Gỗ lá kim:
- Chủng loại: thông đỏ, thông đuôi ngựa, sa mộc
- Đặc điểm: Thân thẳng-cao-to, vân thớ thẳng-thô, dễ gia công, cường độ cao, mật độ bề mặt và co rút giãn nở ít thay đổi, tính chống chịu sâu mọt cao, chất gỗ mềm.
- Ứng dụng: làm ván, gỗ hộp (đồ mộc), cấu kiện chịu tải trọng (vách ngăn, tấm lát cầu thang); làm tấm trang sức mặt.
155 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 3717 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng vật liệu nội thất chuyên môn hóa: Thiết kế nội thất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trêng ®¹i häc l©m nghiÖp viÖt nam Bé m«n c«ng nghÖ ®å méc & thiÕt kÕ néi thÊt BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA CHƯƠNG V: VẬT LIỆU KIM LOẠI CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG NỘI DUNG 1.1. Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết cấu 1.2. Đặc tính cơ bản của vật liệu chất gỗ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 1.1. Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết cấu CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 1.1.1. Phân loại vật liệu gỗ Phân theo hình dáng ngoại quan: Gỗ lá kim: - Chủng loại: thông đỏ, thông đuôi ngựa, sa mộc - Đặc điểm: Thân thẳng-cao-to, vân thớ thẳng-thô, dễ gia công, cường độ cao, mật độ bề mặt và co rút giãn nở ít thay đổi, tính chống chịu sâu mọt cao, chất gỗ mềm. - Ứng dụng: làm ván, gỗ hộp (đồ mộc), cấu kiện chịu tải trọng (vách ngăn, tấm lát cầu thang); làm tấm trang sức mặt. 1.1. Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết cấu CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 1.1.1. Phân loại vật liệu gỗ Phân theo hình dáng ngoại quan: Gỗ lá rộng: - Chủng loại: lim, dương, … - Đặc điểm: phần thân thẳng khá ngắn, chất gỗ cứng, khó gia công, mật độ ngoại quan lớn, biến dạng co rút giãn nở lớn, dễ nứt tách, vân thớ mịn, màu sắc đẹp tự nhiên. - Ứng dụng: làm vật liệu ván sàn làm vật liệu trang trí mặt tường, mặt trụ, cửa sổ, phào và đồ mộc. 1.1. Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết cấu CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 1.1.1. Phân loại vật liệu gỗ Phân theo phương thức gia công gỗ nguyên: Gỗ xẻ: chiều dày(mm): tấm mỏng (18); tấm trung bình (19-36); Tấm dày (36-65), tấm cực dày (65); b:a3; chiều dài(m): cây lá kim (1~8); cây lá rộng (1~6). Gỗ hộp: Diện tích (cm2): hộp nhỏ (226); Tỷ lệ b:atính phóng xạ thấp Khuyết điểm: chịu mài mòn, chịu acid kém, tính hút nước cao. Tỷ trọng: 2600~2800kg/m3 Cường độ chịu nén: 60~180MPa Cường độ chống uốn ≮ 7MPa Tỷ lệ hút nước 125MPa (>4~5 lần kính phổ thông); Cường độ chống xung kích tốt; Tính ổn định nhiệt cao (nhiệt độ làm việc an toàn nhất là 2800C); Tính năng an toàn cao. CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.2. Phân loại và tính năng của kính BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 3.2.2. Tính năng của kính Kính cường hóa cường hóa dị hình. Ứng dụng: Kết cấu kiến trúc (cửa, vách ngăn, tường); Công nghiệp ô tô và Trạng thái: Kính cường hóa mặt phẳng, cường hóa mặt cong và lĩnh vực quân sự; Bộ phận nội thất (bục, cầu thang, đồ gia dụng). CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.2. Phân loại và tính năng của kính BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 3.2.2. Tính năng của kính Kính phản xạ nhiệt (kính mặt gương hoặc kính phóng xạ) Là kính tấm phẳng bề mặt được sơn phủ lớp oxit kim loại, màu sắc do oxit kim loại quyết định. Đặc điểm: Tính cách nhiệt và che nắng cao, tỷ lệ phản xạ các bức xạ nhiệt mặt trời đạt 30%, tỷ lệ thấu quang 40~60%; Thay đổi màu sắc của vật kiến trúc; Gồm 2 mặt (1 mặt đón nắng có đặc tính gương, mặt sau có hiệu quả thấu sáng; Ứng dụng: làm cửa (cửa hợp kim nhôm, cửa nhiệt nhôm); các loại trần và tường CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 3.2.2. Tính năng của kính Kính hút nhiệt Có thể hấp thụ 1 lượng lớn các bức xạ tia hồng ngoại Trong kính phổ thông cho thêm 1 lượng chất tạo màu (oxit