Bài giảng Vẽ kĩ thuật - Chương 2: Những tiêu chuẩn về cách trình bày bản vẽ

CHUONG 2 NH?NG TIấU CHU?N V? CÁCH TR` NH BÀY B?N V? 2.1- khổ giấy: (TCVN 7285-2003) Mỗi bản vẽ phải đ-ợc vẽ trên một khổ giấy qui định. Sau đây là những khổ giấy th-ờng dùng trong VKT:  Khổ A4 kích th-ớc 297 x 210 mm còn gọi là khổ 11  Khổ A3 kích th-ớc 297 x 420 mm còn gọi là khổ 12  Khổ A2 kích th-ớc 594 x 420 mm còn gọi là khổ 22  Khổ A1 kích th-ớc 594 x 841 mm còn gọi là khổ 24  Khổ A0 kích th-ớc 1189 x 841 mm còn gọi là khổ 44

pdf10 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vẽ kĩ thuật - Chương 2: Những tiêu chuẩn về cách trình bày bản vẽ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 2 NHỮNG TIấU CHUẨN VỀ CÁCH TR̀NH BÀY BẢN VẼ 2.1- khổ giấy: (TCVN 7285-2003) Mỗi bản vẽ phải đ−ợc vẽ trên một khổ giấy qui định. Sau đây là những khổ giấy th−ờng dùng trong VKT:  Khổ A4 kích th−ớc 297 x 210 mm còn gọi là khổ 11  Khổ A3 kích th−ớc 297 x 420 mm còn gọi là khổ 12  Khổ A2 kích th−ớc 594 x 420 mm còn gọi là khổ 22  Khổ A1 kích th−ớc 594 x 841 mm còn gọi là khổ 24  Khổ A0 kích th−ớc 1189 x 841 mm còn gọi là khổ 44 2.2- khung bản vẽ và khung tên: Mỗi bản vẽ đều phải có khung bản vẽ và khung tên 2 2.2.1- Khung bản vẽ: Vẽ bằng nột liền đậm và được kẻ cỏch mộp tờ giấy 10mm. Khi cần đúng thành tập th ́ cạnh trỏi của khung bản vẽ kẻ cỏch mộp trỏi tờ giấy 20mm. 1.2.2- Khung tờn: Vẽ bằng nột liền đậm, và được đặt ở gúc phải, phớa dưới của bản vẽ. Cạnh dài của khung tờn xỏc định hướng đường bằng của bản vẽ. Cú thể đặt khung tờn dọc theo cạnh dài hoặc cạnh ngắn của khổ giấy, riờng khổ A4 nờn đặt theo cạnh ngắn. 10 20 1 0 1 0 Khung bản vẽ Khung tên 3 A2 A2A3 A4 A4 A3 A3 Cho phộp vẽ chung trờn một tờ giấy nhiều bản vẽ nhưng mỗi bản vẽ phải cú khung bản vẽ và khung tờn riờng 4 Khung tên dùng trong nhà tr−ờng có thể dùng mẫu sau: 20 30 15 25 140 8 8 3 28 8 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)(9) (10) (11) Nội dung ghi trong các ô của khung tên: (1)- “Ng−ời vẽ “ (2)- Họ và tên ng−ời vẽ (3)- Ngày hoàn thành (4)- “ Kiểm tra “ (5)- Chữ kí ng−ời kiểm tra (6)- Ngày kiểm tra (7)- Đầu đề bài tập hay tên chi tiết (8)- Vật liệu của chi tiết (9)- Tên tr−ờng, khoa, lớp (10)- Tỉ lệ (11)- Kí hiệu bản vẽ 52.3- tỉ lệ : Tỉ lệ của bản vẽ là tỉ số giữa kích th−ớc đo đ−ợc trên hình biểu diễn với kích th−ớc t−ơng ứng đo đ−ợc trên vật thể Trong một bản vẽ kỹ thuật, các hình biểu diễn phải vẽ theo các tỉ lệ do TCVN 7286-2003 quy định. Cụ thể:  Tỉ lệ thu nhỏ : 1:2 1:5 1:10 1:15 1:20 1:50 1:100  Tỉ lệ phóng to : 2:1 5:1 10:1 20:1 50:1  Tỉ lệ nguyên hình : 1:1 