CHƯƠNG 1. NHỮNG ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (INT’L COMMERCIAL TERMS -INCOTERMS)
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Incoterms
Ra đời năm 1936 do ICC (Paris): 7 điều kiện thương mại.
Incoterms 1936 nay: sửa đổi 6 lần:
1953 (9), 1967 (11), 1976 (12), 1980 (14), 1990 (13) và 2000 (13).
Trình bày: Cải tiến & hoàn thiện Incoterms phù hợp với sự thay đổi của điều kiện kinh doanh mới.
448 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng về Incoterms, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 1. NHỮNG ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ (INT’L COMMERCIAL TERMS -
INCOTERMS)
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Incoterms
Ra đời năm 1936 do ICC (Paris): 7 điều kiện thương
mại.
Incoterms 1936 nay: sửa đổi 6 lần:
1953 (9), 1967 (11), 1976 (12), 1980 (14), 1990 (13)
và 2000 (13).
Trình bày: Cải tiến & hoàn thiện Incoterms phù hợp
với sự thay đổi của điều kiện kinh doanh mới.
2Chương 1. INCOTERMS (tt)
1.2 . Vai trò của Incoterms
Incoterms là một bộ các quy tắc nhằm hệ thống hóa
các tập quán thương mại được áp dụng phổ biến bởi
các doanh nhân trên thế giới.
Incoterms là ngôn ngữ quốc tế trong giao nhận và
vận chuyển hàng hóa ngoại thương.
Incoterms là ngôn ngữ quốc tế trong giao nhận và vận
chuyển hàng hóa ngoại thương.
3Chương 1. INCOTERMS (tt)
1.1 Vai trò của Incoterms (tt)
Incoterms là phương tiện quan trọng để đẩy
nhanh tốc độ đàm phán & ký kết hợp đồng ngoại
thương.
Incoterms là cơ sở để xác định giá cả mua bán
hàng hóa.
Incoterms là căn cứ pháp lý quan trọng để thực
hiện khiếu nại và giải quyết tranh chấp (nếu có)
giữa người mua và người bán.
4Chương 1. INCOTERMS (tt)
1.3. Kết cấu và nội dung của Incoterms
Incoterms 1990 và 2000 đều có 13 ĐK thương mại & được chia thành
4 nhóm chính:
Nhóm
Điều kiện
Nhóm E: Xuất phát
EXW: Ex Works (Named place)
Nhóm F:Cước chuyên chở chính chưa trả
FCA: Free Carrier (named place)û
FAS: Free alongside Ship (Named port of shipment)
FOB: Free on Board (Named port of shipment)
5Chương 1. INCOTERMS (tt)
Nhóm C: Cước chuyên chở chính đã trả & Rủi ro chuyển từ người
bán sang người mua ở nước NB.
CFR: Costs and Freight (Named port of destination)
CIF: Costs, Insurance and Freight (Named port of destination)
CPT: Carriage paid to (Named place of destination)
CIP: Carriage Insurance paid to (Named port of destination)
6Chương 1. INCOTERMS (tt)
Nhóm D: Đích đến-Người bán chở hàng hóa đến địa điểm đến quy
định & Rủi ro được chuyển giao tại nơi đến.
