Tổng quan về Triết lý kinh doanh
khái niệm triết lý
Triết lý là những tư tưởng có tính triết học
được con người rút ra từ cuộc sống của họ
+ Triết lý phát triển của một quốc gia
+ Triết lý của một tổ chức
“ Bảo đảm cho mọi người được giáo dục đầy
đủ và bình đẳng, được tự do theo đuổi chân
lý khách quan, tự do trao đổi tư tưởng, kiến
thức” (UNESCO - tổ chức giáo dục, khoa học
và văn hoá của LHQ )
+ Triết lý sống.
+ Triết lý kinh doanh
18 trang |
Chia sẻ: baothanh01 | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Chương 2 Triết lý kinh doanh và đạo đức kinh doanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/17/2016
1
Chương 2
Triết lý kinh doanh
và đạo đức kinh doanh
Mục đích của Chương:
1. Những vấn đề tổng quan
về triết lý kinh doanh và
đạo đức kinh doanh
2. Những bài học rút ra từ
triết lý kinh doanh và đạo
đức kinh doanh
3. Những cách thức và
ph−ơng pháp xây dựng
triết lý kinh doanh và đạo
đức kinh doanh liên hệ
vận dụng vào Việt Nam.
Nội dung của Chương:
*Triết lý kinh doanh
1. Tổng quan về triết lý kinh doanh
2. Cách thức tạo dựng và phát huy triết
lý kinh doanh
3. Vấn đề tạo dựng và phát huy triết lý
kinh doanh ở Việt nam
*Đạo đức kinh doanh
1. Tổng quan về đạo đức kinh doanh
2. Ph−ơng pháp phân tích và xây dựng
đạo đức kinh doanh
3. Vấn đề xây dựng các chuẩn mực đạo
đức kinh doanh ở Việt nam
Tổng quan về Triết lý kinh doanh
khái niệm triết lý
Triết lý là những t− t−ởng có tính triết học
đ−ợc con ng−ời rút ra từ cuộc sống của họ
+ Triết lý phát triển của một quốc gia
+ Triết lý của một tổ chức
“ Bảo đảm cho mọi người được giỏo dục đầy
đủ và bỡnh đẳng, được tự do theo đuổi chõn
lý khỏch quan, tự do trao đổi tư tưởng, kiến
thức” (UNESCO - tổ chức giỏo dục, khoa học
và văn hoỏ của LHQ )
+ Triết lý sống.
+ Triết lý kinh doanh
Tổng quan về Triết lý kinh doanh
khái niệm triết lý kinh doanh
Là những t− t−ởng triết học phản ánh
thực tiễn kinh doanh thông qua con
đ−ờng trải nghiệm, suy ngẫm và khái
quát hoá của các chủ thể kinh doanh.
Ví dụ: HP, Matsushita
• Là những giỏ trị/nguyờn tắc định
hướng, chỉ dẫn cho hoạt động của DN
& cỏc thành viờn trong doanh nghiệp
Tổng quan về Triết lý kinh doanh
Triết lý doanh nghiệp là lý t−ởng, là
ph−ơng châm hành động, là hệ giá trị và
mục tiêu chung của doanh nghiệp chỉ dẫn
cho hoạt động kinh doanh, nhằm làm cho
doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong kinh
doanh.
Là triết lý kinh doanh chung của
tất cả các thành viên của một doanh
nghiệp cụ thể.
Tổng quan về Triết lý kinh doanh
nội dung của triết lý kinh doanh
1.Sứ mạng (tôn chỉ/tínđiều/ph−ơng châm/ quan điểm) và các
mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp
Mô tả doanh nghiệp là ai, doanh nghiệp làm những
gì, làm vì ai và làm nh− thế nào
Trả lời cho các câu hỏi :
•Doanh nghiệp của chúng ta là gỡ ?
• Doanh nghiệp muốn thành một tổ chức nh− thế nào?
•Công việc kinh doanh của chúng ta là gỡ?
•Tại sao doanh nghiệp tồn tại ?(vỡ sao có công ty này?)
•Doanh nghiệp của chúng ta tồn tại vỡ cái gi ?
•DN có nghĩa vụ gi ?
•Doanh nghiệp sẽ đi về đâu? .
•DN hoạt động theo mục đích nào?
