1.4.1 Đường sức của điện trường
1.4.2 Vectơ cảm ứng điện
1.4.3 Điện thông
1.4.4 Định lý Gauss đối với điện trường
1.4.5 Ứng dụng Định lý Gauss
1.4.6 Điện trường gây bởi dây dẫn tích điện, mặt phẳng tích điện
29 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 6472 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng vật lý đại cương A2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A2
MÃ SỐMH: VL002
Số tín chỉ: 3(30,15,90)
Số tiết: Tổng: 45 LT:30 BT: 15
Đánh giá:
Điểm thứ nhất: 10% kiểm tra trên lớp
Điểm thứ hai: 20% kiểm tra trắc nghiệm (tập trung
giữa kỳ 45’)
Điểm thứ ba: 70% kiểm tra trắc nghiệm (70%) + tự
luận (30%) (tập trung cuối kỳ 45’ + 20’)
Tài liệu tham khảo
[1] Giáo trình vật lý A2, Hoàng Cầm, Đại Học Tôn Đức Thắng (và bài tập)
[2] Vật lý đại cương - tập 2, 3, Lương Duyên Bình và những người khác, NXB
Giáo Dục
[3] Cơ sở vật lý - tập 4, 5, 6, David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker, NXB
Giáo Dục
[4]Bài tập vật lý đại cương - tập 1, 3, Lương Duyên Bình, NXB Giáo Dục
[5]Giải bài tập và bài toán cơ sở vật lý - tập 3, 4, David Halliday, NXB Giáo Dục
Chương 0: Cơ sở đại số vectơ
Chương 1: Trường tĩnh điện
trong chân không
1.1 Các khái niệm cơ bản: điện tích nguyên
tố, các loại hạt mang điện,
định luật bảo toàn điện tích
1.2 Định luật Coulomb
1.3 Điện trường
1.3.1 Vectơ cường độ điện trường
1.3.2 Điện trường của một điện tích điểm
1.3.3 Nguyên lý chồng chất điện trường
1.4 Điện thông và định lý Gauss
• 1.4.1 Đường sức của điện trường
1.4.2 Vectơ cảm ứng điện
1.4.3 Điện thông
1.4.4 Định lý Gauss đối với điện trường
1.4.5 Ứng dụng Định lý Gauss
1.4.6 Điện trường gây bởi dây dẫn tích điện,
mặt phẳng tích điện
1.5.1 Mặt đẳng thế
1.5.2 Liên hệ giữa điện thế và điện trường
Điện thế
Chương 2:
Điện trường trong vật dẫn
2.1.1 Vật dẫn
2.2.2 Điều kiện cân bằng tĩnh điện
2.2.3 Các tính chất của vật dẫn cân bằng
2.1 Điều kiện cân bằng tĩnh điện
2.2.1 Mô tả hiện tượng điện hưởng
2.2.2 Điện hưởng toàn phần và
điện hưởng một phần
2.2 Hiệntượng điện hưởng
2.5 Năng lượng điện trường
2.5.1 Thế năng tương tác của hệ điện tích điểm
2.5.2 Năng lượng của vật dẫn tích điện
2.3Điện dung của vật dẫn cô lập
2.4 Hệ vật dẫn cân bằng - tụ điện
2.4.1 Hệ vật dẫn cân bằng
2.4.2 Tụ điện
2.4.3 Các loại tụ điện: tụ điện phẳng, tụ
điện trụ, tụ điện cầu
Chương 4:
Từ trường của dòng điện không đổi
4.1.1 Cường độ dòng điện, vectơ mật độ dòng điện
4.1.2 Liên hệ giữa mật độ dòng điện và
vận tốc có hướng trung bình
4.1 Dòng điện
4.3 Từ trường
4.3.1 Vectơ cảm ứng từ
4.3.2 Định luật Biot-Savart-Laplace
4.3.3 Nguyên lý chồng chất từ trường
4.3.4 Vectơ cường độ từ trường
4.3.5 Từ trường của dòng điện kín,
vectơ momen từ
4.3.6 Từ trường của điện tích chuyển động
4.4 Định lý Gauss
đối với từ trường
• 4.4.1 Các đường sức của từ trường
• 4.4.2 Từ thông
• 4.4.3 Định lý Gauss đối với từ trường, tính
chất xoáy của từ trường
4.5 Định lý Ampère
lưu số của vectơ cường độ từ trường dọc theo đường cong kín,
từ trường trong ống dây solénoide, dây dẫn hình trụ
4.6 Tác dụng của từ trường lên dòng điện
4.6.1 Từ lực tác dụng lên phần tử dòng điện
4.6.2 Tương tác giữa hai dòng điện song song
4.6.3 Tác dụng của từ trường đối với dòng điện kín
4.6.4 Công của từ lực
4.6.5 Chuyển động của điện tích trong từ trường,
lực Lorentz
Chương 5: Cảm ứng điện từ
5.1 Hiện tượng cảm ứng điện từ
5.1.1 Định nghĩa
5.1.2 Định luật Lens
5.1.3 Định luật Faraday định luật cơ
bản vể cảm ứng điện từ
5.2.1 Định nghĩa, sức điện động tự cảm
5.2.2 Hệ số tự cảm
5.2.3 Dòng điện khi đóng và ngắt mạch
5.2 Hiện tượng tự cảm
Chương 6: Trường điện từ
6.1 Luận điểm thứ nhất của Maxwell
• 6.1.1 Phát biểu luận điểm thứ nhất,
điện trường xoáy
• 6.1.2 Phương trình Maxwell - Faraday
6.2 Luận điểm thứ hai của Maxwell
6.2.1 Phát biểu luận điểm hai
6.2.2 Dòng điện dịch
6.2.3 Phương trình Maxwell – Ampère
Chương 7: Giao thoa ánh sáng
6.1 Những vấn đề cơ bản của
quang học sóng
6.1.1 Bản chất điện từ của ánh sáng
6.1.2 Hàm sóng của sóng phẳng đơn sắc
6.1.3 Nguyên lý Huygens
6.1.4 Nguyên lý chồng chất sóng
6.1.5 Quang lộ, nguyên lý Fermat
6.1.6 Định lý Malus, mặt sóng
6.2 Hiện tượng giao thoa ánh sáng
6.2.1 Định nghĩa, ánh sáng kết hợp
6.2.2 Điều kiện cực đại và cực tiểu
6.3.1Bản mỏng hai mặt song song
6.3.2 Bản mòng bề dày thay đổi,
nêm không khí, vân tròn Newton
Chương 8: Nhiễu xạ ánh sáng
7.1 Nhiễu xạ Fresnel (gây bời các sóng cầu)
7.1.1 Nguyên lý Huygens – Fresnel
7.1.2 Phương pháp các đới cầu Fresnel, nhiễu xạ qua lỗ tròn,
nhiễu xạ bởi màn chắn tròn
7.2 Nhiễu xạ ở vô cực
7.2.1 Nhiễu xạ bởi một khe hẹp, điều kiện cực tiểu nhiễu xạ
7.2.2 Nhiễu xạ qua cách tử, các cực đại và các cực tiểu của nhiễu xạ
qua cách tử