DAF: Delivered at Frontier (Named place)
DES: Delivered Ex Ship (Named port of destination)
DEQ: Delivered Ex Quay (Named port of destination)
DDU: Delivered Duty Unpaid (Named place of destination)
DDP: Delivered Duty Paid (Named port of destination)
7Chương 1. INCOTERMS (tt)
Theo hình thức vận tải
Mọi phương thức vận tải kể cả vận tải đa phương thức:
o EXW: Giao hàng tại xưởng (nơi quy định)
o FCA: Giao cho người chuyên chở (nơi quy định)
o CPT: Cước phí trả tới (nơi đến quy định)
o CIP: Cước phí và phí bảo hiểm trả tới (nơi đến quy định)
o DAF: Giao tại biên giới (nơi đến quy định)
o DDU:Giao hàng chưa trả thuế (nơi đến quy định)
o DDP: Giao hàng đã trả thuế (nơi đến quy định)
8Chương 1. INCOTERMS (tt)
- Vận tải hàng không:
o FCA:Giao cho người chuyên chở (nơi quy định)
- Vận tải đường sắt/Vận tải đường biển/Đường thủy nội địa:
o DAF:Giao tại biên giới (nơi quy định)
o FAS:Giao dọc mạn tàu (cảng bốc hàng quy định)
o FOB:Giao hàng lên tàu (cảng bốc hàng quy định)
o CFR:Tiền hàng và cước phí (cảng đến quy định)
o CIF:Tiền hàng, phí bảo hiểm và cước phí (cảng đến quy định)
o DES:Giao hàng tại tàu (cảng đến quy định)
o DEQ:Giao hàng tại cầu cảng (cảng đến quy định)
9Chương 1. INCOTERMS (tt)
Kết cấu của Incoterms được tóm tắt như sau
Nhóm Điều kiện Tên đầy đủ
Nhóm E EXW Ex Work (named place)
Nhóm F FCA Free Carrier (named place)
FAS Free alongside Ship
(named port of shipment)
FOB Free on Board
(named port of shipment)
Nhóm C CFR Costs and Freight
(Named port of destination)
CIF Costs, Insurance and Freight
(named port of destination)
CPT Carriage paid to
(named place of destination)
10
Chương 1. INCOTERMS (tt)
CIP Carriage, Insurance paid to
(named place of destination)
Nhóm D DAF Delivered at Frontier (named place)
DES Delivered Ex Ship
(named port of destination)
DEQ Delivered Ex Quay
(named port of destination)
DDU Delivered Duty Unpaid
(named place of destination)
DDP Delivered Duty Paid
(named place of destination)
11
Chương 1. INCOTERMS (tt)
4. Nội dung của Incoterms 2000
EXW – Giao hàng tại xưởng & mọi phương thức vận tải. NB giao hàng khi
hàng hóa được đặt dưới quyền định đoạt của người mua tại CS NB hoặc tại
địa điểm quy định khác (xưởng, kho, nhà máy,) hàng chưa được thông
quan xuất khẩu và chưa được bốc lên PTVT.
12
Chương 1. INCOTERMS (tt)
Điều kiện này thể hiện nghĩa vụ tối thiểu của NB.
Không nên sử dụng điều kiện EXW khi NM không thể trực
tiếp hoặc gián tiếp thực hiện các thủ tục xuất khẩu. Trong
trường hợp này nên áp dụng điều kiện FCA.
Điểm phân chia rủi ro/chi phí vào thời điểm hàng hóa được
đặt dưới quyền định đoạt của người mua tại cơ sở của
người bán.
Người bán không có nghĩa vụ mua bảo hiểm
13
Chương 1. INCOTERMS (tt)
FCA = Giao cho người chuyên chở /Người bán: Giao
hàng đã thông quan XK cho NCC do NM chỉ định tại
nơi quy định.
14
Chương 1. INCOTERMS (tt)
Điểm phân chia rủi ro:
Tại cơ sở của NB: NB chịu trách nhiệm bốc hàng.
Tại địa điểm khác: NB không chịu trách nhiệm dỡ
hàng.
Chi phí: Tại cơ sở của NB = NB chịu chi phí bốc hàng.
Khác cơ sở của NB = NB không chịu chi phí dỡ hàng
15
Chương 1. INCOTERMS (tt)
FAS = Giao hàng dọc mạn tàu: Người bán giao hàng
đã được thông quan xuất khẩu dọc mạn tàu tại cảng
bốc hàng quy định.
Incoterms 1990: NM phải thông quan cho hàng XK
Điểm phân chia rủi ro và chi phí:
Thời điểm hàng đã được thông quan xuất khẩu
Được đặt dọc mạn con tàu do NB chỉ định tại cảng bốc
hàng quy định trước khi bốc hàng.
