Điều chỉnh máy tiện tự động định hình dọc:
* Nội dung công việc điều chỉnh:
1) Lập bản vẽ
2) Chuẩn bị máy, dụng cụ cắt, phôi, đồ gá
3) Sơ đồ bố trí bàn dao
4)Lập sơ đồ gia công
5) Xác định chế độ cắt
6) Xác định các thông số công nghệ
7) Lập phiếu điều chỉnh
8) Lập chu trình làm việc
9) Thiết kế cam
11 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2021 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ví dụ về điều chỉnh máy tự động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N- Tính tỉ số truyền i để điều chỉnh bánh răng thay thế.
II.2. Ví dụ về điều chỉnh máy tự động:
II.1 Điều chỉnh máy tự động nhóm 1:
Điều chỉnh máy tiện tự động định hình dọc:
* Nội dung công việc điều chỉnh:
1) Lập bản vẽ
2) Chuẩn bị máy, dụng cụ cắt, phôi, đồ gá
3) Sơ đồ bố trí bàn dao
4)Lập sơ đồ gia công
5) Xác định chế độ cắt
6) Xác định các thông số công nghệ
7) Lập phiếu điều chỉnh
8) Lập chu trình làm việc
9) Thiết kế cam
Nội Dung
1) Lập bản vẽ:
² Đặc điểm của máy tự động định hình dọc
Chỉ gia công những chi tiết nhỏ, đơn giản và ít nguyên công …
(Hình Chi tiết gia công)
2) Chuẩn bị máy, dụng cụ cắt, phôi, đồ gá:
- Dựa vào hình dáng của chi tiết, xác định chọn nhóm máy, chi tiết đơn giản, dể gia công.
- Chọn máy 1p12
1: Máy tiện
p: Thế hệ máy
12: Đường kính lớn nhất (Dmax), máy có thể gia công được (f 12).
3) Sơ đồ bố trí bàn dao:
Trên máy có bộ đồ gá phay rãnh vít, làm việc trùng với các nguyên công khác
Máy có 3 bàn dao đứng và hai bàn dao ngang (gọi là bàn dao đòn cân)
* Các bước điều chỉnh máy:
² Lập sơ đồ gia công:
² Thứ tự chọn dao
Dao (1 vạt góc , dao (2) tiện trụ ngồi , dao (3) cắt đứt
Ngồi ra còn có bàn dao cắt ren đặt đối diện trục chính và dao phay rãnh vít lắp trên đồ gá chuyên dùng:
H. X.6. Sơ đồ bố trí bàn dao trên máy 1p12
4)Lập sơ đồ gia công:
Bảng thứ tự các nguyên công:
Số nguyên công
Sơ đồ nguyên công
Tên nguyên công
1
2
3
Vạt góc: 3 x 45o
Tiện ngồi: Þ5,96 x 32
Cắt ren và cắt đứt: M6 x 1
5) Xác định chế độ cắt:
² Dựa vào thuyết minh của máy,vật liệu và bản vẽ,hoặc giáo trình (sách chế độ cắt khi gia công cơ…).
² Chọn lượng chạy dao dọc Sd = 0.04 mm/ v
² Lượng chạy dao để cắt đứt Sn = 0.02 mm/ v
² Vận tốc cắt khi tiện trơn: V = 65 (mét/ phút)
² Vận tốc cắt ren: Vr = 7 (mét / phút)
F Trên cơ sở các số liệu đã có ta tính số vòng quay của các bước nguyên công:
Số vòng quay phôi:
(v/f)
F Ta chọn số vòng quay gần nhất với số vòng quay có trên máy:
n f = 2070 (v/f)
Số vòng quay khi cắt ren: (m/f)
Cắt ren bằng phương pháp cắt đuổi bàn ren
Số vòng quay trục dụng cụ khi cắt ren: ndr
Ndr = nft + nor = 2070 + 372 = 2442 (v/f)
Số vòng quay khi lùi: n’dr = 0, (trục dụng cụ không quay)
6) Xác định các thông số công nghệ:
Xác định chiều dài hành trình:
² Gồâm 16 bước nguyên công:.
² bước1-3:kẹp phôi, bộ phận kẹp có sẳn trên máy nên không cần tính tốn.
² bước 2: chọn dao cắt, dày 2 mm
Chiều dài ụ phôi lùi: L2 = 40 + 2 = 42 mm
Ta lấy tỉ số truyền từ cam đến ụ phôi: h2 = i.L2 = 42 mm
² Hành trình bước 4: cắt đứt (vạt mặt đầu)
H. X.7. Sơ đồ bước cắt đứt
D1 = 0.5, dao ngồi phôi
D2 = 0.15,dao vượt qua đường tâm phôi, L4=0.5+5+0.15+2tg10o = 6 (mm)
Dao cắt đứt được đặt trên bàn dao 3 của giá dao, có i3 = 3
Độ nâng cam là: h = I.L4 = 3.6 = 18 (mm)
² Bước 5:
H. X.8. Sơ đồ bước vạt cạnh
- Hành trình vạt góc 3x45o
L5 = 15 (mm), tỉ số truyền từ cam tới bàn dao, i = 3
² Bước 6: Hành trình vạt góc.