sắt, oxit coban, oxit niken) có tính hút nhiệt hoặc phun mạ 1 lớp màng mỏng của oxit tạo màu. Kính hút nhiệt bản thân đã có màu, với mỗi màu khác nhau thì tỷ lệ hút nhiệt và thấu quang cũng khác nhau. CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.2. Phân loại và tính năng của kính BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 3.2.2. Tính năng của kính Kính hút nhiệt CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.2. Phân loại và tính năng của kính - Ứng dụng: Làm cửa kiến trúc (có thể làm giảm nhiệt lượng nội thất, chống tia tử ngoại, chống sự nhạt màu và thay đổi chất của đồ gia dụng và đồ trang trí trong nội thất) BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 3.2.2. Tính năng của kính Kính khung rỗng Kết cấu 2 lớp (hoặc > 2 lớp), xung quanh dùng chất kết dính và khung hợp kim nhôm, ở giữa là không khí khô Quy cách: Dày nguyên tấm (3~6mm), lớp không khí (6, 9, 12mm) Hình vuông: 1200x1200; 1500x1500; 1800x1800…. Hình chữ nhật: 1500x1200; 1800x1300; 2400x1500; 2400x1600; 2500x2000 CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.2. Phân loại và tính năng của kính BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 3.2.2. Tính năng của kính Kính khung rỗng Đặc điểm: cách âm, cách nhiệt; Giảm tiếng ồn; Chống kết tụ, ở nhiệt độ -20~250C không xảy ra hiện tượng kết tinh nước trên bề mặt. Ứng dụng: dùng làm vật liệu tiết kiệm năng lượng; Dùng làm kết cấu kiến trúc nhà ở, khách sạn, nhà hàng, bệnh viện, trường học … CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.2. Phân loại và tính năng của kính BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 3.2.2. Tính năng của kính Kính ép lớp (thuộc kính an toàn) Kết cấu 3 lớp: Đặc điểm: Chống xung kích tốt, chống áp lực gió lớn; Không gây sát thương khi vỡ; Giảm tiếng ồn; Lớp màng PVB có thể hấp thụ 99% tia tử ngoại không làm nhạt màu ván sàn, giấy dán tường, vật liệu vải trong nội thất. Ứng dụng: Làm kính chắn gió cho ô tô, máy bay; Làm cửa sổ, vách ngăn trong kiến trúc, trần nhà của các nhà máy có yêu cầu an toàn đặc biệt. CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.2. Phân loại và tính năng của kính BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 3.2.2. Tính năng của kính Kính ép lớp (thuộc kính an toàn) CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.2. Phân loại và tính năng của kính BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 3.2.2. Tính năng của kính Kính kẹp sợi là kính kẹp sợi trong lưới thép, chống vỡ (thuộc kính an toàn). Khi chịu lực xung kích hoặc thay đổi nhiệt độ, không bị vỡ thành các miếng nhọn gây sát thương CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.2. Phân loại và tính năng của kính BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG Kính nghệ thuật Gồm kính ép hoa, kính phun cát, kính phóng xạ, kính nứt vân, kính màu, kính vẽ màu, gạch kính, kính cơ lý, kính khảm … Kính ép hoa: thấu quang không thấu hình; dùng làm bình phong, vách ngăn, dùng trong các không gian cần sự riêng tư (phòng tắm, phòng giải trí). Kính phun cát: gồm kính phun cát hoa và kính phun cát thô CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.3. Kính nghệ thuật BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG Kính phun cát: đồ án hình học của kính phun cát CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.3. Kính nghệ thuật BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG Gạch kính: dày (80, 100, 160mm); có dạng hình vuông hoặc chữ nhật. Cách âm, cách nhiệt, giữ nhiệt. Dùng làm kết cấu không chịu lực (vách ngăn, tường thấu quang) CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.3. Kính nghệ thuật BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG Gạch kính: CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.3. Kính nghệ thuật BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG Kính phóng xạ: nguồn sáng khác nhau, sẽ làm thay đổi màu sắc đồ án khác nhau. Dùng làm