16
Chương 1. INCOTERMS (tt)
FOB = Giao hàng lên tàu: NB giao hàng khi hàng đã được thông
quan XK và qua lan can tàu tại cảng bốc hàng quy định.
Nếu các bên không có ý định giao hàng qua lan can tàu thì nên
áp dụng điều kiện FCA.
17
Chương 1. INCOTERMS (tt)
Điểm phân chia:
· Rủi ro: Tại thời điểm hàng đã thông quan xuất khẩu,
qua lan can tàu tại cảng bốc hàng quy định.
· Chi phí: Tại thời điểm hàng đã được bốc lên tàu.
18
Chương 1. INCOTERMS (tt)
CFR = Tiền hàng và cước phí: Người bán giao hàng khi hàng qua
lan can tàu tại cảng bốc hàng.
Người bán phải thông quan cho hàng hóa xuất khẩu và phải trả các
chi phí và cước phí cần thiết để vận chuyển hàng đến cảng đích quy
định.
Nếu các bên không có ý định giao hàng qua lan can tàu thì nên áp
dụng điều kiện CPT.
Điểm phân chia:
Rủi ro: Thời điểm hàng qua lan can tàu tại cảng bốc hàng.
Chi phí: Thời điểm hàng chưa được thông quan nhập khẩu được đặt
dưới quyền định đoạt của người mua tại cảng đích.
19
Chương 1. INCOTERMS (tt)
CIF = Tiền hàng, phí bảo hiểm và cước phí: Người bán giao
hàng khi hàng qua lan can tàu tại cảng bốc hàng. Người bán
phải thông quan xuất khẩu cho hàng hóa và phải trả các cước
phí và chi phí cần thiết để vận chuyển hàng hóa đến cảng đích.
NB có nghĩa vụ phải mua bảo hiểm cho hàng hóa.
Nếu hai bên không có ý định giao hàng qua lan can tàu thì nên
áp dụng điều kiện CIP.
Điểm phân chia:
· Rủi ro: Tại thời điểm hàng đã qua lan can tàu tại cảng bốc hàng
quy định.
· Chi phí: tại thời điểm hàng đã được dỡ tại cảng đích.
20
Chương 1. INCOTERMS (tt)
CPT = Cước phí trả tới
NB giao hàng cho người chuyên chở do NM chỉ định, ngoài ra phải
thông quan cho hàng hóa xuất khẩu và trả cước phí vận chuyển cần
thiết để đưa hàng hóa đến địa điểm đích.
Điểm phân chia:
Chi phí: Tại thời điểm hàng chưa được thông quan nhập khẩu, được
đặt dưới quyền định đoạt của NM tại cảng đích.
Rủi ro: Tại thời điểm hàng được giao cho và được đặt dưới quyền
kiểm soát của người chuyên chở đầu tiên.
21
Chương 1. INCOTERMS (tt)
CIP = Cước phí và phí bảo hiểm trả tới
Người bán giao hàng cho người chuyên chở do NM chỉ định,
phải thông quan xuất khẩu cho hàng hóa và phải trả cước phí
vận chuyển cần thiết để đưa hàng đến cảng đích quy định, ngoài
ra phải mua bảo hiểm cho những rủi ro về mất mát và hư hỏng
của hàng hóa mà người mua phải chịu.
Điểm phân chia:
Chi phí: Tại thời điểm hàng chưa được thông quan, được đặt
dưới quyền định đoạt của NM tại cảng đích & NB có nghĩa vụ
mua bảo hiểm.
Rủi ro: tại thời điểm hàng được giao cho và được đặt dưới
quyền kiểm soát của người chuyên chở đầu tiên.
22
Chương 1. INCOTERMS (tt)
DAF = Giao tại biên giới:
Người bán giao hàng khi hàng hóa được đặt dưới quyền định đoạt
của người mua trên phương tiện vận tải chở đến, chưa được dỡ, đã
được thông quan xuất khẩu nhưng chưa thông quan nhập khẩu tại
địa điểm qui định trên biên giới nhưng trước cửa khẩu của hải quan
nước tiếp giáp.