Kí hiệu tỉ lệ đ−ợc ghi ở ô dành riêng trong khung tên của bản vẽ và đ−ợc viết theo kiểu : 1:1 ; 1:2 ; 2:1 v.v Ngoài ra, trong những tr−ờng hợp khác phải ghi theo kiểu : tl 1:1 ; tl 1:2 ; tl 2:1 v.v 6 2.4- ĐƯỜNG NẫT Trên bản vẽ kĩ thuật, các hình biểu diễn của vật thể đ−ợc tạo thành bởi các loại nét vẽ khác nhau. Mỗi loại nét có hình dáng, độ rộng và công dụng riêng TCVN 8-2002 quy định các loại nét vẽ, chiều rộng nét cũng nh− quy tắc vẽ chúng trên các bản vẽ kỹ thuật nh− sau:  Trong một bản vẽ chỉ sử dụng 2 loại chiều rộng nét: nét đậm (S) và nét mảnh (S/3 - S/2)  Tuỳ theo độ phức tạp và độ lớn của bản vẽ mà chọn độ rộng S của nột vẽ theo dóy kớch thước sau: (0,13); (0,18) ; 0,25 ; 0,35 ; 0,5 ; 0,7 ; 1 ; 1,4 và 2.  Có 9 loại nét vẽ (đ−ợc thể hiện qua các thí dụ ở trang sau) 7 Ví dụ về các nét vẽ 1- Nét liền đậm 2- Nét liền mảnh 3- Nét l−ợn sóng 4- Nét dích dắc 5- Nét gạch-chấm mảnh 6- Nét đứt 7- Nét cắt 8 - 9 Xem trang sau !! 1200A A1 7 2 3 5 6 4 8 Mạ Niken 9 8 8- Nét gạch-chấm đậm 9- Nét gạch-hai chấm mảnh Ví dụ về các nét vẽ 9Cách vẽ và công dụng của các loại nét 1- Nét liền đậm: Để vẽ đ−ờng bao thấy của vật thể; khung bản vẽ; khung tên v.v S = 0.5 - 0.7 2- Nét liền mảnh: để vẽ đ−ờng gióng, đ−ờng kích th−ớc, đ−ờng gạch mặt cắt v.v S/3 3- Nét l−ợn sóng: vẽ đ−ờng giới hạn các hình biểu diễn S/3 4- Nét dích dắc: công dụng nh− nét l−ợn sóng S/3 5- Nét gạch chấm mảnh: để vẽ đ−ờng trục, đ−ờng tâm, đ−ờng chia của bánh răng v.v S/3 10 6- Nét đứt: vẽ đ−ờng bao khuất của vật thể. Cách vẽ và công dụng của các loại nét 7- Nét cắt: để chỉ vị trí của mặt phẳng cắt. 8- Nét gạch chấm đậm: Chỉ dẫn các bề mặt cần có xử lý riêng (nhiệt luyện, phủ, hoá bền) 9- Nét gạch hai chấm mảnh: Vị trí đầu, cuối của các chi tiết chuyển động; phần chi tiết nằm tr−ớc mặt phẳng cắt.v.v S S S/3 S/3 11 Một số qui tắc vẽ  Khi có nhiều nét khác loại trùng nhau thì vẽ theo thứ tự −u tiên sau đây: Nét thấy→ Nét khuất→ Nét cắt → Đ−ờng tâm→ Đ−ờng gióng kích th−ớc  Tâm đ−ờng tròn đ−ợc xác định bằng giao điểm của hai đoạn gạch của đ−ờng gạch chấm mảnh. Với những đ−ờng tròn quá bé, thì đ−ờng tâm vẽ bằng nét liền mảnh  Các nét gạch chấm hoặc gạch hai chấm phải bắt đầu và kết thúc bằng các gạch và kẻ v−ợt quá đ−ờng bao một khoảng bằng 3 đến 5 mm.  