồn vốn bị giới hạn trong một thời kỳ Nguồn vốn bị giới hạn trong nhiều thời kỳ 1. Nguồn vốn bị giới hạn Thẩm định dự án đầu tư bằng cách nào ? 1. Nguồn vốn bị giới hạn Nếu dự án có nguồn vốn giới hạn trong 1 thời kỳ: Các dự án nên được đánh giá theo giá trị NPV tính trên một đồng vốn đầu tư ban đầu (PI) Nếu nguồn vốn bị giới hạn trong nhiều thời kỳ: sử dụng phương pháp quy hoạch tuyến tính-linear programming (LP) 1. Nguồn vốn bị giới hạn Nguồn vốn bị giới hạn trong một thời kỳ 1. Nguồn vốn bị giới hạn Xếp hạng các dự án theo chỉ số PI 1. Nguồn vốn bị giới hạn Nguồn vốn bị giới hạn trong nhiều thời kỳ 1. Nguồn vốn bị giới hạn Thiết lập mô hình bản tính trong excel B1: Khai báo các biến và biểu thức chứa biến Giá trị các biến ta gõ số 0 Nhập các biểu thức điều kiện B2: Đặt con trỏ tại ô có chứa HMT Vào menu Tool/Solver (Nếu không thấy Solver trong Menu Tool, vào Tools / Add-in, chọn mục Solver Add-in, click OK) 1. Nguồn vốn bị giới hạn 1. Nguồn vốn bị giới hạn B3: Hộp thoại Solver Parameter ta điền các mục sau: 1. Nguồn vốn bị giới hạn Set Target Cell: Địa chỉ ô chứa HMT Equal to: Lựa giá trị HMT cần đạt đến By changing cell: Các ô có liên quan đến ô chứa HMT. Hoặc click chuột vào nút Guess sẽ tự xuất hiện các ô có liên quan đến HMT. Subject to the Constraint: Đưa các điều kiện vào bằng cách nhấp nút Add. Xuất hiện hộp thoại Add Constraint 1. Nguồn vốn bị giới hạn Cell Reference: Địa chỉ các ô chứa các điều kiện Constraint: Điều kiện liên quan giữa 2 hộp này, chọn các điều kiện tương ứng như =, > Nhấp Add để tiếp tục cho các điều kiện khác. Click OK trở lại hộp thoại Solver. 1. Nguồn vốn bị giới hạn Trên Solver vào Option. Đánh dấu vào khung Assume Linear Model để chuyển qua mô hình tuyến tính. 1. Nguồn vốn bị giới hạn Click Solver để Excel tìm nghiệm. 1. Nguồn vốn bị giới hạn B4: Lưu mô hình bài toán Trên hộp thoại Solver chọn Option/Save Model Tại địa chỉ ô đầu tiên cho một chuỗi dọc các ô trống chứa mô hình bài toán. 1. Nguồn vốn bị giới hạn Kết quả ví dụ trong sách: NPVmax = 11.814 1. Nguồn vốn bị giới hạn Các kết quả của phương pháp LP sẽ cung cấp những thông tin sau: Giá trị NPV tối đa Phải chi cho vốn đầu tư tăng thêm bao nhiêu để gia tăng NPV Cần bao nhiêu nguồn vốn mỗi năm trước khi sự thiếu hụt về vốn đầu tư không còn là một giới hạn về nguồn vốn 1. Nguồn vốn bị giới hạn Những giả thiết khi sử dụng phương pháp LP Bất kỳ một nguồn vốn nào không được đầu tư thì không thể đầu tư vào năm kế tiếp, nhưng dòng tiền từ dự án hiện tại có thể được tái đầu tư Các dự án có thể thực hiện từng phần 2. Thời điểm tối ưu để đầu tư 2. Thời điểm tối ưu để đầu tư Trong điều kiện chắc chắn. B1: Xác định các thời điểm lựa chọn t để thực hiện đầu tư và tính giá trị tương lai thuần tại mỗi thời điểm B2: Tìm lựa chọn làm gia tăng nhiều nhất giá trị công ty Đưa giá trị tương lai thuần tại từng thời điểm t về hiện giá Chọn giá trị t đem lại NPV tối đa. 2. Thời điểm tối ưu để đầu tư Trong điều kiện không chắc chắn: tùy vào khẩu vị của nhà đầu tư. Tốt hơn đừng bỏ lỡ cơ hội mặc dù cơ hội có thể tốt hơn trong tương lai. 3.Các dự án đầu tư không đồng nhất về thời gian Sự không đồng nhất về mặt thời