trần, sàn, tường, trụ trong phòng khiêu vũ, quán bar. CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.3. Kính nghệ thuật BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG Kính cơ lý Kính màu CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.3. Kính nghệ thuật BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG Kính vẽ màu CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.3. Kính nghệ thuật NỘI DUNG 4.1. Định nghĩa vật liệu nhựa 4.2. Chủng loại sản phẩm nhựa và ứng dụng CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA 4.1. Định nghĩa vật liệu nhựa Vật liệu nhựa là sản phẩm được tạo thành từ nhựa tự nhiên hoặc nhựa tổng hợp, có hoặc không có chất phụ gia, dưới áp lực và nhiệt độ nhất định, qua quá trình trộn, hóa dẻo và đúc khuôn tạo thành. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA 4.2. Chủng loại sản phẩm nhựa và ứng dụng Chủng loại: chế phẩm màng mỏng, ván mỏng, ván dị hình, ống, ống dị hình, nhựa xốp, sản phẩm đúc khuôn, ván phức hợp, kết cấu hộp, dung dịch hoặc keo. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA 4.2. Chủng loại và ứng dụng 4.2.1. Chế phẩm màng mỏng Ứng dụng: chủ yếu dùng làm vật liệu dán tường, màng mỏng trang sức mặt, vật liệu chống nước và lớp ngăn cách. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA 4.2. Chủng loại và ứng dụng 4.2.2. Ván mỏng Ứng dụng: Chủ yếu dùng làm ván trang sức, ván mặt cửa, ván sàn, kính hữu cơ màu. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA 4.2. Chủng loại và ứng dụng 4.2.3. Ván dị hình Ứng dụng: Chủ yếu dùng làm ván trang sức trong ngoài mặt tường, ván mặt nhà kính. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA 4.2. Chủng loại và ứng dụng 4.2.4. Ống nhựa Ứng dụng: Chủ yếu dùng làm hệ thống ống dẫn nước. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA 4.2. Chủng loại và ứng dụng 4.2.5. Ống nhựa dị hình Ứng dụng: Chủ yếu dùng làm tay vịn cầu thang, cửa sổ nhựa BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA 4.2. Chủng loại và ứng dụng 4.2.6. Nhựa xốp Ứng dụng: Chủ yếu dùng làm vật liệu cách nhiệt BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA 4.2. Chủng loại và ứng dụng 4.2.7. Sản phẩm đúc khuôn Ứng dụng: Chủ yếu dùng làm bộ phận đường ống, dụng cụ phòng vệ sinh, bộ phận kiến trúc BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA 4.2. Chủng loại và ứng dụng 4.2.8. Ván phức hợp Ứng dụng: Chủ yếu dùng làm vật liệu trần, tường, mái nhà BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA 4.2. Chủng loại và ứng dụng 4.2.9. Kết cấu dạng hộp Ứng dụng: Được tổ thành từ tổ hợp lớp mặt trang trí và chi tiết nhựa. Dùng đồ dùng trong nhà vệ sinh, phòng bếp và nhà kiểu di đồng. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA 4.2. Chủng loại và ứng dụng 4.2.10. Dạng dung dịch Ứng dụng: Dùng làm chất kết dính hoặc vật liệu sơn kiến trúc. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG NỘI DUNG 6.1. Nguyên liệu thạch cao 6.2. Đặc tính và tính chất kỹ thuật của thạch cao kiến trúc 6.3. Ứng dụng của thạch cao 6.4. Cách lắp trần thạch cao 6.5. Cách lắp đặt vách ngăn CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG - Thành phần hoá học chủ yếu của thạch cao: CaSO4 - Đặc điểm của vật liệu thạch cao: công nghệ sản xuất đơn giản, tiêu hao nhiên liệu thấp, có thể thay thế gạch đát sét CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.1. Nguyên liệu thạch cao BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG - Phản ứng hóa học: CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.1. Nguyên liệu thạch cao CaSO4.2H2O 107~1700 Nung 1250C,0.13MPa Lò luyện hơi nước Thạch cao tính ngậm ½ phân tử nước (Thạch cao kiến trúc) Thạch cao tính ngậm ½ phân tử nước (Thạch cao cường hóa) BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.1. Nguyên liệu thạch cao BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.1. Nguyên liệu thạch cao BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.1. Nguyên