Độ rộng của mỗi loại nét cần thống nhất trong cùng một bản vẽ 12 2.5- CHỮ VÀ CHỮ SỐ TRấN BẢN VẼ Chữ và số viết trên bản vẽ phải rõ ràng, chính xác, không gây nhầm lẫn. Chúng th−ờng đ−ợc viết nghiêng 750, nh−ng cũng cho phép viết đứng. TCVN 7284-2003 quy định các kiểu chữ, số và dấu trên các bản vẽ kỹ thuật nh− sau: chữ hoa nghiêng 13 chữ th−ờng nghiêng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 số nghiêng 14 chữ hoa đứng 15 chữ th−ờng đứng Số đứng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 16 2.5- CHỮ VÀ CHỮ SỐ TRấN BẢN VẼ Khổ chữ ký hiệu là h: là chiều cao của chữ và chữ số, tớnh bằng mm. Gồm cỏc khổ chữ sau: 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 40 mm. Cỏc kớch thước của chữ và chữ số được quy định theo chiều cao h của chữ hoa: + Chiều rộng của chữ hoa: 6/10h; + Chiều rộng của chữ số: 5/10h; + Chiều cao của chữ thường: 7/10h; + Chiều rộng của chữ thường: 5/10h; + Bề rộng nột chữ, chữ số: 1/10h; + Khoảng cỏch giữa cỏc chữ, chữ số: 2/10h; + Khoảng cỏch giữa cỏc từ, giữa cỏc số: 6/10h; + Khoảng cỏch giữa cỏc dũng: 1,5h; 17 2.6- ghi kích th−ớc trên bản vẽ  Kích th−ớc ghi trên bản vẽ là kích th−ớc thực của vật thể, không phụ thuộc vào tỷ lệ bản vẽ. • TCVN 5705-93: Quy định về cỏch ghi KT trờn Hỡnh biểu diễn.  Cơ sở để xỏc định độ lớn là vị trớ tương đối giữa cỏc phần tử của vật thể được biểu diễn là cỏc kớch thước ghi trờn bản vẽ. 2.6.1- Quy định chung  Số lượng KT ghi trờn bản vẽ phải đủ chế tạo và kiểm tra vật thể. Mỗi KT chỉ được ghi 1 lần trờn bản vẽ, trừ trường hợp cần thiết khỏc. Riờng đối với BVXD cho phộp ghi lặp lại cỏc KT. Kớch thước được ghi trờn HBD nào thể hiện tớnh chất của nú rừ ràng nhất. 18  Riờng Bản vẽ xõy dựng, cỏc KT độ cao, độ sõu dựng một làm đơn vị với độ chớnh xỏc đến 3 chữ số sau dấu phẩy và khụng ghi đơn vị đo. 2.6.1- Quy định chung (tiếp)  KT gúc dựng độ, phỳt, giõy làm đơn vị và phải ghi sau con số. VD: 10020’; 30040’22”.  Chữ số kớch thước được ghi theo tiờu chuẩn TCVN 7284- 2003.  KT độ dài dựng milimet làm đơn vị thỡ trờn BV KHễNG cần ghi đơn vị đú. Nếu dựng đơn vị độ dài khỏc như cm, mthỡ đơn vị đú được ghi ngay sau chữ số KT hay ghi trong phần ghi chỳ chung của BV. 19 2.6- ghi kích th−ớc trên bản vẽ 2.6.2- Các thành phần của một kích th−ớc: gồm 4 thành phần 1- Đ−ờng dóng kích th−ớc 2- Đ−ờng kích th−ớc 3- Mũi tên 4- Chữ số kích th−ớc 1 23 4 50 - Là đường giới hạn phần tử được ghi kớch thước (KT), được vẽ bằng nột liền mảnh kẻ từ 2 đầu mỳt đoạn thẳng cần ghi KT và kẻ vượt quỏ đường KT từ 2-4mm; - Đường dúng KT của một đoạn thẳng được vẽ vuụng gúc với đoạn thẳng cần ghi KT (Hỡnh 2.09a); - Đường dúng KT của một dõy cung, một cung trũn, gúc được vẽ như Hỡnh 2.09b; - Cho phộp dựng đường trục, đường tõm, đường bao làm đường dúng (Hỡnh 2.09a); - Khi cần thiết cho phộp vẽ đường dúng xiờn gúc (Hỡnh 2.09c) nhưng phải song song nhau; - Ở chỗ cú cung lượn, đường dúng được kẻ từ giao điểm của cỏc đường