L6 = 3.2 (mm)
Độ nâng: h6 = 3,2 x3 = 9,6 (mm)
² Bước 7: dao lui về vị trí cũ:
L7 =L5 + L 6 = 1.5+3.2 = 4.7 (mm)
H7 = 3 x 4.7 = 14.1 (mm)
² Bước 8: Hành trình chạy không,(dao tiến từ ngồi vào)
H. X.9. Sơ đồ bước tiện ngoài
L 8 = 0.5 + 2 = 2.5 (mm), với I = 3
Góc nâng cam: H8 = 3 x 2.5 = 7.5 (mm)
² Bước 9: tiện trụ ngồi Þ5,96.
Dao cách chi tiết: D = 0.2
Dao chuyển động suốt độ dài hành trình:
L = 32 - 1 + 0.2 = 31.2 (mm), i = 1, h9 = i.L9 = 31.2(mm)
² Bước 10: dao tiện ngồi lùi:
L10 = L8 = 2.5 (mm)
H10 = h8 = 7.5 (mm), hành trình lùi dao giống nhau.
² Bước 11: dao cắt nằm lệch với dao tiện 1 khoảng 0.8 (mm)
H. X.10. Bước ụ phôi tiến nhanh
- Ụ phôi tiến nhanh, hành trình chạy không
L11 = 0.8+ 8 + 2 = 10.8 (mm), i = 1, h = 10.8 (mm)
² Bước 12,13,14: bước cắt ren và lùi (hành trình làm việc):
L12 = L13 = 20 + 1 = 21 (mm)
- Cơ cấu kẹp phôi vào cùng một lúc với hành trình cắt ren này.
² Bước 15:
Dao cắt đứt đi vào (hành trình chạy không)
L 15 = 0.3 mm, i = 3
H15 = 3 x 0.3 =0.9
(i: tỉ số truyền từ trục phân phối đến bàn dao)
² Bước 16: hành trình cắt đứt chi tiết: L 16 = 0.2 + 5+ 0.15 +2tg10 = 5.7 (mm)
Vì:i = 3, h16 = 3 x 5.7
b) Xác định số lượng vòng quay và thời gian chính:
² Số lượng vòng quay cần thiết của trục mang phôi, cho các bước nguyên công:
Kí hiệu: Ki = Li / Si,
Đối với hành trình cắt ren: Zi = Li / Ti.
Khi vạt góc
K6 = 80 vòng
Tiện ngồi
K9 = 780 vòng
Cắt đứt
K16 = 285 vòng
Khi cắt ren
Z =21 vòng
Khi lùi bàn ren
L13 =21 vòng
² Hệ số qui dẫn khi cắt ren là:
² Số lượng vòng quay cần thiết khi cắt ren: K12 = Z. Cr = 21 x 5.6 =118 (vòng)
+ Bước cắt ren trùng với bước cắt đứt phôi nên thời gian gia công tính cho mỗi bước này:
Vậy thời gian chính:
² Thời gian sơ bộ gia công chi tiết:
T = 4.6 + 1.07T1 = 4.6 + 1,07 x 33.5 = 40 s
Năng suất của máy là: Q = 60 /T = 60 /40 = 1,5 (chi tiết / 1phút)
c) Xác định sự phối hợp giữa các nguyên công:
- xác định góc quay b các hành trình chạy không của trục phân phối:
b: phụ thuộc vào năng suất của máy (Q)
Nếu công suất Q của máy có Q = 0 ¸ 8 (chi tiết / phút)
Thì: Khi cam nâng 1 mm: b = 1.2o
Khi cam hạ 1 mm: b = 0.5o
Nếu công suất Q của máy có Q = 8¸ 15 (chi tiết / phút)
Thì: Khi cam nâng 1 mm: b = 1.5o
Khi cam hạ 1 mm: b = 1o
Trên cơ sở này ta xác định góc b cho từng bước nguyên công:
Bước
Nguyên Công
Số Liệu
1 và 3
Khi mở ống kẹp
b1 = 10o
Khi siết ống kẹp
b = 15o
2
Uï phôi lùi, cam làm việc trên đường cong hạ xuống, cam hạ một đoạn
h = 42mm,
Góc quay:
b2 = 0,5o.H2 = 0.5x42= 21 o
4
Dao cắt đứt lùi khi cam hạ
b4 = 0.5o. H4 = 0.5 x 18 = 9 o
5
Dao vạt góc khi cam nâng, bước này trùng với bước 4
b5 = 0.5o x h5= 0.5 x4,5= 5.4O
H5 = 4,5 mm
7
Dao vạt góc lùi khi cam hạ
b6 = 0.5o x h6 = 0.5 x 14,1 = 7O
8
Dao tiện ngồi vào khi cam hạ,
bước này trùng với bước 7
b7 = 0.5o x h7 = 0.5 x 7,5 = 4O
10
Dao tiện ngồi lùi khi cam nâng
b10 = 1,2o x h10 = 1.2 x 7,5 = 9O
11
Uï phôi tiến nhanh khi cam nâng
