• Chi phí chống ăn mòn:
Chi phí trực tiếp: thay thế thiết bị, chi tiết bị ăn mòn.
Chi phí gián tiếp: sửa chửa, thiệt hại do ngưng sản xuất.
Ví dụ: Chi phí để thay thế sửa chửa một thiết bị trao đổi
nhiệt trong nhà máy, mất mát do ngưng sản xuất.
Chi phí để bảo vệ: dùng vật liệu chịu ăn mòn thì đầu tư
cao hơn, chi phí tạo các lớp phủ bảo vệ, chi phí bảo vệ điện
hóa.
Chi phí phòng ngừa: phải dùng vật liệu có kích thước lớn
hơn, chi phí kiểm tra, bảo dưỡng.
• Các dạng ăn mòn và phá hủy vật liệu phi kim
Ăn mòn và phá hủy vật liệu polymer: do đứt liên kết
giữa các phân tử trong polymer. Các liên kết này là
liên kết cộng hóa trị, năng lượng liên kết nhỏ nên
rất dễ bị phá hủy dưới các tác động hóa học và vật lý
như nhiệt, chùm tia năng lượng cao.
Ăn mòn vật liệu gốm.
Ví dụ: thủy tinh silicat rất kém bền trong môi
trường kiềm do có phản ứng thủy phân làm đứt các
liên kết trong phân tử và phá hủy bề mặt.
47 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật liệu học - Chương 5: Ăn mòn vật liệu - Nguyễn Văn Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Chương 5 Ăn mòn vật liệu
1. Khái niệm
• Ăn mòn vật liệu: do tác dụng hóa học-điện hóa học của VL
với môi trường.
• Ăn mòn hóa học: phá hủy VL do tác dụng hóa học của VL với
môi trường, tuân theo quy luật nhiệt động và động học phản
ứng hóa học.
• Ăn mòn điện hóa: phá hủy VL do tác dụng điện hóa học của
VL với môi trường chất điện giải, tuân theo quy luật nhiệt
động điện hóa và động học các quá trình điện cực. Thường
xảy ra với KL, hợp kim, bán dẫn, oxyt dẫn điện.
• Tác hại do ăn mòn:
Phá hủy VL, tiêu tốn VL, ô nhiễm môi trường, tai nạn,
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2
• Tác hại:
Ở Mỹ: thiệt hại do ăn mòn KL là 350 tỷ USD/năm, chiếm
4.25% GNP (Gross National Product).
Trên thế giới: tổn thất do ăn mòn chiếm trên 4.5% GDP
(Gross Domestic Product)
28/4/1988, Boeing 737, Aloha airlines, 1 phần
nóc bị mất ở độ cao 24000 feet, do mỏi và ăn
mòn
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3
4/10/1992, El Al Flight 1862, Boeing 747, ốc gắn giữa động
cơ và cánh máy bay bị gãy do ăn mòn làm động cơ rớt khỏi
cánh, máy bay đâm vào chung cư 11 tầng ở Amsterdam, Hà
Lan
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4
12-15-1967: cầu Point Pleasant Bridge nối giữa West
Virginia và Ohio bị sập do ăn mòn dưới tác động ứng suất
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5
1/8/2007, cầu 35W St. Anthony Bridge bắc qua sông
Mississippi bị sập do ăn mòn các khớp nối
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
6
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
7
16/4/2001, nổ nhà máy lọc dầu Humber Estuary (Anh) do
một đường ống dẫn gas bị ăn mòn
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8
• Chi phí chống ăn mòn:
Chi phí trực tiếp: thay thế thiết bị, chi tiết bị ăn mòn.
Chi phí gián tiếp: sửa chửa, thiệt hại do ngưng sản xuất.
Ví dụ: Chi phí để thay thế sửa chửa một thiết bị trao đổi
nhiệt trong nhà máy, mất mát do ngưng sản xuất.
Chi phí để bảo vệ: dùng vật liệu chịu ăn mòn thì đầu tư
cao hơn, chi phí tạo các lớp phủ bảo vệ, chi phí bảo vệ điện
hóa.
Chi phí phòng ngừa: phải dùng vật liệu có kích thước lớn
hơn, chi phí kiểm tra, bảo dưỡng.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
9
• Các dạng ăn mòn và phá hủy vật liệu phi kim
Ăn mòn và phá hủy vật liệu polymer: do đứt liên kết
giữa các phân tử trong polymer. Các liên kết này là
liên kết cộng hóa trị, năng lượng liên kết nhỏ nên
rất dễ bị phá hủy dưới các tác động hóa học và vật lý
như nhiệt, chùm tia năng lượng cao.
Ăn mòn vật liệu gốm.
Ví dụ: thủy tinh silicat rất kém bền trong môi
trường kiềm do có phản ứng thủy phân làm đứt các
liên kết trong phân tử và phá hủy bề mặt.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
10
Các vật liệu xây dựng (bêtông, xi măng, gạch ) thường bị ăn mòn
theo cơ chế hòa tan cacbonat.
Trong bầu khí quyển ô nhiễm công nghiệp, khi có mặt
của nước, SO2 sẽ tạo thành H2SO4. Axít này sẽ tác dụng
với cacbonat canxi CaCO3 trong vật liệu để tạo thành thạch
cao (CaSO4.2H2O). Do thạch cao có thể tích lớn hơn
cacbonat canxi, khi tạo thành sẽ làm trương phồng bề mặt,
gây nứt và bong tróc bề mặt.