23
Chương 1. INCOTERMS (tt)
Điểm phân chia:
Chi phí/ rủi ro: tại thời điểm hàng được đặt dưới quyền
định đoạt của NM tại nơi quy định trên biên giới đã dỡ
nhưng chưa thông quan NK.
24
Chương 1. INCOTERMS (tt)
DES = Giao tại tàu: Người bán giao hàng khi hàng hóa
được đặt dưới quyền định đoạt của người mua trên tàu,
hàng chưa được thông quan Nk tại cảng quy định.
25
Chương 1. INCOTERMS (tt)
Điểm phân chia:
· Rủi ro/chi phí: tại thời điểm hàng hóa được đặt dưới
quyền định đoạt của NM tại cảng đích trước khi dỡ
hàng
26
Chương 1. INCOTERMS (tt)
DEQ = Giao tại cầu cảng : Người bán giao hàng khi
hàng hóa được đặt dưới quyền định đoạt của người mua
trên cầu cảng (cầu tàu) tại cảng đích quy định, hàng chưa
được thông quan nhập khẩu.
Điểm phân chia:
Rủi ro/chi phí: Tại thời điểm hàng được đặt dưới quyền
định đoạt của NM tại cảng đích, nghĩa là sau khi hàng
được dỡ trên cầu cảng của cảng đích.
27
Chương 1. INCOTERMS (tt)
DDU = Giao hàng thuế chưa trả:Người bán giao hàng
cho người mua tại nơi đến quy định, hàng chưa được
thông quan nhập khẩu và chưa được dỡ từ phương tiện
vận tải chở đến.
Điểm phân chia:
Rủi ro/Chi phí: Tại thời điểm hàng hóa được đặt dưới
quyền định đoạt của NM, hàng chưa được thông quan
nhập khẩu và chưa được dỡ tại nơi đến quy định.
28
Chương 1. INCOTERMS (tt)
DDP = Giao hàng thuế đã trả: Người bán giao hàng cho người mua
tại nơi đến quy định, hàng đã được thông quan nhập khẩu và chưa
được dỡ từ phương tiện vận tải chở đến.
Điểm phân chia:
Rủi ro/Chi phí: Tại thời điểm hàng hóa được đặt dưới quyền định
đoạt của NM, hàng chưa được thông quan nhập khẩu và chưa được
dỡ tại nơi đến quy định.
29
Chương 1. INCOTERMS (tt)
4. Những lưu ý khi lựa chọn và sử dụng Incoterms
Nếu NM nhờ NB làm hộ nghĩa vụ nào mà không
có/khác với quy định trong Incoterms thì phải ghi vào
trong hợp đồng ngoại thương.
Trong trường hợp hai bên chọn áp dụng Incoterms
nào thì phải ghi rõ vào hợp đồng ngọai thương.
Incoterms không phải là tập quán thương mại duy
nhất được sử dụng.
30
Chương 1. INCOTERMS (tt)
CÁC ĐIỀU KIỆN CỦA INCOTERMS 2000 ĐƯỢC TÓM TẮT NHƯ SAU:
31
Chương 1. INCOTERMS (tt)
Những trường hợp đặc biệt của CIF
CIF liner terms- CIF theo điều kiện tàu chợ.
CIF + c (commission).
CIF + i(interest).
CIF + s
CIF + w
CIF + wA
CIF under ship’s tackle (CIF dưới cần cẩu).
CIF afload – CIF hàng nổi.
CIF landed (CIF dỡ hàng lên bờ).
32
Chương 1. INCOTERMS (tt)
Những trường hợp đặc biệt của FOB
FOB under tackle – FOB dưới cần cẩu: NB chịu rủi ro và
tổn thất về hàng hóa cho đến khi cần cẩu móc hàng.
FOB stowed/FOB trimmed – FOB san xếp hàng: NB
nhận thêm trách nhiệm xếp hàng trong khoang hầm tàu.