•Các mục tiêu định h−ớng của doanh nghiệp là gi ?
8/17/2016
2
Tổng quan về Triết lý kinh doanh
nội dung của triết lý kinh doanh
2. Ph−ơng thức hành động/triết lý quản lý
DN sẽ hoa ̀n tha ̀nh sứ mệnh và đạt tới
các mục tiêu của nó nh− thế nào, bằng
những nguồn lực và ph−ơng tiện gì?
Gồm:
+ Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp
+ Các biện pháp và phong cách quản lý
Tổng quan về Triết lý kinh doanh
nội dung của triết lý kinh doanh
3. Các nguyên tắc chung của doanh nghiệp
- H−ớng dẫn việc giải quyết những mối
quan hệ giữa DN với xã hội nói chung, cách
xử sự chuẩn mực của nhân viên trong mối
quan hệ cụ thể nói riêng
Tổng quan về Triết lý kinh doanh
nội dung của triết lý kinh doanh
3. Các nguyên tắc chung của doanh nghiệp
- Nhằm xác định rõ đâu là hành vi trái với
đạo đức của XH và DN, ngăn cấm không
đ−ợc phép vi phạm và nhằm h−ớng dẫn
cách xử sự chuẩn mực của nhân viên..
>>> Xỏc định bổn phận, nghĩa vụ của mỗi
thành viên doanh nghiệp đối với dn, thị
tr−ờng, cộng đồng khu vực và xã hội bên
ngoài
VD: hài lòng KH, luôn tuân thủ luật lệ
Tổng quan về Triết lý kinh doanh
Sứ mệnh và Mục tiờu của một số cụng ty
•Matsushita
Hiến dâng mỡnh cho sự phát triển hơn nữa
cho nền văn minh thế giới
Kinh doanh là dành lấy phần lớn nhất của
thị tr−ờng và phục vụ toàn thế giới
•Honda:
Hiến dâng mỡnh cho việc cung cấp những
sản phẩm hiệu quả cao với giá phải chăng
trên toàn thế giới
Tổng quan về Triết lý kinh doanh
Sứ mệnh và Mục tiờu của một số cụng ty
•“FPT mong muốn trở thành một tổ chức kiểu
mới, giàu mạnh bằng nỗ lực lao động sáng
tạo trong khoa học kỹ thuật và công nghệ,
làm khách hàng hài lòng, góp phần h−ng
thịnh quốc gia.
Mục tiêu của công ty là nhằm đem lại
cho mỗi thành viên của minh điều kiện phát
triển tốt nhất về tài năng, một cuộc sống
đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần”
(Tầm nhin FPT- chính là tuyên bố sứ mệnh
của công ty)
Tổng quan về Triết lý kinh doanh
Hệ thống giỏ trị FPT
1. Tụn trọng con người và tài năng cỏ nhõn
Con người là cốt lừi của sự thành cụng và
trường tồn của FPT.
2. Trớ tuệ tập thể
Trớ tuệ tập thể ở FPT được thể hiện ở sự
đoàn kết, nhất trớ trong cụng việc và trong
cuộc sống hàng ngày.
3. Khụng ngừng học hỏi nõng cao trỡnh độ
FPT luụn khuyến khớch mỗi thành viờn
khụng ngừng học tập để nõng cao trỡnh
độ chuyờn mụn, trỡnh độ quản lý.
4. Giữ gỡn và phỏt huy truyền thống văn húa
FPT
Mỗi người FPT đều phải biết lịch sử cụng
ty thụng qua Sử ký, nội san Chỳng ta, cỏc
cõu hỏi thi tỡm hiểu về FPT.