bao hoặc từ tõm cung lượn (Hỡnh 2.09d) (1)- Đường dúng - Được vẽ bằng nột liền mảnh, hai đầu giới hạn bằng hai mũi tờn; - Đường KT của một đoạn thẳng được kẻ song song với đoạn thẳng cần ghi KT (Hỡnh 2.09a); - Đường KT độ dài cung trũn là một cung trũn đồng tõm với cung cần ghi KT, đường KT gúc là cung trũn cú tõm ở đỉnh gúc (Hỡnh 2.09b); - Đường KT khụng được trựng với bất kỳ đường nào khỏc; - Cỏc đường khỏc khụng cắt ngang qua đường KT, trừ trường hợp những chi tiết đặc biệt phức tạp và cỏc KT đường kớnh đi qua tõm; (2)- Đường kớch thước 23  Không dùng đ−ờng trục, đ−ờng bao làm đ−ờng kích th−ớc, nh−ng cho phép dùng chúng làm đ−ờng gióng a b  Đ−ờng gióng kẻ vuông góc với đoạn cần ghi kích th−ớc . Khi cần cho phép kẻ xiên góc 45o55  Đ−ờng kích th−ớc đ−ợc vẽ “song song” với đoạn cần ghi kích th−ớc 24 (3). Mũi tờn a b c  Khi thiếu chỗ, có thể thay mũi tên bằng dấu chấm hoặc vạch xiên.  Mũi tên đ−ợc vẽ ở hai đầu đ−ờng kích th−ớc và chạm vào đ−ờng dóng. Hình dạng mũi tên có thể vẽ nh− hình a hoặc hình b.  Mũi tên có thể vẽ ở phía trong hoặc phía ngoài đ−ờng gióng.  Không cho phép bất kì đ−ờng nét nào của bản vẽ đ−ợc vẽ cắt qua mũi tên.  Mũi tờn được vẽ thuụn nhọn, chiều dài, chiều rộng của MT được chọn phự hợp với chiều rộng của nột liền đậm. 25 (4). Chữ số kớch thước  Chữ số KT phải viết rừ ràng, chớnh xỏc, ở phớa trờn đường KT và nờn viết vào khoảng giữa của đường KT hoặc trờn giỏ ngang của đường dúng;  Nếu đường KT ngắn, khụng đủ chỗ ghi chữ số thỡ chữ số KT cú thể viết trờn đoạn kộo dài của đường KT và thường viết ở bờn phải đường này hoặc trờn giỏ ngang của đường dẫn;  Dựng khổ chữ và chữ số đủ lớn, dễ đọc để ghi chữ số KT, khổ chữ số KT khụng bộ hơn 2,5mm; 26 (4). Chữ số kớch thước  Hướng của chữ số KT dài ghi theo hướng nghiờng của đường KT. Cỏc KT cú độ nghiờng nằm trong miền gạch thỡ chữ số KT được ghi trờn giỏ ngang của đường dẫn;  H−ớng con số kích th−ớc góc phụ thuộc vào h−ớng nghiêng của đ−ờng vuông góc với đ−ờng phân giác của góc đó 1 2 0 °  Nếu KT cú độ nghiờng quỏ lớn thỡ chữ số KT được ghi trờn giỏ ngang; - Nếu cú nhiều KT song song nhau: KT bộ đặt trong, KT lớn đặt ngoài, chữ số KT viết sole nhau, khụng đặt cỏc chữ số KT trờn một hàng dọc (Hỡnh 2.11); (4) Chữ số kớch thước - Cỏc đường nột cắt qua chữ số KT phải vẽ ngắt đoạn (Hỡnh 2.15); - Khi ghi KT cỏc phần tử giống nhau thường ghi KT một phần tử và kốm theo số lượng, ghi KT dưới dạng tớch số của số lượng phần tử và bước phõn bố (Hỡnh 2.16a); - Trường hợp hỡnh vẽ được cắt lỡa, đường KT vẫn kẻ suốt và KT được ghi trờn đú là KT toàn bộ chiều dài của phần tử được ghi