FOB Shipment to destination – FOB chở hàng đến: NB
nhận trách nhiệm thuê tàu giúp NM để chở hàng đến cảng
quy định với rủi ro và CP thuê tàu là do NM chịu.
FOB terms – FOB tàu chợ
33
CHƯƠNG 2. HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
NỘI DUNG:
Các phương thức giao dịch mua bán trên thị
trường thế giới.
Hợp đồng ngoại thương.
34
1. Các phương thức giao dịch mua bán trên thị trường
thế giới
Buôn bán thông thường
Buôn bán đối lưu
Gia công quốc tế
Giao dịch tái xuất
35
1.1. Buôn bán thông thường
Buôn bán thông thường trực tiếp: NB & NM
trực tiếp giao dịch với nhau để ký HĐ mua bán,
phải qua quá trình giao dịch, thương lượng về
các điều kiện giao dịch.
** Hỏi giá Chào hàng Hoàn giá Đặt
hàng Chấp nhận Xác nhận
36
1.2.Buôn bán qua trung gian
Mọi giao dịch, thương lượng đều qua người thứ 3.
Đại lý mua bán hàng hóa: Bên giao đại lý và bên đại
lý thỏa thuận việc bên đại lý nhân danh mình mua hoặc
bán hàng hóa cho bên giao đại lý để hưởng thù lao.
Quan hệ giữa người ủy thác với đại lý là quan hệ hợp
đồng đại lý.
Môi giới: được NB hoặc NM ủy thác tiến hành bán
hoặc mua hàng hóa/dịch vụ. Khi tiến hành nghiệp vụ
người môi giới không được đứng tên chính mình mà
đứng tên của người ủy thác.
37
1.3. Buôn bán đối lưu
Là phương thức trao đổi hh, trong đó XK kết hợp với NK.
Lượng hàng xuất đi có giá trị tương xứng với lượng hàng NK
về.
Mục đích: XK không nhằm thu ngoại tệ mà nhằm thu về hh
khác có giá trị tương đương.
Các loại hình mua bán đối lưu:
Nghiệp vụ hàng đổi hàng: Trao đổi hàng hóa có giá trị tương
đương, việc giao hàng diễn ra đồng thời.
Nghiệp vụ bù trừ: Trao đổi hàng hóa trên cơ sở ghi trị giá hàng
giao và hàng nhận. Đến cuối kỳ hạn, đối chiếu sổ sách, so sánh
giữa trị giá giao với trị giá nhận.
38
1.4. Gia công quốc tế
Là hoạt động KD thương mại trong đó:
Bên nhận GC: NK nguyên liệu, bán thành phẩm,
giao lại cho bên đặt GC và nhận phí gia công.
Bên đặt GC: giao NVL, bán TP và nhận lại TP.
Thanh toán phí GC.
39
b. Các hình thức gia công quốc tế
Xét về quyền sở hữu NL
- Bên đặt GC giao NL, bán thành phẩm, nhận lại TP và
trả phí GC.
- Bên đặt GC bán đứt NL, mua lại TP.
Xét về giá cả gia công:
- HĐ thực chi thực thanh: Bên đặt GC thanh toán toàn
bộ những chi phí thực tế và tiền thù lao GC.
- HĐ khoán: xác định một giá định mức cho mỗi sản
phẩm, bao gồm cho phí định mức và thù lao định mức.
40
Xét về số bên tham gia quan hệ GC:
- Gia công hai bên: trong đó chỉ có bên đặt GC và bên
nhận GC.
- GC nhiều bên (GC chuyển tiếp): bên nhận GC là một
số DN mà SP GC của đơn vị trước là đối tượng GC
của đơn vị sau, còn bên đặt GC vẫn chỉ là một.
b. Các hình thức gia công quốc tế (tt)
41
1.5. Giao dịch tái xuất
Tái xuất là XK trở ra nước ngoài những hàng trước đây
đã NK, chưa qua chế biến ở nước tái XK.