Các vết nứt sẽ cho phép nước và axít xâm nhập sâu vào
trong vật liệu, gây đứt gãy các liên kết và phá hủy vật liệu.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
11
Phân loại các dạng ăn mòn
• Phân loại theo cơ chế ăn mòn
Ăn mòn điện hóa
Là sự ăn mòn kim loại trong môi trường điện ly. Xảy ra
do quá trình trao đổi điện tử giữa chất oxyhóa và chất khử.
Ăn mòn hóa học
Là sự ăn mòn trong môi trường khí, còn gọi là ăn mòn
trong khí khô. Xảy ra do phản ứng hóa học của kim loại với môi
trường khí xung quanh có chứa các tác nhân gây ăn mòn như oxy,
lưu huỳnh, clo
Ví dụ kim loại khi nung ở nhiệt độ cao trong không khí sẽ
bị oxyhóa theo phản ứng:
2 Me + ½ O2 MeO
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
12
- Nhiệt độ cao - Không cần nhiệt độ cao
- Dung dịch chất điện ly
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
13
• Phân loại theo môi trường ăn mòn
Ăn mòn trong khí quyển
Ăn mòn trong môi trường nước ngọt
Ăn mòn trong môi trường nước biển
Ăn mòn trong môi trường đất
Ăn mòn trong kim loại lỏng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
14
• Phân loại theo phạm vi ăn mòn: Ăn mòn đều và ăn mòn cục bộ
Ăn mòn đều
- Xảy ra đồng nhất trên tất cả bề mặt của kim loại,
ở mức độ vĩ mô, không phân biệt được khu vực
anôt, khu vực catôt. Bề mặt của kim loại vừa là catôt vừa
là anôt.
Ăn mòn cục bộ
- Xảy ra tại một nơi trên bề mặt, ở đó chỉ có phản ứng
anôt.
- Có thể phân biệt rõ ràng khu catốt, khu anốt.
- Trong thực tế ăn mòn cục bộ là do tính dị thể của vật liệu
hoặc của môi trƣờng.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
15
• Cách phân loại ăn mòn khác:
+ Ăn mòn galvanic (galvanic corrosion) (vi pin):
- Ăn mòn giữa hai kim loại do tạo thành pin điện hóa giữa
chúng.
- Kim loại có thế âm hơn sẽ bị ăn mòn.
+ Ăn mòn hốc (crevice corrosion):
- Do sự khác nhau về nồng độ oxy ở hai phần của
một cấu trúc, tạo thành pin điện hóa giữa chúng.
- Thường gặp trên các khe của kim loại hoặc trên các
vùng mà oxy ít có khả năng thấm vào.
+ Ăn mòn lỗ (pitting corrosion):
- Tạo nên bởi một vài anion (chủ yếu là Cl-) trên các kim loại
đã được bảo vệ bởi một lớp màng thụ động.
- Thường tạo các lỗ hổng có đường kính khoảng vài chục m
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
16
+ Ăn mòn giữa các hạt (intergranular corrosion):
- Ăn mòn có chọn lọc trên biên giới hạt.
- Có liên quan đến các pha bị kết tinh trong quá trình xử lý
nhiệt.
+ Ăn mòn chọn lọc (selective corrosion):
- Ăn mòn do oxyt hóa một cấu tử của hợp kim tạo
thành một cấu trúc kim loại xốp.
+ Ăn mòn xói mòn (erosion corrosion):
- Do tác động kết hợp giữa một phản ứng điện hóa và
bào mòn cơ học.
- Dạng này thường xảy ra khi các kim loại đặt trong
dòng chất lỏng chảy nhanh.
+ Ăn mòn dưới ứng suất (stress corrosion cracking):
- là sự kết hợp giữa một ứng suất cơ học và một phản
ứng điện hóa tạo nên các vết nứt trên kim loại
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
17
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
18
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
19
Crevice corrosion Pitting corrosion
Selective corrosion Intergranular corrosion
Erosion corrosion Stress corrosion cracking CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
20
2. Ăn mòn hóa học
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
21
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
22
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
23
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
24
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
25
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
26
Xét màng oxyt kim loại: có thể xốp hay sít chặt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
27
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
28
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
29
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
30
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
31
3. Ăn mòn điện hóa
Hai lý thuyết cơ bản
a) Ăn mòn điện hóa giống như pin ngắn mạch:
• Các anode (điện thế âm hơn), cathode (điện thế dương
hơn) nằm sát nhau.
• Xây dựng biểu đồ: EA=f(I), EC=f(I)
A
C
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
32
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
33
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
34
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
35
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
36
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
37
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
38
b) Lý thuyết về điện thế hỗn hợp
4. Phương pháp chống ăn mòn
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
39
• Chuyển điện thế ăn mòn về phía âm hơn
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
40
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
41
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
42
• Chuyển điện thế ăn mòn về phía dương hơn
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
43
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
44
• Sử dụng chất ức chế ăn mòn
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
45
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
46
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
47
Ăn mòn bê tông cốt thép
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt