Bài giảng Vận tải và bảo hiểm hàng hóa ngoại thương - ThS. Mai Thi Linh

Chương 1: Vân tai hang hoa băng đương biển Cac nôi dung chính: 1. Tim hiểu về Logistics va vân tai hang hoa trong ngoại thương 2. Khai niệm, đăc điểm va tac dụng của vân tai ngoại thương. 3. Cơ sơ vât chât - kỹ thuât của phương thức vân tai biển. 4. Cac phương thức thuê tau.

pdf155 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 2775 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vận tải và bảo hiểm hàng hóa ngoại thương - ThS. Mai Thi Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG MÔN VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA NGOẠI THƢƠNG GIẢNG VIÊN: ThS. Mai Thị Linh Bộ môn: Kinh doanh thƣơng mại Khoa Kinh tế – Trƣờng ĐH Nha Trang VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA NGOẠI THƢƠNG PHẦN 1: VẬN TẢI HÀNG HÓA NGOẠI THƢƠNG Chƣơng 1: Vận tải hàng hóa bằng đƣờng biển Chƣơng 2: Vận tải hàng hóa bằng container Chƣơng 3: Vận tải hàng hóa đa phƣơng thức Chƣơng 4: Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đƣờng biển Chƣơng 5: Vận tải hàng hóa bằng đƣờng hàng không PHẦN 2: BẢO HIỂM HÀNG HÓA NGOẠI THƢƠNG VẬN TẢI BẰNG ĐƢỜNG BIỂN Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình Logistics và vận tải quốc tế, GS.TS. Hoàng Văn Châu (chủ biên), NXB Thông tin và truyền thông, 2009. 2. Vận tải quốc tế-bảo hiểm vận tải quốc tế, TS Triệu Hồng Cẩm, Nhà xuất bản văn hóa Sài Gòn-2006. 3. Vận tải-Giao nhận quốc tế và Bảo hiểm hàng hải, Dƣơng Hữu Hạnh, Nhà xuất bản thống kê-2005. 4. Giáo trình Bảo hiểm trong kinh doanh, Bộ môn Vận tải – Bảo hiểm Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng, NXB Lao động xã hội, 2006. 5. Bảo hiểm hàng hải, TS. Hồ Thủy Tiên Bảo, Nhà xuất bản tài chính Hồ Chí Minh-2007. Tài liệu tham khảo • Nguồn luật: + Luật hàng hải Việt Nam 2005 +Luật bảo hiểm hàng hải hải Anh 1906 (MIA 1906) +Các Công ƣớc quốc tế về vận tải đƣờng biển, đƣờng hàng không +Quy tắc chung về bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đƣờng biển –QTC 1990. +ICC 1982 +ICC 2009 Tài liệu tham khảo • Các trang web: +www.vietnamshipper.com.vn +www.vsa.org.vn +www.viffas.org.vn +www.vpa.org.vn +www.bimco.co.uk +www.untad.org +www.vinamarine.gov.vn +www.baoviet.com.vn • Các tạp chí: +Tạp chí hàng hải +Tạp chí của Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam. Chƣơng 1: Vận tải hàng hóa bằng đƣờng biển Các nội dung chính: 1. Tìm hiểu về Logistics và vận tải hàng hóa trong ngoại thƣơng 2. Khái niệm, đặc điểm và tác dụng của vận tải ngoại thƣơng. 3. Cơ sở vật chất - kỹ thuật của phƣơng thức vận tải biển. 4. Các phƣơng thức thuê tàu. 1.Logistics và vận tải hàng hóa trong ngoại thƣơng Ban đầu Logistics là: “nghệ thuật bố trí và di chuyển quân”. Cuối thế kỷ XX Logistics được ghi nhận như một chức năng kinh tế chủ yếu Ngày này, Logisics được phát triển rất nhanh chóng trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực tại nhiều quốc gia. Logistics và vận tải hàng hóa trong ngoại thƣơng Các khái niệm Logistic là hoạt động quản lý quá trình vận chuyển và lƣu kho của: “nguyên vật liệu đi vào xí nghiệp; Hàng hóa, bán thành phẩm trong quá trình sản xuất; Sản phẩm cuối cùng đi ra khỏi xí nghiệp” Logistics là quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát quá trình lƣu chuyển, dự trữ hàng hóa, dịch vụ về những thông tin liên quan từ điểm xuất phát đầu tiên đến nơi tiêu thụ cuối cùng sao cho hiệu quả và phù hợp với yêu cầu của khách hàng Đặc điểm của logistics. 1 Logistics là một quá trình 2 Logistics liên quan đến tất cả nguồn tài nguyên/ Các yếu tố đầu vào. 3 Logistics tồn tại ở cả hai cấp độ: hoạch định và tổ chức. Các giai đoạn phát triển Logistics Quản trị dây chuyền cung ứng Hệ thống logistics Phân phối vật chất Inbound & Outbound, Operation Logistics Outbound & Inbound Logistics Outbound Logistics Vai trò của logistics Vai trò Tác động tới và chịu tác động bởi các hoạt động kinh tế khác . Logistics là mối liên kết kinh tế xuyên suốt gần nhƣ toàn bộ quá trình sản xuất, lƣu thông và phân phối hàng hóa. Giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả Giảm chi phí, tăng khả năng cạnh trạnh cho doanh nghiệp Hỗ trợ đắc lực cho hoạt động marketing Đối với doanh nghiệp Đối với nền kinh tế quốc dân Phân loại logistics 5PL 1PL 2PL 3PL 4PL Gồm 5 loại a)Phân loại theo hình thức b) Phân loại theo quá trình Inbound logistics Outbound logistics Reverse logistic Logistics đầu vào Logistics đầu ra Logistics ngƣợc Nội dung của Logistics Nhà quản trị logistics hợp nhất Đầu ra Quá trình chuyển đổi 1.Vận tải 2.Dự trữ 3.Bộ phận sửa chữa dự phòng 4.Nhân sự và đào tạo 5. Các tài liệu kỹ thuật 6. Thiết bị hỗ trợ và kiểm tra. 7. Cơ sở vật chất Chuỗi cung ứng Khái niệm Một chuỗi cung ứng là một mạng lƣới, (có thể lựa chọn) về phƣơng tiện và phân phối để thực hiện các chức năng thu mua nguyên,phụ liệuchuyển hóa chúng thành sản phẩm trung gian và cuối cùng, rồi phân phối sản phẩm đó tới khách hàng. Quản lý chuỗi cung ứng Cấu trúc chuỗi cung ứng 3 yếu tố Doanh nghiệp sản xuất Nhà cung cấp Khách hàng Các thành phần của chuỗi cung ứng 5 thành phần cơ bản Vận chuyển Sản xuất Tồn kho Định vị Thông tin Phân loại chi phí logistics CP liên quan đến dịch vụ khách hàng CP liên quan đến dự trữ CP liên quan đến quản lý kho CP liên quan tới vận tải CP liên quan đến sản xuất CP liên quan tới giải quyết đơn hàng và thông tin Phƣơng pháp phân loại theo nội dung tác nghiệp Logistics và mô hình của Lampert. Nội dung chính của các loại chi phí chính trong logistics Chi phí vận chuyển thu mua hàng: Các chi phí vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm hoặc hàng hóa phải chịu. Chi phí vận chuyển đến kho. Chi phí vận chuyển bán hàng. Chi phí lƣu kho sản phẩm. Chi phí làm hàng. Chi phí quản lý Logistics. Lãi suất hàng dự trữ, hàng tồn kho. Chi phí phân phối hàng hóa của nhà sản suất Nhà cung ứng vật liệu CP quản lý Vật tƣ CP phân phối riêng CP phân phối liên quan đến hoạt động bán hàng Nơi dự trữ vật liệu Quy trình sản xuất Điểm tập kết hàng Chuyển hàng Trung tâm phân phối Nhà bán buôn CP cung ứng CP do hàng hóa bị trả lại CP thu gom hàng hóa CP loại bỏ hàng hóa Điểm loại bỏ (a) Chi phí phân phối hàng hóa theo khu vực Phân loại chi phí logistics (b) Phân loại chi phí phân phối hàng hóa theo phƣơng thức thanh toán. CP