8/17/2016
3
Tổng quan về Triết lý kinh doanh
Đề cao nguồn lực con ng−ời – một giá trị chung
của lối kinh doanh có văn hoá
• Matsushita : “ Xí nghiệp là nơi đào tạo con ng−ời
• Honda : “ Tôn trọng con ng−ời “
• Sony : “ Quản lý là sự phục vụ con ng−ời “-
• Samsung: “ Nhân lực và con ng−ời “
• HP : “ Lấy con ng−ời làm hạt nhân “
• IBM : “ Tôn trọng ng−ời làm “
Tổng quan về Triết lý kinh doanh
Các biện pháp quản lý
Triết lý về quản lý DN là cơ sở để lựa chọn,
đề xuất các biện pháp quản lý, qua đó nó
củng cố một phong cách quản lý kinh doanh
đặc thù của từng công ty
• Honda : “ Đ−ơng đầu với những thách thức gay go
nhất tr−ớc tiên”
• Matsushita : “ Phục vụ dân tộc bằng con đ−ờng
hoàn thiện sản xuất “
• Sony : “ Tinh thần luôn động não, độc lập sáng tạo“
• HP : “ Tiền lãi đó là biện pháp duy nhất thực sự chủ
yếu để đạt những kết quả dài hạn của xí nghiệp “
Tổng quan về Triết lý kinh doanh
Những điểm mốc lịch sử của Viettel
• 1989: Tổng Cụng ty éiện tử thiết bị thụng tin, tiền thõn của Cụng
ty Viễn thụng Quõn đội (Viettel) được thành lập
• 1995: Cụng ty éiện tử thiết bị thụng tin được đổi tờn thành Cụng
ty éiện tử Viễn thụng Quõn đội (tờn giao dịch là Viettel), trở thành
nhà khai thỏc viễn thụng thứ hai tại Việt Nam
• 1998:Thiết lập mạng bưu chớnh cụng cộng và dịch vụ chuyển tiền
trong nước.Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ trung kế vụ tuyến
• 2000:Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ bưu chớnh quốc tế. Kinh
doanh thử nghiệm dịch vụ điện thoại đường dài trong nước sử
dụng cụng nghệ mới VoIP
• 2001: Chớnh thức cung cấp rộng rói dịch vụ điện thoại đường dài
trong nước và quốc tế sử dụng cụng nghệ mới VoIP. Cung cấp
dịch vụ cho thuờ kờnh truyền dẫn nội hạt và đường dài trong
nước
Tổng quan về Triết lý kinh doanh
Thành tớch của Viettel
• Nhà cung cấp dịch vụ viễn thụng lớn thứ 2 trờn thị trường, sau VNPT
• 2000: được bỡnh chọn là 1 trong 10 sự kiện nổi bật nhất ngành BCVT
và CNTT
• Cuối thỏng 12/2007 đó vượt con số trờn 7 triệu khỏch hàng. VIETTEL
mobile là mạng di động cú tốc độ phỏt triển nhanh thứ 13 trờn thế
giới).
• Xõy dựng trạm vệ tinh, xõy dựng hai tuyến cỏp quang quốc tế đất liền
đi qua Trung Quốc
• Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cung cấp dịch vụ viễn thụng tại
Campuchia (Viettel Cambodia) ngày 26/5/2006
• Liờn tục trong hai năm 2004, 2005 được bỡnh chọn là thương hiệu
mạnh, 2006 VIETTEL được đỏnh giỏ là thương hiệu nổi tiếng nhất Việt
Nam trong lĩnh vực dịch vụ BCVT (doVCCI phối hợp với Cụng ty Life Media và
cụng ty nghiờn cứu thị trường ACNielsen tổ chức.)
Tổng quan về Triết lý kinh doanh
Sứ mệnh và Mục tiờu của Viettel
Trở thành nhà khai thỏc dịch vụ Bưu chớnh - Viễn thụng
hàng đầu tại Việt Nam và cú tờn tuổi trờn thế giới
Những giỏ trị cốt lừi riết lý kinh doanh Viettel
• Tiờn phong, đột phỏ trong lĩnh vực ứng dụng cụng nghệ hiện đại, sỏng tạo
đưa ra cỏc giải phỏp nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ mới, chất lượng cao,
với giỏ cước phự hợp đỏp ứng nhu cầu và quyền được lựa chọn của khỏch
hàng.
• Luụn quan tõm, lắng nghe, thấu hiểu, chia sẻ và đỏp ứng nhanh nhất mọi
nhu cầu của khỏch hàng.
• Gắn kết cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh với cỏc hoạt động nhõn đạo,
hoạt động xó hội.
• Sẵn sàng hợp tỏc, chia sẻ với cỏc đối tỏc kinh doanh để cựng phỏt triển.