b11 = 1,2o x h11= 1.2 x 10.8 = 13O
15
Dao cắt đứt vào khi cam nâng
b15 = 1,2o x h15 = 1.2 x 0.9 = 1.08O
- Để dể thiết kế và gia công ta chọn b15 = 3o
² Góc quay của hành trình phụ và chạy không của trục phân phối:
Sb = 10 +21+15+9+7+9+13+3 = 87o
² Tổng góc quay trục phân phối cho hành trình làm việc:
Sa = 360o - Sb = 360o - 87o = 273o
² Góc quay của hành trình phụ và chạy không của trục, phân phối :
Sb = 10 + 21+15+9+7+9+13+3 = 87o
² Số góc trục phân phối cho từng bước công tác:
- Ta có: a9 = 0,24. 780 =185o
a16 = 0,24. 285 = 68.4o = 69o
*Các bước gia công trùng:
a12 = 0,24.118 = 28o
a13 = 0,24.21 = 5o
² Ta điền các giá trị a và b vào bảng, bắt đầu tính giá trị các góc quay của trục phân phối cho các nguyên công không trùng kế tiếp nhau từ: 0 - 360o
² Số góc a và b trùng nhau thì bố trí tương ứng vào giữa các bước trên (đặt trong ngoặc).
Năng suất của máy:(năng suất này gần bằng với năng suất sơ bộ)
(chi tiết / phút)
7) Lập phiếu điều chỉnh:
Là phiếu tập hợp tất cả các số liệu cần thiết của tất cả các bước gia công để thực hiện nguyên công đã đề cập:
Các kí hiệu:
L: chiều dài các hành trình (mm)
H: độ nâng của cam (mm)
K: số lượng vòng quay trên 1 bước (vòng)
ao: góc quay công tác của trục phân phối trên 1 bước
bo: góc quay chạy không của trục phân phối trên 1 bước
Các số trong ngoặc là số liệu của các nguyên công trùng(n’lv, a’, b’,..)
Stt
Bước gia công
L
H
S
nlv
ao
bo
Góc quay của cam
Từ o
Đến o
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Mở ống kẹp phôi
Uï phôi lùi
Siết ống kẹp phôi
Dao cắt đứt lùi
Dao vạt góc vào
Vạt góc 3 x 45o
Dao vạt góc lùi
Dao tiện ngồi vào
Tiện ngồi Þ 5,96
Dao tiện ngồi lùi
Uï phôi tiến nhanh
Cắt ren M6 x 20
Bàn ren lùi
Cơ cấu kẹp ôm chi tiết
Dao cắt đứt vào
Cắt đứt
Cơ cấu kẹp mang chi tiết
Phay rãnh vít
-
42
-
6
1.5
3.2
4.7
2.5
31.2
2.5
10.8
21
21
0.3
5.7
-
- 42
-
- 18
+ 4.5
+ 9.6
- 14.1
- 7.5
+ 31.2
+ 7.5
+ 10.8
+ 0.9
+ 17.1
0.04
-
-
0.04
-
-
t = 1
t = 1
0.02
80
780
(118)
(21)
285
19
185
(28)
69
10
21
15
9
(6)
7
(4)
9
13
(5)
(4)
3
(10)
(30)
0
10
31
46
(46)
55
74
(77)
81
266
75
(291)
(319)
288
291
10
31
46
55
(52)
74
81
(81)
266
275
288
(319)
(324)
291
360
Tổng cộng
0
S ki= 1145
273
87
8) Lập Chu Trình Làm Việc:
² Lập biểu đồ chu trình làm việc của cơ cấu, dựa vào phiếu điều chỉnh:
9. Thiết kế cam:
Máy 1p12 chỉ dùng cam đĩa,để thực hiện chu trình ta cần thiết kế 3 loại cam
² Cam điều khiển trục phôi,
² Cam bàn dao đòn cân (điều khiển dao cắt đứt và dao tiện ngồi) và cam bàn dao đứng (điều khiển dao vạt góc)
² Cam điều khiển cơ cấu kẹp có sẵn trên máy, chỉ cần điều chỉnh, thiết kế cam bàn ren (nếu không có)
-Kích thước cam phụ thuộc vào kích thước và cách bố trí các bộ phận của máy,
Cam
Rmin
Rmax
R
A (mm)
Ụ trục phôi
Bàn dao đòn cân
Bàn dao đứng
20
35
25
90
65
60
120
125
125
130
135
135
- Trị số Rmin: phụ thuộc vào Rmax, độ nâng của cam (h), h: nằm trong giới hạn Rmin đã cho.