phân phối hàng hóa Giá thành phân phối riêng Giá thành phân phối trên CP CP phân phối riêng CP phân phối ủy thác CP vật tƣ, nhân công,dịch vụ. CP bảo trì, CP chung CP đặc biệt: Phí khấu hao, Lãi suất CP đóng gói,vận chuyển,giấy tờ CP lƣu trữ, phí lƣu kho, và CP khác Giá thành phân phối trên CP thu mua Giá thành phân phối Trên chi phí bán Phân loại chi phí logistics (c) Chi phí phân phối đƣợc phân loại theo mục đích CP phân phối doanh nghiệp CP phân phối theo phƣơng thức ứng dụng + CP phân phối theo tổ chức (phòng,ban). +Cp phân phối bán hàng theo khu vực. +CP phân phối theo khách hàng. +CP khác. CP phân phối theo công suất hoạt động +CP phân phối trực tiếp. +CP phân phối gián tiếp. +CP phân phối cố định. +CP phân phối khả biến. CP phân phối theo quản lý +CP phân phối quản trị. +CP phân phối phi quản trị. Phân loại chi phí logistics 2. Tổng quan về vận tải đƣờng biển Khái niệm vận tải  Nghĩa rộng: sự di chuyển vị trí của con ngƣời hay vật phẩm trong không gian.  Nghĩa hẹp: một hoạt động kinh tế có mục đích của con ngƣời nhằm hoán chuyển vị trí của hàng hóa và bản thân con ngƣời từ nơi này đến nơi khác bằng các phƣơng tiện vận tải.  Vận tải là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt. • Là quá trình tác động thay đổi về mặt không gian • Sản phẩm vận tải là vô hình • Quá trình sản xuất trùng với quá trình tiêu dùng • Sản phẩm trong ngành vận tải không dự trữ đƣợc Vận tải là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt Vai trò của vận tải đối với nền kinh tế quốc dân  Đáp ứng nhu cầu di chuyển của con người và hàng hóa.  Là ngành sản xuất vật chất, tạo ra của cải cho xã hội.  Là một bộ phận của hệ thống phân phối vật chất (logistics). Phân loại vận tải  Căn cứ vào phạm vi phục vụ.  Căn cứ vào môi trƣờng.  Căn cứ vào đối tƣợng chuyên chở  Căn cứ vào phƣơng thức vận tải  Căn cứ vào quy mô  Khái niệm vận tải ngoại thƣơng Vận tải quốc tế là quá trình chuyên chở đƣợc tiến hành trên lãnh thổ của hai hay nhiều nƣớc. Đặc điểm và tác dụng cuả vận tải trong ngoại thƣơng Đặc điểm Tác dụng 1. Việc chuyên chở diễn ra trên lãnh thổ của 2 nƣớc trở lên. 2. Nơi đi và nơi đến ở hai nƣớc khác nhau. 3. Mối quan hệ trong vận tải do luật quốc tế điều chỉnh. 1. VTQT góp phần thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển 2. VTQT phát triển làm thay đổi cơ cấu thị trƣờng trong buôn bán quốc tế. 3. VTQT có tác dụng tăng thu, giảm chi ngoại tệ. Một số vấn đề liên quan đến vận tải trong ngoại thƣơng Phân chia trách nhiệm về vận tải trong HĐMBNT Quyền về vận tải Khái niệm: Ngƣời nào chịu trách nhiệm và chi phí thuê phƣơng tiện vận tải để chuyên chở hàng hóa trên chặng đƣờng chính thì coi nhƣ đã giành đƣợc quyền về vận tải hay quyền thuê tàu (trong vận tải đƣờng biển). Thuận lợi của việc giành quyền vận tải • Phát triển đội tàu trong nƣớc • Chủ động trong quá trình tổ chức giao nhận hàng ở cảng gửi hàng. • Góp phần tăng thu ngoại tệ NHÓM INCOTERMS 2000 INCOTERMS 2010 E EXW EXW F FCA FAS FOB FCA FAS FOB C CFR CIF CPT CIP CFR CIF CPT CIP D DAF DES DEQ DDP DDU DDP DAT DAP Incoterms 2000/2010 và phân chia trách nhiệm vận tải trong HĐMBNT Quyền vận tải thuộc về ngƣời mua: Nhóm E, F -Quyền vận tải thuộc về ngƣời bán: Nhóm C, D Chi phí vận tải và giá cả hàng hóa trong ngoại thƣơng Chi phí vận tải: Là toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu từ nơi gửi hàng đầu tiên đến nơi nhận hàng cuối cùng. CPVT= CPVT+CHI PHÍ XẾP, DỠ+CHI PHÍ BẢO QUẢN+ CHI PHÍ KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN VẬN TẢI Chi phí vận tải và giá cả hàng hóa trong ngoại thƣơng Giá cả hàng hóa trong ngoại thƣơng: Đối với nhà nhập khẩu:  Khi nhập hàng theo điều kiện CIF thì nên chọn giá CIF thấp nhất  Nếu nhập hàng theo điều kiện FOB thì phải tính đến cƣớc phí Nếu giá FOB không bằng nhau mà chênh lệch cƣớc phí ở 2 thị trƣờng lớn hơn số tiền chênh lệch về giá FOB thì ngƣời nhập khẩu cũng có thể từ chối giá FOB thấp 3. Cơ sở vật chất - kỹ thuật của phƣơng thức vận tải biển 3.2. Cảng biển 3.1. Tàu buôn Đặc trƣng kinh tế- kỹ thuật tàu buôn chở hàng Phân loại tàu buôn Khái niệm Chức năng Trang thiết bị của cảng Các chỉ tiêu hoạt động của cảng Tàu buôn:Đặc trƣng kinh tế- kỹ thuật tàu buôn chở hàng 1. Tên tàu (Ship‟s name), 2. Cảng đăng ký (Port of Registry ), 3. Cờ tàu (Ship‟s flag ): bao gồm: cờ thƣờng (Conventional Flag ), cờ phƣơng tiện (Flag of Convenience ), 4. Chủ tàu (Shipowner), ngƣời chuyên chở (Carrier), 5. Kích thƣớc tàu (Dimension of Ship ): Length over all, Breadth extreme, Draught/ Draft (m hoặc foot (0.3048m)), Light Draught, Loaded Draught - always afloat, 6. Trọng lƣợng tàu (Displacement tonnage, long ton= 1016kg), Light Displacement, Heavy Displacement, 7. Trọng tải của tàu- Carrying Capacity, Đặc trƣng kinh tế- kỹ thuật tàu buôn chở hàng 8. Trọng tải toàn phần của tàu- Dead Weight Capacity(DWC). Trọng tải tịnh của tàu- Dead Weight Cargo Capacity (DWCC) Trọng tải và trọng lƣợng có mqh: DWC = HD - LD Thông thƣờng trọng tải tịnh của tàu nhỏ hơn trọng tải toàn phần từ 10% đến 25% tuỳ theo từng loaị tàu. 9. Dung tích đăng ký của tàu- Register Tonnage: là thể tích các khoảng trống trên tàu đƣợc tính bằng m3 hoặc cubic feet (c.ft) hoặc tấn dung tích đăng ký- Register Ton. 1 tấn dung tích đăng ký = 100 c.ft = 2.83m3. Đặc trƣng kinh tế- kỹ thuật tàu buôn chở hàng • Dung tích đăng ký toàn phần - Gross Register Tonnage (GRT), • Dung tích đăng ký tịnh- Net Register Tonnage (NRT) • NRT = GRT – dung tích các phòng ăn, ở, giải trí của thuyền trƣởng và thuyền viên, dung tích buồng máy và buồng hoa tiêu. • Dung tích đăng ký tịnh của tàu thƣờng đƣợc dùng để tính phí qua kênh, qua cảng, phí hoa tiêu. Đặc trƣng kinh tế- kỹ thuật tàu buôn chở hàng 10. Dung tích chứa hàng của tàu- Cargo space Dung tích chứa hàng bao kiện- Bale Space/ Bale Capacity Dung tích chứa hàng rời- Grain Space/ Grain Capacity • 11. Hệ số xếp hàng • * Hệ số xếp hàng của tàu - Coefficient of Loading: là mối quan hệ giữa dung tích chứa hàng của tàu và trọng tải tịnh của tàu: CL = CS/ DWCC Đặc trƣng kinh tế- kỹ thuật tàu buôn chở hàng • * Hệ số xếp hàng của hàng- Stowage Factor: là mối quan hệ tỷ lệ giữa thể tích và trọng lƣợng của mặt hàng đó khi hàng hoá đƣợc xếp trong hầm tàu. • Hệ số xếp hàng của hàng cho biết một tấn dài hàng hoá tƣơng đƣơng với bao nhiêu đơn vị thể tích