• Chõn thành với đồng nghiệp, cựng gúp sức xõy dựng ngụi nhà chung Viettel
8/17/2016
4
Tổng quan về Triết lý kinh doanh
hì̀nh thức thể hiện của triết lý kinh doanh
1. In ra trong các cuốn sách nhỏ
2. Một văn bản nêu rõ thành từng mục
3. D−ới dạng một vài câu khẩu hiệu
4. D−ới dạng một vài chữ
5. D−ới dạng một bài hát
6. Văn phong th−ờng giản dị mà hùng hồn,
ngắn gọn mà sâu lắng, dễ hiểu và dễ nhớ
Tổng quan về Triết lý kinh doanh
hì̀nh thức thể hiện của triết lý kinh doanh
VÍ DỤ
Ba chiến l−ợc chính của Samsung
Nhân lực và con ng−ời (quan trọng nhất)
Công việc kinh doanh tiến hành hợp lý
Hoạt động kinh doanh là để đóng góp vào sự phát triển đất
n−ớc
Công thức Q+ S + C của Macdonald
Q (Quality): chất l−ợng
S (Service) : phục vụ. Phải cố gắng phục vụ giản đơn, làm
hài lòng khách hàng. Trải khan trên quầy cũng phải
ngay ngắn
C (Clean) :sạch sẽ. Bất cứ cửa hàng chi nhánh nào của
công ty đều không có mảnh giấy vụn vứt d−ới chân
khách
Tổng quan về Triết lý kinh doanh
TRIẾT Lí “4 SẠCH” CỦA DNTN NƯỚC UỐNG TINH
KHIẾT SÀI GềN (SAPUWA)
• CON NGƯỜI SẠCH:
Hoài bóo, năng động,
sỏng tạo, chuyờn nghiệp,
sạch sẽ trong tư duy,
vệ sinh trong sinh hoạt.
• NHÀ XƯỞNG SẠCH:
Kỹ thuật cụng nghệ hiện đại nhất,
mụi trường thụng thoỏng,
sạch sẽ và tiện nghi.
• SẢN PHẨM SẠCH:
Quan tõm bảo vệ và gúp phần
nõng cao sức khoẻ con người.
• LỢI NHUẬN SẠCH:
Thực hiện đỳng cỏc chớnh sỏch,
quy định của Nhà nước, chăm lo
đến cuộc sống của từng nhõn viờn
Tổng quan về Triết lý kinh doanh
Vai trò của triết lý KINH doanh
Cốt lõi của
văn hoá
doanh nghiệp
Công cụ định
h−ớng và cơ
sở để quản lý
chiến l−ợc
Ph−ơng tiện
giáo dục, phát
triển nguồn
nhân lực
cốt lõi của phong
cách-phong thái
của DN
một lực l−ợng
h−ớng dẫn, tạo sức
mạnh to lớn cho
thành công
Giáo dục cho cnvc
đầy đủ về lý t−ởng,
về công việc
cơ sở để bảo tồn
phong thái và bản
sắc văn hoá của DN
Cho phép DN có sự
linh hoạt, sự mềm
dẻo
Điều chỉnh hành vi
của nhân viên
Làm cho DN thích
ứng với những nền
văn hoá khác nhau
Bảo vệ nhân viên
của DN
Tổng quan về Triết lý kinh doanh
Vai trò của triết lý KINH doanh
Vị trí của triết lý kinh doanh trong các yếu tố của văn
hoá doanh nghiệp
Mức độ thay đổiKhó Dễ
Mức độ thay đổiKhó Dễ
Cao
Thấp
Tính
hiện
hữu
Thấp
Cao
Mức
độ
giá
trị
và
Sự
ổn
định
Hệ giá trị, triết lý doanh nghiệp
Các nghi thức, lễ hội, tập quán, tín ng−ỡng
Các truyền thuyết, giai thoại
Các anh hùng, biểu t−ợng cá nhân
Hoạt động văn nghệ, thể thao
Lối ứng xử, giao tiếp
Kiến trúc nơi làm việc
Nội quy, quy tắc, đồng phục
Biểu t−ợng công ty - Logo
Vai trò định h−ớng của triết lý doanh nghiệp đ−ợc
mô tả qua Sơ đồ tiến trỡnh hoạch định chiến l−ợc
Bước 1:
Xỏc định
sứ mệnh
và cỏc mục tiờu
của tổ chức
Bước 1:
Xỏc định
sứ mệnh
và cỏc mục tiờu
của tổ chức
Bước 4: Xõy dựng cỏc kế hoạch
