Bài giảng Vẽ kĩ thuật - Bài mở đầu: Tổng quan về môn học vẽ kỹ thuật

1. Thử mô tả một vật thể bằng lời; 2. Cho một người khác phác thảo vật thể từ những mô tả bằng lời đó; Ngôn từ không đủ để mô tả hoàn toàn kích thước, hình dạng và đặc điểm của một vật thể một cách xúc tích. Chúng ta dễ dàn

pdf11 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vẽ kĩ thuật - Bài mở đầu: Tổng quan về môn học vẽ kỹ thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng VẼ KỸ THUẬT Bài mở đầu Tổng quan về môn học Vẽ kỹ thuật I-Khái niệm về môn học 1- Bản vẽ kỹ thuật 1. Thử mô tả một vật thể bằng lời; 2. Cho một người khác phác thảo vật thể từ những mô tả bằng lời đó; Ngôn từ không đủ để mô tả hoàn toàn kích thước, hình dạng và đặc điểm của một vật thể một cách xúc tích. Chúng ta dễ dàng hiểu rằng Ngôn ngữ đồ họa trong “ứng dụng kỹ thuật” sử dụng đường nét để diễn tả các mặt, các cạnh và các đường bao của vật thể. Một bản vẽ có thể được tạo ra bằng cách phác thảo bằng tay, dụng cụ vẽ hoặc máy tính. Đồ họa được biết đến như là “vẽ” hoặc “vẽ kỹ thuật” . Vẽ phác thảo bằng tay Những đường nét được vẽ phác thảo bằng tay và không sử dụng một dụng cụ nào khác ngoài bút chì và tẩy. Ví dụ Vẽ bằng dụng cụ Dụng cụ được sử dụng để vẽ đường thẳng, đường tròn, và các đường cong một cách rõ ràng và chính xác. Vì vậy vật thể được vẽ đúng tỉ lệ. Ví dụ Vẽ bằng máy tính Vẽ bằng máy tính với các phần mềm như AutoCAD, solid works ... Ví dụ Bản vẽ kỹ thuật là một văn bản để mô tả một sản phẩm bằng ngôn ngữ đồ họa và chữ viết trong nhiều lĩnh vực và cấp độ khác nhau. Ngôn ngữ đồ họa Mô tả hình dạng (chủ yếu) Chữ Viết Mô tả kích thước, vị trí và đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm. Định nghĩa bản vẽ kỹ thuật Ví dụ 2. Mục đích môn học VKT Lập được bản vẽ kỹ thuật. Biết kết hợp các tính chất hình học và gia công để thiết kế chi tiết máy. Đọc hiểu các bản vẽ kỹ thuật. 3. Ý nghĩa môn học VKT Vẽ kỹ thuật là môn “Kỹ thuật cơ sở” nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Vẽ và Đọc bản vẽ kỹ thuật. Nhờ có bản vẽ kỹ thuật mà người cán bộ thể hiện được ý đồ thiết kế của mình, cũng như hiểu được ý đồ thiết kế của người khác. Thông qua bản vẽ kỹ thuật, người ta có thể xây dựng được công trình, chế tạo được máy móc đúng như yêu cầu của người thiết kế. Do đó có thể nói: “Bản vẽ kỹ thuật là tiếng nói của người làm công tác kỹ thuật”. II. Dụng cụ và trình tự hoàn thành bản vẽ 1- Dụng cụ vẽ Giấy vẽ Vẽ trên giấy phô tô khổ A0; ;A4. Tẩy Compa Ê ke Thước Thước thẳng Kẹp Thước thẳng Ê ke Thước cong Thước lỗ Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: Vẽ mờ Bước 3: Tô đậm Bước 4: Viết chữ và số Bước 5: Kiểm tra và tẩy xóa lần cuối VẼ HÌNH HỌC 210 2- Trình tự hoàn thành bản vẽ III-Một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ 1-Tiêu chuẩn hóa Tiêu chuẩn hóa là việc đề ra những quy định, những mẫu mực phải theo cho các sản phẩm. Tiêu chuẩn hóa cần thiết cho sản xuất, tiêu dùng và giao lưu quốc tế. Tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ là các quy định để thể hiện các bản vẽ kỹ thuật sao cho những người đọc có thể hiểu được chúng. ISO International Standards Organization Mã tiêu chuẩn ANSI American National Standard InstituteUSA JIS Japanese Industrial StandardJapan BS British StandardUK AS Australian