trong hầm tàu, kể cả dung sai cho phép khi xếp. • Hệ số xếp hàng của hàng lớn hay nhỏ là tuỳ thuộc vào từng loại hàng hoá. VD: hệ số xếp hàng của than đá là 40 –45, của lúa mạch là 56, của yến mạch là 70, của quặng sắt và xi măng là 28 c.ft/ton... • Hàng đƣợc coi là hàng nặng nếu có hệ số xếp hàng của hàng nhỏ hơn hay bằng 40 c.ft/ton, còn hàng có hệ số xếp hàng của hàng lớn hơn 40 c.ft/ton thì đƣợc coi là hàng nhẹ. Phân loại tàu buôn - Căn cứ vào công dụng: tàu buôn bao gồm hai nhóm là tàu chở hàng khô và tàu chở hàng lỏng: • ** Tàu chở hàng khô- Dry Cargo Ships: Tàu chở hàng bách hoá, Tàu container, Tàu chở xà lan (tàu LASH- Lighter Abroad Ship), Tàu chở hàng khô có khối lƣợng lớn (Bulk Carrier), Tàu chở hàng kết hợp- Combined Ship: tàu OBO (ore/bulk/oil carrier), tàu BO (bulk/oil carrier), Tàu OO (ore/oil carrier). Phân loại tàu buôn • ** Nhóm tàu chở hàng lỏng: - Tàu chở dầu (Oil Tanhker): trên 500 000 DWT, chiều dài trên 400m, chiều rộng trên 65m • Tàu chở dầu thƣờng đƣợc trang bị hệ thống bơm công suất cao (25 00m3/ngày) • Tàu chở hàng lỏng khác nhƣ tàu chở rƣợu, chở hoá chất... • Tàu chở hơi đốt thiên nhiên hoá lỏng (Liquefied Natural Gas Carrier- LNG) ở nhiệt độ –162oC. • Các nhà máy hoá lỏng hơi đốt thiên nhiên đƣợc xây dựng ở Algeria, Alaska, Lybia, Bruney, Indonesia, Abu Dahbi và đƣợc chở đến Anh, Pháp, Nhật, Italia, Tây Ban Nha, Mỹ... để tiêu thụ. Phân loại tàu buôn • Tàu chở dầu khí hoá lỏng (Liquefied Petroleum Gas- LPG Carrier). Là một hỗn hợp bao gồm khí propane và butane, có thể hoá lỏng ở nhiệt độ dƣới 00c • ** Tàu đặc biệt- Special Ship: tàu lạnh dùng để chở hàng đông lạnh, tàu chở hoa quả tƣơi, tàu chở ô tô du lịch, tàu chở súc vật sống. Thông thƣờng thì đây là loại tàu nhiều boong, nhiều buồng có thiết bị bảo quản đặc biệt, trọng tải trung bình, tốc độ, kỹ thuật lớn. Cảng biển • Khái niệm: Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nƣớc cảng, đƣợc xây dựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hoá, đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác. • Vùng đất cảng là vùng đất đƣợc giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xƣởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nƣớc, các công trình phụ trợ khác và lắp đặt trang thiết bị. • Vùng nƣớc cảng là vùng nƣớc đƣợc giới hạn để thiết lập vùng nƣớc trƣớc cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch; vùng để xây dựng luồng cảng biển và các công trình phụ trợ khác. • Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng. Bến cảng có một hoặc nhiều cầu cảng. Bến cảng bao gồm cầu cảng, kho, bãi, nhà xƣởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nƣớc, luồng vào bến cảng và các công trình phụ trợ khác. Cầu cảng là kết cấu cố định thuộc bến cảng, đƣợc sử dụng cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hàng hoá, đón, trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác. Chức năng của cảng biển • 1. Bảo đảm an toàn cho tàu biển ra, vào hoạt động. 2. Cung cấp phƣơng tiện và thiết bị cần thiết cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hàng hoá và đón trả hành khách. • 3. Cung cấp dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ, lƣu