chiến lược để lựa chọn
Bước 4: Xõy dựng cỏc kế hoạch
chiến lược để lựa chọn
Bước 5: Triển khai kế hoạch
chiến lược
Bước 5: Triển khai kế hoạch
chiến lược
Bước 6: Triển khai cỏc
kế hoạch tỏc nghiệp
Bước 6: Triển khai cỏc
kế hoạch tỏc nghiệp
Bước 7: Kiểm tra và
đỏnh giỏ kết quả
Bước 7: Kiểm tra và
đỏnh giỏ kết quả
Bước 8: Lặp lại
quỏ trỡnh hoạch định
Bước 8: Lặp lại
quỏ trỡnh hoạch định
Bước 3:
Đỏnh giỏ những
điểm mạnh
và yếu
của tổ chức
Bước 3:
Đỏnh giỏ những
điểm mạnh
và yếu
của tổ chức
Bước 2:
Phõn tớch cỏc
đe doạ và cơ hội
của thị trường
Bước 2:
Phõn tớch cỏc
đe doạ và cơ hội
của thị trường
8/17/2016
5
11 điều kiện cho sự thành công của
“các doanh nghiệp ch−a hề thất bại”,
xếp theo tầm quan trọng của chúng:
1- Triết học và phong thái kinh doanh
2- Sức sống của doanh nghiệp và tinh thần của ng−ời
chủ doanh nghiệp
3- Khả năng khám phá những tin tỡnh báo
4- Năng lực kế hoạch
5- Năng lực khám phá và phát triển kỹ thuật
6- Khéo léo trong quản lý sản xuất
7- Năng lực tỡm và sử dụng nhân tài
8- Năng lực tiếp thị và năng lực tiêu thụ
9- Năng lực kinh doanh quốc tế
10- Năng lực thích ứng với thay đổi của môi tr−ờng KD
11- Hỡnh t−ợng doanh nghiệp và hoạt động tổ chức
16 Nhiệm vụ quản trị
đòi hỏi mỗi quản trị viên
hàng đầu phải biết
Quản trị cơ bản
đ−ợc phân loại
thành 4 chức
năng, xếp theo
tầm quan trọng:
1. Xác định triết lý,
giáo lý và triết lý
kinh doanh
2. Kế hoạch kinh
doanh và kiểm tra
3. Tổ chức và chỉ huy
4. Phát triển quản trị
viên
Cách thức tạo dựng và phỏt huyTriết lý kinh doanh
Các điều kiện và cỏc cách thức
tạo dựng triết lý kinh doanh
NhỮng điều kiện cơ bản
cho sự ra đời của triết lý doanh nghiệp
• Về cơ chế pháp luật: Kinh tế thị tr−ờng đến giai
đoạn phát triển nhu cầu về lối kinh doanh hợp đạo lý,
có văn hoá phải tính đến việc xác định sứ mệnh và tạo
lập triết lý kinh doanh của mình
• Thời gian hoạt động của doanh nghiệp và
kinh nghiệm của ng−ời lãnh đạo
• Bản lĩnh và năng lực của ng−ời lãnh đạo
doanh nghiệp
• Sự chấp nhận tự giác của đội ngũ cán bộ,
công nhân viên
Cách thức tạo dựng và phỏt huyTriết lý kinh doanh
Các điều kiện và cỏc cách thức
tạo dựng triết lý kinh doanh
2 Cách thức xây dựng Triết lý kinh doanh
1.Triết lý doanh nghiệp đ−ợc hÌnh thành
từ kinh nghiệm kinh doanh của ng−ời
sáng lập và lãnh đạo DN
Những ng−ời sáng lập (hoặc lãnh đạo)
DN sau một thời gian làm kinh doanh
và quản lý đã từ kinh nghiệm, từ thực
tiễn thành công nhất định của DN đã
rút ra triết lý kinh doanh cho DN
Ví dụ: HP, Matsushita
Cách thức tạo dựng và phỏt huyTriết lý kinh doanh
Các điều kiện và cỏc cách thức
tạo dựng triết lý kinh doanh
2 Cách thức xây dựng Triết lý kinh doanh
2. Triết lý doanh nghiệp đ−ợc tạo lập theo
kế hoạch của ban lãnh đạo
Ban lãnh đạo chủ động xây dựng triết
lý kinh doanh để phục vụ kinh doanh.