KT (Hỡnh 2.16a,b); (4) Chữ số kớch thước (1). Đường kớnh 2.6.3- Cỏc dấu hiệu và ký hiệu - Dựng ký hiệu ỉ trước KT đường kớnh của cỏc đường trũn và cỏc cung trũn >1800; - Đường KT của đường kớnh vẽ qua tõm hoặc vẽ ngoài đường trũn; - Đường KT cú thể chỉ vẽ mũi tờn ở 1 đầu; (2). Bỏn kớnh 2.6.3- Cỏc dấu hiệu và ký hiệu - Dựng ký hiệu R trước KT bỏn kớnh của cỏc cung trũn <1800; - Đường KT xuất phỏt từ tõm cung trũn. - Đường KT của những cung trũn đồng tõm khụng nằm trờn 1 đường thẳng; - Đối với những cung trũn nhỏ, đường KT ngắn cho phộp vẽ mũi tờn ra bờn ngoài đường bao; - Đối với những cung trũn quỏ lớn, cho phộp đặt tõm giả định gần cung và vẽ đường KT góy khỳc; (3). Hỡnh vuụng Trước chữ số KT cạnh hỡnh vuụng ghi dấu hiệu 2.6.3- Cỏc dấu hiệu và ký hiệu (4). Hỡnh cầu Trước chữ số KT bỏn kớnh, đường kớnh của hỡnh cầu ghi chữ “cầu”. VD: Cầu R12, cầu ỉ30. (5). Mặt phẳng: Để phõn biệt phần mặt phẳng với phần mặt cong thường dựng hai nột liền mảnh gạch chộo trờn phần mặt phẳng (Hỡnh 2.19); 2.6.3- Cỏc dấu hiệu và ký hiệu (6). Mộp vỏt - KT mộp vỏt 450 được ghi như Hỡnh 2-21a,c; - KT mộp vỏt khỏc được ghi bằng 1 KT thẳng và 1 KT gúc hoặc bằng 2 KT thẳng như Hỡnh 2-21b,d,e. (7). Độ dốc: Dựng dấu hiệu ghi trước trị số tang của gúc nghiờng, đầu nhọn hướng về chõn dốc (Hỡnh 2.22a); Ký hiệu độ dốc ghi trờn đường nghiờng hoặc ghi trờn giỏ ngang của đường dẫn ở dạng tỷ số hoặc phần trăm hoặc ghi KT hai cạnh của tam giỏc vuụng. VD: 1:10 hoặc 10%. 2.6.3- Cỏc dấu hiệu và ký hiệu (8). Độ cao: Dựng trong BVXD để ghi độ cao, độ sõu của cụng trỡnh. (9). Độ cụn: Đầu nhọn hướng về đỉnh mặt cụn (Hỡnh 2.24). Ký hiệu độ cụn đặt trờn đường trục của mặt cụn hoặc ghi trờn giỏ của đường dẫn, giỏ trị độ cụn ở dạng tỷ số. 2.6.3- Cỏc dấu hiệu và ký hiệu 35 * Một số cách ghi kích th−ớc:  Kích th−ớc đ−ờng kính: tr−ớc con số chỉ giá trị đ−ờng kính có kí hiệu φ; đ−ờng kích th−ớc kẻ qua tâm hoặc gióng ra ngoài. ỉ 5 0 ỉ30 ỉ15 ỉ40 ỉ ỉ ỉ ỉ ỉ1 2 3 4 5 Khi không đủ chỗ, có thể ghi kích th−ớc đ−ờng kính nh− hình bên 36  Kích th−ớc bán kính: tr−ớc con số chỉ giá trị bán kính có kí hiệu R, đ−ờng kích th−ớc kẻ qua tâm cung . R5 R10  Kích th−ớc hình cầu: tr−ớc kí hiệu đ−ờng kính hay bán kính cầu có ghi chữ Cầu Cầuỉ20  Ghi kích th−ớc mép vát: Khi góc vát bằng 45o Khi góc vát khác 45 o 37  Ghi kích th−ớc cạnh hình vuông: có thể ghi bằng hai cách nh− hình d−ới (kí hiệu  đọc là “vuông”). 40x40 40 4lỗỉ10  Ghi kích th−ớc các phần tử giống nhau: nếu có nhiều phần tử giống nhau và phân bố có qui luật thì chỉ ghi kích th−ớc một phần tử kèm theo số l−ợng các phần tử.
Tài liệu liên quan