gian của các dự án loại trừ lẫn nhau cần được xem xét khi thẩm định các dự án đầu tư. Ta có thể dùng một trong hai phương pháp: Dòng tiền thay thế Chuỗi tiền tệ thay thế hằng năm -EA 3.Các dự án đầu tư không đồng nhất về thời gian Giả định rằng đời sống của mỗi thiết bị máy móc coi như cố định Dòng tiền dự kiến của hai máy A1 và A2 3.Các dự án đầu tư không đồng nhất về thời gian Phương pháp dòng tiền thay thế-EA 3.Các dự án đầu tư không đồng nhất về thời gian Phương pháp chuỗi tiền tệ thay thế đều hàng năm – EA : Điều kiện áp dụng : những liên kết của một dãy thay thế thiết bị là liên tục được xác định là giống nhau . Khái niệm : Chuỗi tiền tệ đều hàng năm có thể được hiểu như là chuỗi tiền tệ mà nếu được tiếp tục suốt vòng đời của một tài sản , nó sẽ có NPV giống như tài sản đó 3.Các dự án đầu tư không đồng nhất về thời gian Được thể hiện qua đẳng thức sau: Dự án nên đầu tư là dự án có EA lớn nhất 4. Quyết định nên thay thế thiết bị nào hiện hữu Trong trường hợp trước, đời sống mỗi loại máy được xem như cố định . Tuy nhiên trong thực tế, thời điểm thay thế thiết bị được xem xét dựa vào tính kinh tế của dự án hơn là do hư hỏng về kĩ thuật. Để có thể ra quyết định đúng đắn, chúng ta có thể so sánh NPV hoặc EA của thiết bị mới và thiết bị cũ. 4. Quyết định nên thay thế thiết bị nào hiện hữu NPV của máy mới và dòng tiền tương đương hàng năm  Chưa nên thay thế thiết bị 5. Cái giá phải trả của việc tận dụng tài sản Việc tận dụng các thiết bị hiện hữu cho dự án mới có thể sẽ gây phát sinh nhiều chi phí , vì thế chúng ta cần kiểm tra xem liệu thực hiện dự án mới bây giờ có mang lại lợi ích hay không. 5. Cái giá phải trả của việc tận dụng tài sản Hiện giá chi phí tương tương hằng năm Khi thực hiện dự án mới thì chi phí bắt đầu ở năm t, vì thế tạo nên chi phí năm t là: EA/t. Chi phí này được tính vào dòng tiền dự án, vì thế NPV của dự án có thể âm. 6. Nhân tố thời vụ Trong thực tế thì nhu cầu sản phẩm thay đổi nên việc vận hành thiết bị cũng có tính thời vụ nhất định. Vấn đề đặt ra là có nên thay thế thiết bị cũ bằng thiết bị mới khi nhu cầu sản xuất tăng cao hay không. 6. Nhân tố thời vụ Công ty có nên thay thế máy cũ bằng máy mới hay không ? 6. Nhân tố thời vụ Công ty có hoàn toàn đúng khi thay hai máy cũ bằng hai máy mới hay không? 6. Nhân tố thời vụ Ta thấy rằng chi phí hoạt đông sau khi thay 1 máy cũ bằng 1 máy mới đã giảm 3000$. Vì vậy ta chỉ nên thay thế 1 máy cũ bằng 1 máy mới. 7. IRR của những dự án không bình thường Một dự án đầu tư bình thường là dự án mà dòng tiền thu vào và chi ra có dạng sau: - + + + + Dự án đầu tư không bình thường là dự án mà trong đó dòng tiền biến đổi hơn một lần - + + + + - hoặc - + + - + + + Có hai khó khăn khi sử dụng tiêu chuẩn IRR để đánh giá những dự án đầu tư không bình thường Không tồn tại IRR thực IRR đa trị 7. IRR của những dự án không bình thường Không có IRR thực Nhận xét: Dự án A có NPV0 (với mọi r) Đơn vị USD 7. IRR của những dự án không bình thường Không tồn tại IRR thực 7. IRR của những dự án không bình thường Không tồn tại IRR thực 7. IRR của những dự án không bình thường IRR đa trị Dự án C có NPV>0 khi 20% ≤ r ≤ 100%
Tài liệu liên quan