Ví dụ: Cỏc cụng ty trẻ của Việt Nam
Cách thức tạo dựng và phỏt huyTriết lý kinh doanh
Xõy dựng sứ mạng và triết lý quản lý
Quỏ trỡnh thành lập bản tuyờn bố về sứ mạng:
Hỡnh
thành
ý
tưởng
ban
đầu
về
sứ
mạng
Khảo
sỏt mụi
trường
bờn
ngoài
và
nhận
định
cỏc ĐK
nội
bộ
Xỏc
định
ý
tưởng
về
sứ
mạng
Tiến
Hành
Xõy
Dựng
bản
Sứ
mạng
Tổ
Chức
Thực
Hiện
Bản
sứ
mạng
Xem
xột
Và
Điều
Chỉnh
Bản
sứ
mạng
8/17/2016
6
Cách thức tạo dựng và phỏt huyTriết lý kinh doanh
Xõy dựng sứ mạng và triết lý quản lý
Triết lý quản lý Kaizen
• Kaizen được ghộp từ hai từ tiếng Nhật: Kai -
"Thay đổi” và Zen - "Tốt hơn", nghĩa là "Thay đổi
để tốt hơn" hoặc "Cải tiến liờn tục".
• Triết lý quản lý Kaizen với nội dung 5S (năm
nguyờn tắc bắt đầu bằng chữ S trong tiếng Nhật)
để khắc phục cỏc "trục trặc" này:
1.Seiri - Sàng lọc (Sort - tiếng Anh): Nhằm loại bỏ
tất cả mọi thứ khụng cần thiết, khụng cú giỏ trị
ra khỏi cụng việc, nhà xưởng, tổ chức...
2.Seiton - Sắp xếp (Simply - tiếng Anh): Phần
loại, hệ thống hoỏ để bất cứ thứ gỡ cũng cú thể
"dễ tỡm, dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra, dễ trả lại".
Cách thức tạo dựng và phỏt huyTriết lý kinh doanh
Xõy dựng sứ mạng và triết lý quản lý
Triết lý quản lý Kaizen
3. Seiso - Sạch sẽ (Shine - tiếng Anh): Thực chất là
lau chựi, quột dọn, vệ sinh, kiểm tra xem mọi thứ
cú được sắp xếp đỳng nơi quy định.
4. Seiketsu - Săn súc (Standardize - tiếng Anh):
Nhằm "Tiờu chuẩn hoỏ", "quy trỡnh hoỏ" những gỡ
đó đạt dược với ba nguyờn tắc nờu trờn đề mọi
thành viờn của doanh nghiệp tuõn theo một cỏch
bài bản, hệ thống.
5. Shitsuke - Sẵn sàng (Sustain - tiếng Anh): Giỏo
dục, duy trỡ và cải tiến bốn nguyờn tắc nờu trờn
trong bất kỳ mọi hoàn cảnh nào và trong suất quỏ
trỡnh hoạt động của doanh nghiệp.
Cách thức tạo dựng và phỏt huyTriết lý kinh doanh
Ng−ời Lãnh đạo/Quản lý trong xõy dựng và phỏt huy
triết lý kinh doanh
• Hiểu và chứng minh triết lý kinh doanh
*Triết lý kinh doanh thể hiện bằng sự
chia sẻ của mọi nhõn viờn, đồng lũng
thực hiện tầm nhỡn và nhiệm vụ của
cụng ty.
* Thực hiện vai trũ lónh đạo phự hợp với
triết lý kinh doanh sẽ định hướng cho
cỏc thành viờn trong DN cựng hướng về
sự chỉ đạo thống nhất trong DN.