9.1) Cam ụ trục phôi:
Ta lấy: Rmax = 90 mm, R = 120 mm, A = 130 mm, h2 = 42,
Rmin = Rmax – h2 = 90 – 42 = 48 mm
² Dựa vào phiếu điều chỉnh ta xác định các đường cong cam như ssau:
Từ 0o ¸10o; cam chạy không,10o ¸31o; cam hạ
31o ¸81o; cam chạy không,81o ¸266o; cam làm việc
266o ¸275o; cam chạy không,275o ¸288o; cam nâng
288o ¸360o; cam chạy không.
Ta đặt vị trí các góc này lên vòng tròn có bán kính Rmax và vẽ cam:
0
0
350
340
330
320
310
300
290
280
270
260
250
240
230
220
210
200
190
180
170
160
150
140
130
120
110
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
1
2
3
4
5
6
7
Dmax= 180
Dmin= 40
R=120
10
31
81
266
275
288
A130
Điều kiện kỹ thuật:
- Vật liệu: thép Cm10
- Độ thấm than: 0.8 – 1.2mm
- Tôi: 54 – 58 HRc
- Tỉ lệ: 1:2
² Đường cong làm việc là đường cong arsimet, đảm bảo gia công êm và lượng chạy dao ổn định.
- Hành trình lùi nhanh và tiến nhanh có thể dùng đoạn thẳng
- Lỗ Þ20 dùng để lắp cam vào trục phân phối.
9.2)Cam bàn dao đòn cân:
² Cam này điều khiển dao cắt đứt và tiện ngồi;
H. X.11. Hình vẽ cam ụ trục phôi:
Ta lấy; Rmax = 65 mm, R = 125 mm, A = 135 mm, h2 = 31.2
Rmin = Rmax – h2 = 65 – 31.2 = 33.8 mm
Từ 0o ¸ 46o; cam chạy không,46o ¸ 55o; cam hạ dao cắt đứt lúi
55o ¸ 74o; cam chạy không,77o ¸ 81o; cam hạ ddao tiện ngồi tiến vào
81o ¸ 266o; cam đứng yên, thực hiện tiện ngồi
266o ¸ 275o; cam nâng, đưa dao tiện ngồi lùi
275o ¸ 288o; cam chạy không.,288 ¸ 291o; cam nâng đưa dao cắt vào
291o ¸ 360o; hành trình làm việc cắt đứt chi tiết.
0
350
340
330
320
310
300
290
280
270
260
250
240
230
220
210
200
190
180
170
160
150
140
130
120
110
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
1
2
3
4
5
5
6
7
8
0
46
55
77
81
275
288
291
266
R125
Dmax130
Dmin70
A=135
Điều kiện kỹ thuật:
- Vật liệu: thép Cm10
- Độ thấm than: 0.8 – 1.2mm
- Tôi: 54 – 58 HRc
- Tỉ lệ: 1:2
² Cách vẽ tương tự như vẽ cam ụ trục phôi:
² Các đường chạy không là cung tròn
² Đường cong gia công tiện là cung tròn
H. X.12. Hình vẽ cam bàn dao đòn cân:
² Đường cong cắt đứt là đường arsimet
9.3) Cam bàn dao đứng:
Điều kiện kỹ thuật:
- Vật liệu: thép Cm10
- Độ thấm than: 0.8 – 1.2mm
- Tôi: 54 – 58 HRc
- Tỉ lệ: 1:2
² Cam này điều khiển dao vạt góc:
Ta lấy; rmax = 60 mm, r = 125 mm, a = 135 mm, h2 = 14.1
Rmin = 45,9 mm
từ 0o ¸46o; cam chạy không
46o ¸52o; cam nâng đưa dao gạt vào
H. X.13.Hình vẽ: cam bàn dao đứng
52o ¸55o; cam chạy không
55o ¸74o; cam làm việc
74o ¸81o; cam hạ để lùi dao
81o ¸360o; cam chạy không
² Cam nâng hạ đều là những đoạn thẳng, cam chạy không là những cung tròn, để cam ít mòn ta hạ bán kính cam, hoặc thay bằng đường cong arsimet.
² Đễ dể lắp cam vào trục phân phối, ta xẻ rãnh cho cam bàn dao đứng.