Bài giảng Viễn Thám

Định nghĩa và phân loại viễn thám. I.2.Bộ cảm và phân loạibộ cảm. I.3.Mộtsố vệ tinh viễn thám. I.4.Tư liệusử dụng trong viễn thám. I.5. Truyền và thusố liệuvệ tinh.

pdf246 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2067 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Viễn Thám, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 1 BÀI GIẢNG VIỄN THÁM NGUYỄN ĐỨC THUẬN Bộ môn Trắc địa – Bản đồ & HTTTĐL Email : nguyenducthuan@hua.edu.vn nguyenducthuan_mdc@yahoo.com Blog : nguyenducthuan.wordpress.com ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn CHƯƠNG I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VIỄN THÁM I.1. Định nghĩa và phân loại viễn thám. I.2. Bộ cảm và phân loại bộ cảm. I.3. Một số vệ tinh viễn thám. I.4. Tư liệu sử dụng trong viễn thám. I.5. Truyền và thu số liệu vệ tinh. Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 2 ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 3 I.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI VIỄN THÁM 1. Định nghĩa 1.1. Định nghĩa Viễn thám là một khoa học công nghệ mà nhờ nó các tính chất của vật thể được xác định, phân tích mà không cần tiếp xúc trực tiếp với chúng. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 4 I.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI VIỄN THÁM 1. Định nghĩa 1.2. Nhiệm vụ Phát triển cơ sở kỹ thuật các thiết bị thu nhận thông tin viễn thám. Nghiên cứu khả năng phản xạ phổ của các đối tượng tự nhiên và tác động qua lại của môi trường đến khả năng phản xạ phổ nhằm thu nhận ảnh viễn thám tốt nhất. Hoàn thiện các phương pháp xử lý thông tin trên mặt đất. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 5 I.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI VIỄN THÁM 2. Phân loại viễn thám Sự phân biệt các loại viễn thám căn cứ vào các yếu tố sau: - Hình dạng quỹ đạo của vệ tinh. - Độ cao bay của vệ tinh, thời gian còn lại của một quỹ đạo. - Dải phổ của các thiết bị thu. - Loại nguồn phát và tín hiệu thu nhận. Có 3 phương thức phân loại viễn thám chính là: - Phân loại theo nguồn tín hiệu. - Phân loại theo đặc điểm quỹ đạo. - Phân loại theo dải sóng thu nhận.n gu ye nd uc thu an @ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 6 I.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI VIỄN THÁM 2. Phân loại viễn thám Phân loại theo nguồn tín hiệu - Viễn thám chủ động (active): nguồn tia tới là tia sáng phát ra từ các thiết bị nhân tạo, thường là các máy phát đặt trên các thiết bị bay. - Viễn thám bị động (passive): nguồn phát bức xạ là mặt trời hoặc từ các vật chất tự nhiên. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 7 I.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI VIỄN THÁM 2. Phân loại viễn thám Phân loại theo đặc điểm quỹ đạo - Vệ tinh địa tĩnh là vệ tinh có tốc độ góc quay bằng tốc độ góc quay của trái đất, nghĩa là vị trí tương đối của vệ tinh so với trái đất là đứng yên. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 8 I.