StandardAustralia Deutsches Institut für NormungDINGermany Nước Mã Tên TCVN Tiêu chuẩn Việt NamViệt nam Một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ TCVN 7285-2003 Kích thước và định dạng khổ giấy TCVN 8-2002 Đường nét TCVN 7284-2003 Chữ và số TCVN 7286-2003 Tỉ lệ TCVN 11-78 Các phép chiếu TCVN 5-78 Các hình biểu diễn ... ... Mã Nội dung TCVN 7:1993 Ký hiệu vật liệu TCVN 5705:1993 Kích thước 2- Kích thước và định dạng khổ giấy Có các khổ giấy từ A0 ~ A4. Kích thước khổ giấy theo tiêu chuẩn A4 210 x 297 A3 297 x 420 A2 420 x 594 A1 594 x 841 A0 841 x 1189 A4 A3 A2 A1 A0(Đơn vị kích thước là mm) Không gian vẽ Không gian vẽ Khung tên d d c c c Khung bản vẽ 1. Kiểu X (A0~A4) 2. Kiểu Y (chỉ dùng cho khổ A4) Hướng của bản vẽ Khung tên Khổ giấy c (mm) d (mm) A4 10 20 A3 10 20 A2 10 20 A1 20 25 A0 20 25 2-Tỉ lệ bản vẽ Tỉ lệ bản vẽ là tỉ số giữa kích thước vẽ và kích thước thực của vật thể. Kích thước vẽ (trên giấy) Kích thước thật (ngoài thực tê) : Ký hiệu tỉ lệ bao gồm từ “TỈ LỆ” và tỉ số giữa kích thước vẽ và kích thước thật, như sau: TỈ LỆ 1:1 tỉ lệ nguyên hình TỈ LỆ X:1 tỉ lệ phóng to (X > 1) TỈ LỆ 1:X tỉ lệ thu nhỏ (X > 1) Kích thước được ghi trong bản vẽ là “kích thước thật” của vật thể và chúng không phụ thuộc vào tỉ lệ của bản vẽ Kích thước vẽ (trên giấy) Kích thước thật (ngoài thực tê) : a a 3- Đường nét A: Nét liền đậm B: Nét liền mảnh C: Nét lượn sóng D: Đường dích dắc E: Nét đứt G: Nét chấm gạch mảnh K: Nét hai chấm gạch 4- Chữ và chữ số Khoảng cách giữa các chữ Quan sát khoảng cách giữa các từ trong hai trường hợp A và B JIRAPONG JI GOR NPA Trường hợp nào dễ đọc hơn ? A) Khoảng cách giữa các từ không giống nhau B) Khoảng cách giữa các từ giống nhau JIRAPONG \ / \ | )( )| (| Khoảng cách giữa các chữ phụ thuộc vào đường bao của các chữ nằm cạnh nhau Khoảng cách Đường bao |||| Khoảng cách giữa các chữ 1.Thẳng – Thẳng 2. Thẳng - Cong 3. Thẳng - Xiên 4. Cong - Cong Khoảng cách giữa các chữ 6. Xiên - Xiên5. Cong - Xiên 7. Chữ “L” và “T” ≡ Xiên Xiên ≡ Xiên Thẳng Khoảng cánh giữa các từ bằng độ rộng của chữ “O”. Ví dụ Khoảng cách giữa các từ KHOANG CACH GIUA CAC TU O O O OBANG ðO RONGO OCHUO“O”O VI- Cấu tạo hình học của chi tiết máy Hình hộp chữ nhật Lăng trụ Trụ Cầu Nón Xuyến 1- Chi tiết máy Chi tiết máy một sản phẩm được làm bằng một mác vật liệu và là đơn vị nhỏ nhất cấu thành nên một cơ cấu máy. Một chi tiết máy được cấu tạo nên từ các khối hình học cơ bản, bao gồm: Có hai cách: 2- Cấu tạo chi tiết máy Hợp khối Trừ khối Các khối hình học cơ bản Chi tiết máy Kết hợp các khối cơ bản với nhau (Hợp khối ) Xén bớt hoặc đục thủng bớt đi trên khối cơ bản ban đầu (trừ khối) Ví dụ 1 Ví dụ 2 Ví dụ về hợp khối và trừ khối Chú ý: Không vẽ đường sinh tiếp xúc giữa các bề mặt Vấn đề đặt ra : Cho hình chiếu đứng của một hình xuyên, hoàn chỉnh nốt hình chiếu bằng, từ hình chiếu đứng và hình chiếu bằng suy ra hình chiếu cạnh Ví dụ 3 Ví dụ 4 1 4 4 1 2=3 2 3 Hình xuyên là phần còn lại của khối cơ bản sau khi đã bị cắt xén hoặc đục khoét bớt đi. Cho hình chiếu đứng của một hình xuyên, hoàn chỉnh nốt hình chiếu bằng, từ hình chiếu đứng và hình chiếu bằng suy ra hình chiếu cạnh. (Tự chọn 1 trong 2 đề A và B). Trình bày trên giấy khổ A3 20 Khung tên xem sách bài tập trang 2 1 0 10 1 0 Bài tập về nhà
Tài liệu liên quan