Bài giảng Xác định và kiểm soát rủi ro lãi suất của ngân hàng

Nội dung NH chỉ sử dụng những nguồn vốn cĩ sẳn (vốn huy động và vốn chủ sở hữu) để cho vay. NH khơng quan tâm đến tìm kiếm nguồn vốn mới, chi phí của nguồn vốn cao hay thấp mà chỉ quan tâm đến việc sử dụng vốn sao cho an tồn và thu nhập cao

ppt78 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Xác định và kiểm soát rủi ro lãi suất của ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN LÝ TÀI SẢN-NỢXÁC ĐỊNH VÀ KiỂM SOÁT RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNGChương 4I. Tổng quan về tài sản-nợChiến lược quản trị tài sảnChiến lược quản trị nợChiến lược quản trị cân đốiCHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TÀI SẢN –NỢ1.1. Chiến lược quản lý tài sản Mục tiêuTối đa hoá lợi nhuận.Tối thiểu rủi ro.Đảm bảo nhu cầu thanh khoản Nội dung NH chỉ sử dụng những nguồn vốn cĩ sẳn (vốn huy động và vốn chủ sở hữu) để cho vay. NH khơng quan tâm đến tìm kiếm nguồn vốn mới, chi phí của nguồn vốn cao hay thấp mà chỉ quan tâm đến việc sử dụng vốn sao cho an tồn và thu nhập cao1.2. Chiến lược quản lý nợ (thập kỷ 60 và 70, cạnh tranh gay gắt về nguồn vốn do lãi suất tăng)Mục tiêu. - Chi phí thấp. - Quy mô phù hợp với nhu cầu thanh khoản; tài trợ và đầu tư Nội dung. Khơi mở nguồn vốn mới, quản lý cấu trúc và chi phí của nguồn vốn tiền gửi và phi tiền gửi: - Nếu nhu cầu vay vượt quá nguồn vốn, NH tăng lãi suất huy động và đi vay - Nếu nhu cầu vay giảm thấp, NH giảm lãi suất huy động và đi vay1.3. Chieán löôïc quaûn lý hoãn hôïp (quaûn lý caân ñoái taøi saûn – nôï)Nội dung: Dung hòa 2 chiến lược trên- Chú trọng kiểm soát quy mô, cấu trúc, chi phí và thu nhập của cả 2 bên tài sản-nợ- Phối hợp quản lý tài sản-nợ một cách thống nhất, hỗ trợ lẫn nhau để kiểm soát chặt chẽ rủi ro- Thu nhập và chi phí có thể phát sinh từ cả 2 phía của bảng CĐTS: Tối đa hóa thu nhập, tối thiểu hóa chi phí cho mọi hoạt động của NH, không phân biệt hoạt động đó xuất phát từ phía tài sản hay nguồn vốn2. RỦI RO LÃI SUẤT 2.1. KHỎI NIỆMRủi ro lãi suất là nguy cơ biến động thu nhập và giá trị ròng của ngân hàng khi lãi suất thị trường có sự biến động. Rủi ro lãi suấtCác loại RRLSRủi ro tái đầu tưRủi ro về giá - Rủi ro về giá (price risk): Phát sinh khi lãi suất thị trường tăng làm giảm giá trị thị trường của các trái phiếu và các khoản cho vay với lãi suất cố định ngân hàng đang nắm giữ.Nếu NH muốn bán các công cụ tài chính này, phải chấp nhận tổn thất. - Rủi ro tái đầu tư (re-investment risk): Xuất hiện khi lãi suất thị trường hạ khiến NH phải chấp nhận đầu tư các nguồn vốn của mình vào những tài sản có mức sinh lời thấp hơn.2.2. NGUYÊN NHÂNSự biến động của lãi suất thị trườngSự không cân xứng về kỳ hạn TSC và TSN của NHTMSự không cân xứng về thời lượngTSC và TSN của NHTMTài sản có tỷ VNDCho vay 5 năm theo lãi suất 6 tháng 36Đầu tư theo lãi suất cố định 3 năm 26 62Tài sản nợTiền gửi 2 năm trả theo lãi suất 1 năm 20Tiền gửi 2 năm lãi suất cố định 2 năm 40 60Ví Dụ Bảng Tổng Kết Tài Sản2.3. NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH LÃI SUẤT Ngân hàng không thể kiểm soát mức độ và xu hướng biến động của lãi suất. Ngân hàng chỉ có thể phản ứng và điều chỉnh hoạt động của mình theo sự biến động của lãi suất. Ngân hàng không thể là người “tạo giá” mà chỉ là người “chấp nhận giá”Tác động của các khoản cho vay, chứng khoán đến chi phí của ngân hàng cho việc huy động tiền gửi và phát hành các chứng chỉ phi tiền gửiĐường cầu tín dụngLãi suấtĐường cung tín dụngLãi suất (giá của tín dụng)0Quy mô vốn cho vay2.4. SỰ cÇn thiÕt qu¶n lý RRLS trong ho¹t ®éng kinh doanh cña nhtmGiúp các ngân hàng chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn phù hợp nhằm hạn chế tổn thất.Đạt được mục tiờu kinh doanhTạo ra lợi thế trong cạnh tranh của các NHTMTạo cơ sở xác định mức vốn tự có cần thiết nhằm duy trì khả năng thanh toán của ngân hàng 2.4. Đo lường lãi suấta) Lãi suất hoàn vốn: YTM là tỷ lệ chiết khấu tạo sự cân bằng giữa giá trị thị trường hiện tại (P) của 1 khoản vay hoặc chứng khoán với dòng thu nhập dự kiến trong tương lai của chúng. C1 C2 Cn+FP = ———— + ————— + ............