Cách thức tạo dựng và phỏt huyTriết lý kinh doanh
Ng−ời Lãnh đạo/Quản lý trong xõy dựng và phỏt huy
triết lý kinh doanh
• Hiểu và chứng minh triết lý kinh doanh
* Người lónh đạo phải là người tõm huyết theo
đuổi triết lý kinh doanh và là người truyền
bỏ tinh thần của triết lý kinh doanh cho toàn
DN
•G−ơng mẫu thực hiện nghiêm túc lý t−ởng và
nguyên tắc hành động của DN (đ−ợc ghi
trong triết lý),
• Luôn có thái độ tôn trọng triết lý của DN ,
không đ−ợc tự ý thay đổi nội dung của nó
• Việc th−ởng phạt cán bộ, CNV phải dựa trên
hệ giá trị đã đ−ợc đúc kết trong triết lý
Vấn đề tạo dựng và phát huy triết lý kinh doanh ở Việt Nam
Hoàn cảnh kinh tế-xã hội của sự hình thành,
phát triển Triết lý kinh doanh Việt Nam
Điều kiện tự nhiên khá thuận lợi, các triết lý về
hoạt động kinh tế có nguồn gốc trực tiếp từ đây;
đối phó linh hoạt với mọi tình thế, có lối ứng xử
mềm dẻo, cởi mở, dễ hội nhập
Điều kiện xã hội không thuận lợi:
Quan hệ sản xuất phân tán và lạc hậu.
Kết cấu làng xã và tâm lý tiểu nông.
Hoàn cảnh chiến tranh xảy ra th−ờng xuyên và kéo
dài.
A ̉nh h−ởng của các nền văn hoá bên ngoài.
>> Đõy là những lý do giải thớch vỡ sao ng−ời Việt Nam có
đủ khả năng để trở thành một dân tộc làm th−ơng mại,
kinh doanh giỏi nh−ng thực tế lại không phải nh− vậy,
Việt Nam lại là n−ớc có nền th−ơng nghiệp kém phát
triển
Vấn đề tạo dựng và phát huy triết lý kinh doanh ở Việt Nam
Thực trạng việc xõy dựng và phỏt huy triết lý kinh
doanh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Triết lý kinh doanh của các doanh nghiệp nhà n−ớc
Nhỡn chung, các doanh nghiệp Nhà n−ớc
hiện nay ch−a có triết lý kinh doanh bền
vững đ−ợc trỡnh bày rõ ràng với đầy đủ
chức năng, giá trị của nó.
8/17/2016
7
Vấn đề tạo dựng và phát huy triết lý kinh doanh ở Việt Nam
Thực trạng việc xõy dựng và phỏt huy triết lý kinh
doanh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Triết lý kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu t−
trực tiếp từ n−ớc ngoài.
Các công ty n−ớc ngoài đều mang vào
Việt Nam và sử dụng triết lý kinh doanh
của họ nh− một công cụ quản lý chiến
l−ợc, nh− là hạt nhân của văn hoá doanh
nghiệp và là ph−ơng tiện giáo dục tất cả
các thành viên trong công ty
Vấn đề tạo dựng và phát huy triết lý kinh doanh ở Việt Nam
Thực trạng việc xõy dựng và phỏt huy triết lý kinh
doanh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Triết lý kinh doanh của các doanh nghiệp t− nhân, các
công ty trách nhiệm hữu hạn và các công ty cổ phần
Do không phải chịu sự cai quản và sức
ép của nhiều cấp trên, những ng−ời lãnh
đạo doanh nghiệp t− nhân dễ dàng hơn so
với đồng nghiệp của họ trong các doanh
nghiệp nhà n−ớc trong việc tổng kết kinh
nghiệm kinh doanh đúc rút thành triết lý và
truyền bá, giáo dục cán bộ công nhân viên
trong doanh nghiệp
Chủ yếu vẫn dừng ở câu khẩu hiệu hoặc
những câu quảng cáo
Vấn đề tạo dựng và phát huy triết lý kinh doanh ở Việt Nam
Giải pháp phát huy triết lý kinh doanh
của các DN Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
1-Tăng c−ờng nghiên cứu, giảng dạy và
quảng bá về triết lý kinh doanh:
- Tim hiểu về triết lý kinh doanh của n−ớc ngoài, tập trung vào triết lý kinh
doanh của các công ty, tập đoàn xuất sắc của thế giới, từ đó rút ra
những kinh nghiệm, bài học thiết thực cho ta.
- Nghiên cứu về triết lý kinh doanh truyền thống của dân tộc ta trong lịch
sử, tập trung trong kho tàng văn hoá dân gian và câu truyện lịch sử
Việt Nam, để tim ra những nét bản sắc phong cách kinh doanh
truyền thống dân tộc cần phát huy trong điều kiện hội nhập và toàn
cầu hoá các nền kinh tế hiện nay
- Nghiên c