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI VIỄN THÁM 2. Phân loại viễn thám Phân loại theo đặc điểm quỹ đạo - Vệ tinh quỹ đạo cực là vệ tinh có mặt phẳng quỹ đạo vuông góc hoặc gần vuông góc so với mặt phẳng xích đạo của Trái Đất. Tốc độ quay của vệ tinh khác với tốc độ quay của trái đất và được thiết kế riêng sao cho thời gian thu ảnh trên mỗi vùng lãnh thổ trên mặt đất là cùng giờ địa phương và thời gian thu lặp lại là cố định đối với 1 vệ tinh. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 9 I.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI VIỄN THÁM 2. Phân loại viễn thám Phân loại theo dải sóng thu nhận - Viễn thám trong dải sóng nhìn thấy và hồng ngoại Nguồn năng lượng chủ yếu là năng lượng mặt trời. Tư liệu phụ thuộc vào sự phản xạ từ bề mặt vật thể và bề mặt trái đất. → Thông tin vật thể có thể xác định từ các phản xạ phổ. Nguồn Bộ cảm Nguồn bức xạ: Mặt trời Đối tượng: Hệ số phản xạng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 10 I.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI VIỄN THÁM 2. Phân loại viễn thám Phân loại theo dải sóng thu nhận - Viễn thám trong dải sóng nhìn thấy và hồng ngoại Ảnh ASTER ngày 4-6-2001 độ phân giải mặt đất 15m Tokyo-Nhật Bản ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 11 - Viễn thám hồng ngoại nhiệt Các vật thể trên bề mặt trái đất đều hấp thụ năng lượng mặt trời và sản sinh ra các bức xạ nhiệt khác nhau. Viễn thám hồng ngoại nhiệt là việc thu nhận bức xạ do chính vật thể sản sinh ra. Bộ cảm Nguồn bức xạ: Vật thể Đối tượng: Bức xạ nhiệt I.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI VIỄN THÁM 2. Phân loại viễn thám Phân loại theo dải sóng thu nhận ng uy en du cth ua @ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 12 I.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI VIỄN THÁM 2. Phân loại viễn thám Phân loại theo dải sóng thu nhận - Viễn thám hồng ngoại nhiệt ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 13 I.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI VIỄN THÁM 2. Phân loại viễn thám Phân loại theo dải sóng thu nhận - Viễn thám siêu cao tần Viễn thám siêu cao tần chủ động: không sử dụng nguồn năng lượng mặt trời, mà bộ cảm phát ra sóng điện từ, đập vào vật thể và phản xạ ngược trở lại. Viễn thám siêu cao tần bị động: bức xạ siêu cao tần do chính vật thể phát ra và được ghi lại nên phụ thuộc vào nguồn năng lượng mặt trời. Bộ cảm Nguồn bức xạ: Sóng rada Đối tượng: Hệ số bức xạ sau Bộ cảm Nguồn bức xạ: Vật thể Đối tượng: Bức Xạ sóng cực ngắn ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 14 I.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI VIỄN THÁM 2. Phân loại viễn thám Phân loại theo dải sóng thu nhận - Viễn thám siêu cao tần ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 15 I.