liệu thạch cao BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.1. Nguyên liệu thạch cao Một số hình ảnh về nguyên liệu thạch cao: BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.1. Nguyên liệu thạch cao Phân loại thạch cao: - Phân theo hình thức: 3 loại chính (sơn thạch cao, sản phẩm trang trí, sản phẩm kiến trúc) - Phân theo tính năng: 5 loại chính BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 6.2.1. Tính chất kỹ thuật - Màu sắc: màu trắng - Mật độ: 2.6~2.75g/cm3 - Tỷ lệ khe hở lớn: 50%~60% 6.2.2. Đặc tính - Ngưng tụ làm cứng nhanh: ở nhiệt độ thường, trong 3~5 phút có thể làm cứng sơ bộ, sau 30 phút thì kết thúc làm cứng. - Tính trương nở nhỏ: Thạch cao trong quá trình làm cứng ít trương nở, vì khi nung đúc khuôn đã đạt được kích thước chuẩn, bề mặt mịn, bóng. - Tỷ lệ khe hở lớn: nhẹ, cách nhiệt và cách âm tốt. Cường độ thấp, tỷ lệ hút nước lớn. CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.2. Đặc tính và tính chất kỹ thuật của thạch cao kiến trúc BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 6.2.2. Đặc tính - Tính chịu nước, chống đông kém (hệ số làm mềm 0.3~0.5). - Tính chống lửa (cách nhiệt) tốt. - Tính trang trí và gia công tốt CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.2. Đặc tính và tính chất kỹ thuật của thạch cao kiến trúc BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 6.3.1. Thạch cao và sơn nội thất - Thích hợp làm vật liệu giữ nhiệt cho bề mặt trần và tường bê tông. - Đặc điểm: lực dán dính cao, khó rơi, khắc phục được hiện tường nứt, rỗng của vữa xi măng; có chức năng hô hấp, có thể điều tiết độ ẩm của không khí trong nội thất; không mùi, không độc; ngưng tụ nhanh, nhẹ; là vật liệu kiến trúc xanh mới, có tính chống cháy cao; trình tự thi công đơn giản, ít rơi bụi xuống đất, thao tác nhanh. CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.3. Ứng dụng của thạch cao BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 6.3.1. Thạch cao và sơn nội thất - Thích hợp làm vật liệu giữ nhiệt cho bề mặt trần và tường bê tông. - Đặc điểm: lực dán dính cao, khó rơi, khắc phục được hiện tường nứt, rỗng của vữa xi măng; có chức năng hô hấp, có thể điều tiết độ ẩm của không khí trong nội thất; không mùi, không độc; ngưng tụ nhanh, nhẹ; là vật liệu kiến trúc xanh mới, có tính chống cháy cao; trình tự thi công đơn giản, ít rơi bụi xuống đất, thao tác nhanh. CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.3. Ứng dụng của thạch cao BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 6.3.1. Thạch cao và sơn nội thất CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 6.3.2. Sản phẩm trang trí CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 6.3.3. Sản phẩm thạch cao kiến trúc - Gồm tấm thạch cao (tấm thạch cao mặt giấy, tấm thạch cao khung rỗng, tấm thạch cao sợi, tấm thạch cao trang trí) và khối thạch cao. CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.3. Ứng dụng của thạch cao BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 6.3.3. Sản phẩm thạch cao kiến trúc Tấm thạch cao mặt giấy: kết cấu 2 hoặc 3 lớp (lớp lõi thạch cao, 2 lớp mặt giấy trang trí) CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 6.3.3. Sản phẩm thạch cao kiến trúc Tấm thạch cao sợi: làm vách ngăn và tường trong CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.3. Ứng dụng của thạch cao BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 6.3.3. Sản phẩm thạch cao kiến trúc Tấm thạch cao trang trí: gồm tấm thạch cao trang trí mặt giấy, tấm thạch cao treo trần khoan lỗ, tấm thạch cao phù điêu, tấm thạch cao in hoa CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 6.4.1. Hệ khung trần nổi Trần nổi là bộ phận của công trình có tác dụng bao che, cách nhiệt và trang trí nội thất. Hệ thống khung trần nổi sẽ thấy được khung viền phối với tấm trần trước và sau khi công trình hoàn thi Cấu tạo: - Thanh chính: là thanh chịu lực chính, được treo lên trần