kho bãi và bảo quản hàng hoá trong cảng. • 4. Để tàu biển và các phƣơng tiện thuỷ khác trú ẩn, sửa chữa, bảo dƣỡng hoặc thực hiện những dịch vụ cần thiết trong trƣờng hợp khẩn cấp. • 5. Cung cấp các dịch vụ khác cho tàu biển, ngƣời và hàng hoá. Trang thiết bị của cảng • 1. Trang thiết bị phục vụ tàu ra vào, neo đậu gồm: cầu tàu, luồng lạch, kè, đập chắn sóng, trạm hoa tiêu, hệ thống thông tin, tín hiệu. • 2. Trang thiết bị phục vụ vận chuyển, xếp dợ hàng hóa gồm: cần cẩu các loại, xe nâng hàng, máy bơm hút hàng rời, hàng lỏng, băng chuyền, ô tô, dầu máy kéo, chassis, container, pallet... • 3. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ bảo quản, lƣu kho hàng hóa gồm: hệ thống kho, bãi, kho ngoại quan, bể chứa dầu, CY, CFS... • 4. Thiết bị phục vụ việc điều hành, quản lý tàu bè và hàng hóa gồm: hệ thống thông tin, tín hiệu, máy tính... Các chỉ tiêu hoạt động của cảng • 1. Số lƣợng tàu hoặc tổng dung tích đăng ký hoặc trọng tải toàn phần ra vào cảng trong một năm. Chỉ tiêu này phản ánh độ lớn của cảng. • 2. Số lƣợng tàu có thể cùng xếp dỡ trong cùng một thời gian. • 3. Khối lƣợng hàng hóa xếp dỡ trong một năm. Chỉ tiêu này phản ánh độ lớn, mức độ hiện đại, năng suất xếp dỡ của một cảng. • 4. Mức xếp dỡ hàng hóa của cảng, tức là khả năng xếp dỡ hàng hóa của cảng, thể hiện bằng khối lƣợng từng loại hàng hóa mà cảng có thể xếp dỡ trong mọt ngày của tàu. • 5. Khả năng chứa hàng của kho, bãi cảng. • 6. Chi phí xếp dỡ hàng hóa, cảng phí, phí lai dắt, hoa tiêu, cầu bến, xếp dỡ container..., phản ánh năng suất lao động, trình độ quản lý của cảng. 4. Các phƣơng thức thuê tàu • 4.1. Phƣơng thức thuê tàu chợ • 4.2. Phƣơng thức thuê tàu chuyến • 4.3. Phƣơng thức thuê tàu định hạn 4.1. Phƣơng thức thuê tàu chợ * Khái niệm: Tàu chợ là tàu chạy thƣờng xuyên trên một tuyến đƣờng nhất định, ghé qua những cảng nhất định và theo một lịch trình định trƣớc. • Thông thƣờng tàu chợ thƣờng vận chuyển hàng bách hoá có khối lƣợng nhỏ, tấn dung tích đăng ký khoảng từ 6000- 15000 GRT; nó có cấu tạo tƣơng đối phức tạp gồm nhiều boong, nhiều hầm để có thể giao nhận hàng hoá ở nhiều điểm khác nhau (ở mỗi cảng tàu chợ đều thực hiện hai thao tác: vừa giao hàng, vừa nhận hàng). Đồng thời tàu chợ cũng thƣờng có trang thiết bị xếp dỡ riêng để đề phòng những cảng không có trang thiết bị xếp dỡ, tốc độ chạy tàu cũng tƣơng đối nhanh khoảng 18-20 hải lý/ giờ, tuy nhiên thời gian tàu chợ đậu đỗ ở các cảng làm hàng khá lâu: chiếm tới 60%. Đặc điểm của tàu chợ • Tàu chạy giữa các cảng theo một lịch trình công bố trƣớc; • Chứng từ điều chỉnh các mối quan hệ trong tàu chợ là vận đơn đƣờng biển (B/L). Vận đơn đƣờng biển là bằng chứng của một hợp đồng vận tải đƣờng biển đƣợc ký kết. • Khi thuê tàu chợ, chủ hàng không đƣợc tự do thoả thuận các điều kiện chuyên chở mà chủ hàng phải mặc nhiên chấp nhận các điều kiện và điều khoản do các hãng tàu quy định và đƣợc in sẵn trên vận đơn đƣờng biển. • Giá cƣớc tàu chợ do các hãng tàu quy định và công bố sẵn trên biểu cƣớc. Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng thức thuê tàu chợ • +) Ƣu điểm: giúp dễ dàng
Tài liệu liên quan