Giao dịch tái XK bao gồm NK và XK với mục đích thu
về một số ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu.
Giao dịch này luôn luôn bao gồm ba nước: nước XK,
nước tái xuất và nước NK.
42
- Hình thức tái xuất
Tái xuất : HH đi từ nước XK đến nước tái xuất, rồi lại
được XK từ nước tái xuất sang nước NK.
Chuyển khẩu: HH đi thẳng từ nước XK sang nước
NK.
Phân biệt các loại hình tái XK với kinh doanh quá
cảnh. Kinh doanh quá cảnh là kinh doanh dịch vụ vận
tải chở hàng hóa nước ngoài từ một cửa khẩu này đến
một cửa khẩu biên giới khác.
43
2. Hợp Đồng Xuất Nhập Khẩu Hàng Hóa
a. Định nghĩa
Hợp đồng ngoại thương (HĐ XNK): là sự thỏa thuận
giữa các bên NB ở các nước khác nhau.
Bên bán:
Cung cấp HH.
Chuyển giao các chứng từ.
Bên mua:
Thanh toán tiền hàng.
Nhận hàng
44
b. Đặc điểm của hợp đồng ngoại thương
Chủ thể của hợp đồng: có cơ sở kinh doanh
đăng ký tại 2 quốc gia khác nhau.
HH: chuyển ra khỏi biên giới của nước NB.
Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ của một
trong hai bên/cả hai bên.
45
c. Điều kiện hiệu lực của hợp đồng
Chủ thể hợp đồng: có đủ tư cách pháp lý.
HH theo HĐ: được phép NB theo quy định của
pháp luật.
Hình thức: văn bản hoặc tương đương.
46
d. Bố cục của một văn bản hợp đồng ngoại thương
Gồm 4 phần:
- Phần mở đầu:
o Tên hợp đồng.
o Ký mã hiệu hợp đồng.
o Thời gian ký kết hợp đồng.
- Phần giới thiệu chủ thể hợp đồng:
o Tên công ty.
o Địa chỉ
o Phương tiện liên lạc: ĐT, Fax, telex,
o Người đại diện.
47
Phần nội dung của hợp đồng
- Những điều khoản chủ yếu:
o Tên hàng (Commodity)
o Số lượng (Quantity).
o Chất lượng (Quality/Specification)
o Giá cả (Price)
o Giao hàng (Shipment/Delivery).
o Thanh toán (Payment)
-
48
Phần nội dung của hợp đồng
Những điều khoản tùy nghi:
o Ký mã hiệu hàng hóa (Marking)
o Phạt hợp đồng (Penalty)
o Bảo hiểm (Insurance)
o Bất khả kháng (Force majeure)
o Trọng tài (Arbitration)
Phần 4. Ký kết hợp đồng
49
CONTRACT
No:
Date:
Between: Name
Address
Tel: Fax:
Represented by:
Hereinafter called as “the Buyer”
And: Name
Address
Tel: Fax:
Represented by:
Hereinafter called as “the Seller”
The Seller has agreed to sell and the Buyer has agreed to buy the
commodity under the terms and conditions provided in this contract as
follows:
50
Article 1. Commodity
Article 2: Quantity
Article 3. Quality
Article 4. Price
Article 5. Shipment
Article 6. Payment
CONTRACT
No:
Date:
51
CONTRACT
No:
Date:
Article 7. Packing and marking
Article 8. Warranty & Inspection
Article 9. Penalty
Article 10. Insurance
Article 11. Force major
Article 12. Claim
Article 13.Arbitration
Article 14. Other terms and conditions
For the Seller For the Buyer
52
e. Nội dung các điều khoản của hợp đồng ngoại thương
(1). Tên hàng
- Ghi tên hàng: Tên thông thường, tên thương mại, tên khoa
học.
- Ghi tên hàng hóa kèm tên xuất xứ, tên địa phương SX.
- Ghi tên hàng kèm theo tên nhà SX.