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI VIỄN THÁM 3. Nguyên lý cơ bản của viễn thám ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Bề mặt đất Hồ Bộ cảm vệ tinh Sun Mây Mây Bức xạ mặt trời Sự phản xạ của mây Sự hấp thụ của hơi nước, bụi, CO2 và O3 trong khí quyển Bầu khí quyển Sư bốc hơi nước, CO2 và các khí khác Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 16 ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 17 I.2. BỘ CẢM VÀ PHÂN LOẠI BỘ CẢM 1. Định nghĩa Bộ cảm là bộ phận thu nhận sóng điện từ được bức xạ, phản xạ từ vật thể hoặc là bộ phận thu nhận hình ảnh từ vật thể tại thời điểm chụp ảnh. Bộ cảm được chế tạo để phục vụ cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau. Đặc trưng bộ cảm là số kênh phổ được sử dụng, độ phân giải không gian và bề mặt rộng tuyến chụp. Tuỳ thuộc vào vệ tinh, bộ cảm sẽ được đặt ở độ cao và chuyển động theo một quỹ đạo nhất định. Bộ cảm TM (Thematic Mapper), HRV(High Resolution Visible), HRVIR(High Resolution Visible and Middle Infrared) đang được vệ tinh Landsat, SPOT sử dụng. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 18 I.2. BỘ CẢM VÀ PHÂN LOẠI BỘ CẢM 2. Phân loại a. Theo dải sóng thu nhận - Bộ cảm chủ động. - Bộ cảm bị động. b. Theo kết cấu - Hệ thống quét. - Hệ thống không quét. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 19 I.2. BỘ CẢM VÀ PHÂN LOẠI BỘ CẢM 2. Phân loại Theo dải sóng thu nhận - Bộ cảm chủ động. Có năng lượng thu được do vật thể phản xạ từ một nguồn nhân tạo. Bộ cảm chủ động ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 20 I.2. BỘ CẢM VÀ PHÂN LOẠI BỘ CẢM 2. Phân loại Theo dải sóng thu nhận - Bộ cảm chủ động. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 21 I.2. BỘ CẢM VÀ PHÂN LOẠI BỘ CẢM 2. Phân loại Theo dải sóng thu nhận - Bộ cảm bị động Có năng lượng thu được từ do vật thể phản xạ hoặc phát xạ từ nguồn cung cấp năng lượng là mặt trời. Bộ cảm bị động ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 22 I.2. BỘ CẢM VÀ PHÂN LOẠI BỘ CẢM 2. Phân loại Theo dải sóng thu nhận - Bộ cảm bị động ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 23 I.2. BỘ CẢM VÀ PHÂN LOẠI BỘ CẢM 2. Phân loại Theo kết cấu - Hệ thống quét. Thành quả thu được là tạo ảnh. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 24 I.2. BỘ CẢM VÀ PHÂN LOẠI BỘ CẢM 2. Phân loại Theo kết cấu - Hệ thống không quét. Thành quả thu được là không tạo ảnh. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 25 I.2. BỘ CẢM VÀ PHÂN LOẠI BỘ CẢM 3. Các loại bộ cảm hiện nay 3.1. Máy chụp ảnh Các máy chụp ảnh trong viễn thám bao gồm: - Máy chụp ảnh hàng không. - Máy chụp ảnh đa phổ. - Máy chụp ảnh toàn cảnh. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 26 I.2. BỘ CẢM VÀ PHÂN LOẠI BỘ CẢM 3. Các loại bộ cảm hiện nay 3.1. Máy chụp ảnh Các máy chụp ảnh trong viễn thám bao gồm: - Máy chụp ảnh hàng không. - Máy chụp ảnh đa phổ. - Máy chụp ảnh toàn cảnh. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 27 I.2. BỘ CẢM VÀ PHÂN LOẠI BỘ CẢM 3. Các loại bộ cảm hiện nay 3.1. Máy chụp ảnh Các máy chụp ảnh trong viễn thám bao gồm: - Máy chụp ảnh hàng không. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 28 I.2. BỘ CẢM VÀ PHÂN LOẠI BỘ CẢM 3. Các loại bộ cảm hiện nay 3.1. Máy chụp ảnh Các máy chụp ảnh trong viễn thám bao gồm: - Máy chụp ảnh đa phổ. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 29 I.2. BỘ CẢM VÀ PHÂN LOẠI BỘ CẢM 3. Các loại bộ cảm hiện nay 3.1. Máy chụp ảnh Các máy chụp ảnh trong viễn thám bao gồm: - Máy chụp ảnh đa phổ. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 30 I.2. BỘ CẢM VÀ PHÂN LOẠI BỘ CẢM 3. Các loại bộ cảm hiện nay 3.1. Máy chụp ảnh Các máy chụp ảnh trong viễn thám bao gồm: - Máy chụp ảnh toàn cảnh. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 31 I.2. BỘ CẢM VÀ PHÂN LOẠI BỘ CẢM 3. Các loại bộ cảm hiện nay 3.1. Máy chụp ảnh Các máy chụp ảnh trong viễn thám bao gồm: - Máy chụp ảnh toàn cảnh. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 32 I.2. BỘ CẢM VÀ PHÂN LOẠI BỘ CẢM 3. Các loại bộ cảm hiện nay 3.1. Máy chụp ảnh Máy chụp ảnh được đặt trên máy bay hoặc tầu vũ trụ dùng cho việc đo đạc địa hình nên kết cấu cần thỏa mãn các điều kiện quang học và hình học cơ bản. - Quang sai máy chụp ảnh phải nhỏ. - Độ phân giải ống kính phải cao. - Độ nét phải đảm bảo trong toàn bộ trường ảnh. - Yếu tố định hướng trong phải xác định chính xác. - Trục quang học của ống kính vuông góc với mặt phẳng phim. - Hệ thống chống nhòe loại trừ được ảnh hưởng của chuyển động tương đối giữa vật mang và trái đất. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 33 I.2. BỘ CẢM VÀ PHÂN LOẠI BỘ CẢM 3. Các loại bộ cảm hiện nay 3.1. Máy chụp ảnh Đặc trưng của hệ thống ghi ảnh bằng vật liệu ảnh: - Phim ảnh chứa được lượng thông tin lớn (108bit). - Độ phân giải cao, khả năng khái quát lớn. - Khả năng biểu thị quan sát rõ ràng. - Hệ thống ổn định và tính được các biến dạng trong quá trình tạo ảnh. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 34 I.2. BỘ CẢM VÀ PHÂN LOẠI BỘ CẢM 3. Các loại bộ cảm hiện nay 3.1. Máy chụp ảnh Nhược điểm của hệ thống: - Thông tin trên ảnh không sử dụng trực tiếp trên máy tính khi chưa biến thành tín hiệu điện. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 35 I.2. BỘ CẢM VÀ PHÂN LOẠI BỘ CẢM 3. Các loại bộ cảm hiện nay 3.2. Máy quét đa phổ quang cơ Là thiết bị sử dụng một bức xạ kế đa phổ để tạo ảnh 2 chiều dựa trên sự phối hợp chuyển động giữa vệ tinh và hệ thống gương quét vuông góc với hướng bay. Vật thể đen tham chiếu Hướng bay Gương quét Mặt đất Bộ tách nhiệt Bộ tách quang Gương phản xạ Thấu kính Landsat TM ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 36 I.2. BỘ CẢM VÀ PHÂN LOẠI BỘ CẢM 3. Các loại bộ cảm hiện nay 3.2. Máy quét đa phổ quang cơ Máy quét đa phổ quang cơ gồm: - Máy quét đa phổ quang học: Hệ thống kính viễn vọng phản xạ kiểu Newton, nhằm hạn chế sự lệch màu đến mức rối thiểu. - Hệ thống tách phổ: thường sử dụng hệ thống gương, lăng kính hoặc kính lọc phổ. - Hệ thống quét: Các gương quay hoặc dao động trong mặt phẳng vuông góc với đường bay. - Bộ tách sóng: chuyển đổi năng lượng điện từ thành tín hiệu điện. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 37 I.2. BỘ CẢM VÀ PHÂN LOẠI BỘ CẢM 3. Các loại bộ cảm hiện nay 3.2. Máy quét đa phổ quang cơ Máy quét đa phổ quang cơ gồm: - Hệ thống kiểm định: Tín hiệu điện đo được luôn bị ảnh hưởng bởi sự biến động độ nhạy của hệ thống tách sóng do vậy cần phải duy trì thường xuyên một nguồn sáng có cường độ và nhiệt độ ổn định làm nguồn năng lượng chuẩn kiểm định tín hiệu điện. Các hệ thống máy quét đa phổ quang cơ được đặt trên máy bay hoặc vệ tinh như máy quét đa phổ MSS (Multispectral Scanner System) và TM (Thematic Mapper) của vệ tinh Landsat. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 38 I.2. BỘ CẢM VÀ PHÂN LOẠI BỘ CẢM 3. Các loại bộ cảm hiện nay 3.3. Máy quét đa phổ điện tử Là hệ thống quét trong đó không có bộ phận cơ học như gương quay, bộ phận ghi nhận tín hiệu chủ yếu là mảng tuyến tính, các bộ dò tuyến tính cho phép ghi lại từng hàng ảnh. IKONOS ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 39 I.2. BỘ CẢM VÀ PHÂN LOẠI BỘ CẢM 3. Các loại bộ cảm hiện nay 3.3. Máy quét đa phổ điện tử Đặc trưng của hệ thống: - Ghi nhận ảnh theo chu kỳ nên thông tin mang tình thời sự. - Độ phân giải cao, độ khái quát lớn. - Xử lý thông tin trên nhiều kênh phổ nên sản phẩm đa dạng. - Có thể đưa thông tin ghi nhận được về lưới chiếu. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 40 I.2. BỘ CẢM VÀ PHÂN LOẠI BỘ CẢM 3. Các loại bộ cảm hiện nay 3.3. Máy quét đa phổ điện tử Ưu điểm: - Độ ổn định cao vì không có bộ phận cơ học nào. Nhược điểm: - Độ phân giải ảnh quét thấp hơn ảnh chụp. - Quá trình truyền thông tin về mặt đất bị nhiễu. - Xuất hiện nhiễu trên một hàng ảnh do sự chênh lệch độ nhậy giữa các đầu thu. - Sử lý thông tin cần hệ thống máy tính phức tạp. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 41 I.3. MỘT SỐ VỆ TINH VIỄN THÁM Vệ tinh viễn thám hay vệ tinh quan sát mặt đất là vệ tinh mang bộ cảm viễn thám. Vệ tinh viễn thám bao gồm: - Vệ tinh khí tượng. - Vệ tinh địa tĩnh. - Vệ tinh tài nguyên. - Tầu vũ trụ có người điều khiển và các trạm vũ trụ. Thời gian hoạt động của vệ tinh trên quỹ đạo rất khác nhau tùy thuộc vào mục đích thiết kế. Các vệ tinh có quỹ đạo khác nhau để đảm bảo tư liệu viễn thám thu nhận được có thông số phù hợp với nhiệm vụ của vệ tinh. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 42 I.3. MỘT SỐ VỆ TINH VIỄN THÁM 1. Quỹ đạo của các vệ tinh viễn thám Quỹ đạo vệ tinh viễn thám phục vụ chụp ảnh mặt đất cần thỏa mãn 2 điều kiện cơ bản: - Vệ tinh phải có quỹ đạo tròn cận cực. - Quỹ đạo của vệ tinh phải đồng bộ với mặt trời. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 43 I.3. MỘT SỐ VỆ TINH VIỄN THÁM 1. Quỹ đạo của các vệ tinh viễn thám 1.1. Vệ tinh phải có quỹ đạo tròn cận cực. Góc nghiêng của mặt phẳng 800 – 1000 so với mặt phẳng xích đạo. Bay trên quỹ đạo tròn nên độ cao ít thay đổi và cho ảnh tương đối đồng nhất. Quỹ đạo cận cực cho phép quan sát mặt đất trong cùng rộng lớn: 800 – 850 vĩ Bắc và 800 – 850 vĩ Nam. Quỹ đạo tròn cận cực có thông số thích hợp cho phép chụp ảnh 1 điểm trên mặt đất qua những chu kỳ nhất định và không có hiện tượng chụp lặp hoặc không chụp lần nào.n gu ye nd uc thu an @ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 44 I.3. MỘT SỐ VỆ TINH VIỄN THÁM 1. Quỹ đạo của các vệ tinh viễn thám 1.2. Quỹ đạo của vệ tinh phải đồng bộ với mặt trời Để đảm bảo độ chiếu sáng mặt đất trong quá trình chụp khi vệ tinh đi qua, thường ở vệ tinh tài nguyên. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 45 I.3. MỘT SỐ VỆ TINH VIỄN THÁM 2. Các trạm thu nhận thông tin trên mặt đất Vệ tinh (Kosmos, Sojuz) chụp ảnh bằng máy chụp ảnh quang học nên thu hồi kết quả từ vệ tinh trả về mặt đất do đó không cần trạm thu trên mặt đất. Vệ tinh (Lansat, Spot) truyền hình ảnh bằng các kênh vô tuyến điện cần sử dụng các trạm thu trên mặt đất nên có 2 chế độ làm việc: - Chế độ truyền ảnh trực tiếp - Chế độ truyền ảnh gián tiếp ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 46 I.3. MỘT SỐ VỆ TINH VIỄN THÁM 2. Các trạm thu nhận thông tin trên mặt đất a. Chế độ truyền ảnh trực tiếp Là khi vệ tinh vừa ghi hình lại bay qua tầm hoạt động của trạm thu trên mặt đất. b. Chế độ truyền ảnh gián tiếp Là khi vệ tinh ghi hình lại không bay qua tầm hoạt động của trạm thu trên mặt đất hoặc do thời tiết xấu không thuận lợi cho việc truyền hình ảnh sẽ được ghi trên bộ nhớ từ. Vào thời điểm thích hợp khi vệ tinh đi qua trạm thu sẽ gửi hình về trái đất.n gu ye nd uc thu an @ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 47 I.3. MỘT SỐ VỆ TINH VIỄN THÁM 2. Các trạm thu nhận thông tin trên mặt đất Các trạm thu được bố trí thành một mạng lưới và cho phép ghi hình ảnh từ vệ tinh trên một diện tích nhất định (vài nghìn km). Ngoài việc thu nhận, trạm thu còn xử lý đầu vào hình ảnh như chỉnh lý hình học hoặc chế xuất ảnh theo yêu cầu. Thông tin ảnh khi được truyền về ở dạng tín hiệu điện sẽ được lọc nhiễu, cải chính sai số, nắn ảnh, hiệu chỉnh ảnh, chuẩn hóa và bổ sung thông tin. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 48 I.3. MỘT SỐ VỆ TINH VIỄN THÁM 3. Giới thiệu một số vệ tinh viễn thám 3.1. Vệ tinh Lansat Là vệ tinh viễn thám tài nguyên đầu tiên được phóng lên quỹ đạo năm 1972, đến nay đã có 7 thế hệ vệ tinh Landsat đã được phóng lên quỹ đạo và dữ liệu đã được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. . Ảnh Landsat được cung cấp từ 15 trạm thu nhằm phục vụ quản lý tài nguyên và giám sát môi trường. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 49 I.3. MỘT SỐ VỆ TINH VIỄN THÁM 3. Giới thiệu một số vệ tinh viễn thám 3.1. Vệ tinh Lansat Thành công của Landsat là nhờ việc kết hợp nhiều kênh phổ để quan sát mặt đất, độ phân giải không gian tương đối tốt và phủ một vùng khá rộng với chu kỳ lặp ngắn Vệ tinh Landsat có bề rộng tuyến chụp là 185km và thời điểm bay qua xích đạo là 9h39 sáng. Dữ liệu do 2 bộ cảm biến TM và MSS thu nhận. Các giá trị của pixel được mã hoá 8 bit tức là cấp độ xám ở quỹ đạo trong khoảng 0÷255 ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 50 I.3. MỘT SỐ VỆ TINH VIỄN THÁM 3. Giới thiệu một số vệ tinh viễn thám 3.1. Vệ tinh Lansat Vệ tinh Ngày phóng Ngày ngừng hoạt động Bộ cảm Landsat 1 23/6/1972 6/1/1978 MSS Landsat 2 22/1/1975 25/2/1982 MSS Landsat 3 05/3/1978 31/3/1983 MSS Landsat 4 16/7/1982 15/6/2001 TM, MSS Landsat 5 01/3/1984 Đang hoạt động TM, MSS Landsat 6 05/3/1993 Bị hỏng ngay khi phóng ETM Landsat 7 15/4/1999 Đang hoạt động ETM+ Các thế hệ