bằng các cụm ty treo và tăng đơ. - Thanh phụ: là thanh được liên kết với thanh chính để tạo thành kiểu dáng theo đúng yêu cầu thiết kế CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.4. Cách lắp đặt trần thạch cao BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 6.4.1. Hệ khung trần nổi Trần nổi là bộ phận của công trình có tác dụng bao che, cách nhiệt và trang trí nội thất. Hệ thống khung trần nổi sẽ thấy được khung viền phối với tấm trần trước và sau khi công trình hoàn thi Cấu tạo: - Thanh viền tường: thanh viền tường được liên kết với tường hoặc vách ngăn - Các tấm trang trí: Các tấm trần sẽ được đặt lên các hệ thanh tạo thành bề mặt trần trang trí CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.4. Cách lắp đặt trần thạch cao BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 6.4.1. Hệ khung trần nổi CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.4. Cách lắp đặt trần thạch cao BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 6.4.1. Hệ khung trần nổi Lắp đặt và hoàn thiện: - Bước 1: Xác định độ cao trần bằng cách lấy dấu chiều cao bằng ống nước nivo, đánh dấu mặt bằng trần. Thông thường nên vạch dấu cao độ ở mặt dưới tấm trần. - Bước 2: Tuỳ thuộc vào loại trần mà ta cố định thanh viền tường bằng búa đinh hay khoan và định khoảng lỗ đinh chốt không quá 300mm. CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.4. Cách lắp đặt trần thạch cao BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 6.4.1. Hệ khung trần nổi Lắp đặt và hoàn thiện: - Bước 3: Phân chia lưới thanh chính bằng việc xác định khoảng cách phù hợp với các điểm ty treo theo khoảng cách đã định và khoảng cách tối đa giữa các điểm treo là 1200mm. - Bước 4: Thanh chính được liên kết với ty zen của điểm treo tạo ra khung dọc Khoảng cách giữa các thanh dọc tối đa là 1000m. CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.4. Cách lắp đặt trần thạch cao BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 6.4.1. Hệ khung trần nổi Lắp đặt và hoàn thiện: - Bước 5: Liên kết các thanh ngang với các thanh dọc (thanh chính) bằng cách gài mép của thanh ngang vào cá của thanh chính. - Bước 6: Lấy mặt phẳng của dàn khung và bắt tấm vào thanh ngang bằng đinh vít. Các mũ vít phải chìm vào mặt tấm. CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.4. Cách lắp đặt trần thạch cao BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 6.4.1. Hệ khung trần nổi Lắp đặt và hoàn thiện: - Bước 7: hoàn thiện các mối nối tấm và làm phẳng CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.4. Cách lắp đặt trần thạch cao BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 6.4.3. Hệ khung trần chìm Cấu tạo: - Thanh chính: là thanh chịu lực chính được treo lên trần bằng các cụm ty treo hoặc tăng đơ. - Thanh phụ: được liên kết với thanh chính và tiếp xúc trực tiếp với tấm trần. - Thanh viền: Là thanh được liên kết giữa tường hoặc vách với thanh chính và phụ. - Tấm thạch cao: Các tấm trần sẽ được liên kết với các thanh chính, phụ và thanh viền tường phủ hệ khung xương tạo thành bề mặt trần. - Phụ kiện: Dùng để liên kết các thanh và tấm trần với nhau tạo thành hệ trần chìm hoàn chỉnh. CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.4. Cách lắp đặt trần thạch cao BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 6.4.3. Hệ khung trần chìm Lắp đặt: CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG Cấu tạo: - Thanh đứng: là thanh chịu lực để đỡ hệ vách ngăn. - Thanh ngang: được liên kết với thanh đứng bằng Ri-vê để giúp định vị các thanh chính. - Tấm thạch cao: Được liên kết với thanh đứng và thanh ngang bằng Ri-vê hoặc vít để tạo thành vách Lắp đặt: CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.5. Cách lắp đặt vách ngăn BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG Lắp đặt: CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.5. Cách lắp đặt vách ngăn BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO BÀI G