- Ghi tên hàng kèm theo công dụng của hàng.
53
(2). Phẩm chất
- Dựa vào mẫu hàng.
- Dựa vào tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn quốc gia
Tiêu chuẩn quốc tế
- Dựa vào tài liệu kỹ thuật.
- Dựa vào hàm lượng một chất nào đó trong SP.
Chất có ích
Chất vô ích
- Dựa vào xem hàng trước
54
(3). Số lượng
- Đơn vị tính SL.
- PP quy định SL.
Quy định dứt khoát SL.
Quy định phỏng chừng.
- PP quy định trọng lượng:
Trọng lượng cả bao bì (Gross weight)
Trọng lượng tịnh (Net weight)
55
(4). Giao hàng
- Thời gian giao hàng
Có định kỳ
Không có định kỳ
Giao hàng ngay: Giao ngay, giao càng sớm càng tốt.
- Địa điểm giao hàng.
- Phương thức giao hàng.
- Thông báo giao hàng:
Trước khi giao hàng
Sau khi giao hàng
- Một số quy định khác.
56
(5). Giá cả
- Đồng tiền tính giá
- Phương pháp định giá:
Giá cố định
Giá quy định sau.
Giá có thể xét lại.
- Giảm giá:
Theo số lượng
Thời vụ.
Thời hạn thanh toán.
- Điều kiện cơ sở giao hàng
57
(6). Thanh toán
- Đồng tiền thanh toán
- Thời hạn thanh toán: Trả trước, trả ngay, trả sau.
- Phương thức thanh toán: T/T, D/A, D/P, L/C,
- Bộ chứng từ thanh toán:
Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
Vận đơn (Bill of Lading)
Phiếu đóng gói (Packing list)
Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O)
Giấy chứng nhận chất lượng (Cert of Quality)
Giấy chứng nhận số lượng (Cert of Quantity),
58
(7). Bao bì, ký mã hiệu hàng hóa
- Bao bì:
Bao bì do bên nào cấp.
Nội dung thể hiện: tên hàng, TP có trong SP, cách thức SD & bảo quản.
Vật liệu bao bì.
Số lớp bao bì.
SL bao bì dự trữ,
- Ký mã hiệu HH:
Ghi trên hai mặt tiếp giáp nhau.
Nội dung thể hiện.
Màu sắc của ký mã hiệu: Màu xanh, tím Hàng thông thường; Màu đỏ Hàng
nguy hiểm; Màu cam Hàng độc hại.
59
(8). Phạt hợp đồng (Penalty)
Phạt chậm giao hàng
Phạt giao hàng không phù hợp về SL.
Phạt do chậm thanh toán.
(9). Bất khả kháng (Force majeur)
- Mô tả BKK
- Thủ tục ghi nhận bất khả kháng
- Hệ quả của BKK
60
(10). Bảo hành (Warranty)
Thời hạn bảo hành.
Điều kiện bảo hành.
Chi phí bảo hành.
(11). Bảo hiểm (Insurance)
Ai mua BH?.
Điều kiện mua BH?.
Địa điểm yêu cầu giám định & bồi thường?.
61
(12). Khiếu nại (Claim)
Điều kiện khiếu nại.
Cơ quan giám định tổn thất.
Thủ tục khiếu nại.
Thời hạn khiếu nại.
Thời gian NB giải quyết khiếu nại.
62
(13). Trọng tài (Arbitration)
- Ai là người đứng ra phân xử.
- Luật áp dụng vào việc xét xư.û
- Địa điểm tiến hành trọng tài.
- Cam kết chấp hành phán quyết.
- Phân định chi phí trọng tài.
(14). Other conditions
63
CHƯƠNG 3. VẬN TẢI QUỐC TẾ
1. Đặc điểm của phương thức vận tải biển
- Các tuyến đường vận tải biển được hình thành một
cách hoàn toàn tự nhiên
- Năng lực chuyên chở lớn
- Giá cước vận tải thấp
- Tốc độ của tàu biển rất chậm
- Phụ thu