+ ———— (1+YTM)1 (1+ YTM)2 (1+ YTM)nVí dụMột trái phiếu được mua hôm nay với giá $950 và dự kiến mang lại thu nhập mỗi năm $100 trong 3 năm, khi hết hạn nó được người phát hành mua lại với giá $1000 $100 $100 $100+$1000$950 = ———— + ————— + ———— (1+YTM)1 (1+ YTM)2 (1+ YTM)3YTM= 12,1%b) Laõi suaát chieát khaáu (Discount Rate_ DR) Thí dụ: Một trái phiếu có mệnh giá 100 USD thanh toán khi đáo hạn, với giá mua là 96 USD và trái phiếu còn 90 ngày nữa mới đến hạn thanh toán. Ta có lãi suất của trái phiếu theo phương pháp chiết khấu là:2.4. Mục tiêu của quản lý rủi ro lãi suấtHệ số chênh lệch lãi thuần (Thu nhập lãi ròng cận biên NIM – Net Interest Margin): - Tổng tài sản Có sinh lời=Tổng tài sản Có – Tiền mặt & tài sản cố định.Hệ số lãi ròng biên tế giúp cho ngân hàng dự báo trước khả năng sinh lãi của ngân hàng thông qua việc kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời và việc tìm kiếm những nguồn vốn có chi phí thấp nhất. Công thức xác định hệ số chênh lệch lãi thuần (NIM) trên cho thấy: Nếu chi phí huy động vốn tăng nhanh hơn lãi thu từ cho vay và đầu tư hoặc lãi thu từ cho vay và đầu tư giảm nhanh hơn chi phí huy động vốn sẽ làm cho NIM bị thu hẹp lại, rủi ro lãi suất sẽ lớn. -NIM=Thu từ lãi trên các khoản cho vay và đầu tưChi phí trả lãi tiền gửi và tiền vayTổng tài sản sinh lờiThu nhập từ lãiTổng tài sản sinh lời=2.4. Mục tiêu Một trong những mục tiêu quan trọng CỦA quản lý rủi ro lãi suất là hạn chế tới mức tối đa nhất mọi ảnh hưởng xấu của biến động lãi suất đến thu nhập của ngân hàng. → Ngân hàng cần phải tập trung vào những bộ phận nhạy cảm nhất với lãi suất trong danh mục tài sản và nợ. →Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) phải được duy trì cố định để bảo vệ thu nhập trước rủi ro lãi suất.NIM trung bình nằm trong khoảng 3,5-4%Tổ chức quản lý rủi ro lãi suấtNhậnbiết rủi ro và dự báo lãi suấtLượng hóa rủi ro lãi suất NỘI DUNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤTPhòng ngừa rủi ro lãi suất II. Xác định rủi ro lãi suấtKhe hở nhạy cảm lãi suất Khe hở kỳ hạnLƯỢNG HÓA RỦI RO LÃI SUẤT1. Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất (Interest-rate sensitive gap) Nội dung:Phân tích kỳ hạnXác định những tài sản và nợ có thể định giá lại khi lãi suất thay đổi (nhạy lãi)Xác định khe hở lãi suất và giá trị thiệt hại do rủi ro lãi suất gây raĐiều chỉnh tài sản nhạy lãi cho phù hợp với nợ nhạy lãiTài sản Có nhạy cảm với lãi suất(khi LS thay đổi, thu nhập có được từ TSC này cũng thay đổi theo) bao gồm:- Các khoản cho vay có lãi suất biến đổi.- Các khoản cho vay ngắn hạn (cho vay thương mại) với thời hạn dưới n tháng. (thời hạn ban đầu, thời hạn con lại)- Các khoản cho vay sắp được gia hạn- Chứng khoán ngắn hạn hoặc có thời hạn còn lại dưới n tháng (trái phiếu chính phủ, công ty, xí nghiệp...)- Tiền gửi trên thị trường liên ngân hàng, tiền gửi không kỳ hạn tại ngân hàng khác (ngân hàng nhà nước, ngân hàng thương mại khác), các khoản đầu tư tài chính có thời hạn còn lại dưới n tháng...Tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất(khi LS thay đổi, chi phí bỏ ra để có TSN này cũng thay đổi theo):-Tiền gửi thanh toán (tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi giao dịch) và tiết kiệm không kỳ hạn của khách hàng.-Tiền gửi có kỳ hạn và tiết kiệm có kỳ hạn thời hạn còn lại dưới n tháng.-Các khoản vay ngắn hạn trên thị trường tiền tệ với thời hạn dưới n tháng (vay qua đêm, vay tái chiết khấu thời hạn dưới n tháng).Ví dụ về tài sản và nợ có thể và không thể tái định giá:QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT (INTEREST RATE SENSITIVE GAP MANAGEMENT)Tài sản có thể tái định giáNợ có thể tái định giáTài sản không thể tái định giáNợ không thể tái định giáChứng khoán ngắn hạn của Chính phủ và của các tổ chức tư nhân (sắp mãn hạn)Các khỏan cho vay ngắn hạn (sắp mãn hạn)Các khoản cho vay và chứng khoán mang lãi suất thả nổiVay từ thị trường tiền tệ (vay quỹ liên bang, vay theo hợp đồng mua lại).Tiết kiệm ngắn hạn.Tiền gửi trên thị trường tiền tệ (với lãi suất có thể được điều chỉnh)Tiền gửi mang lãi suất thả nổiTiền mặt tại két hoặc tiền gửi tại ngân hàng Trung ƯơngCho vay dài hạn với lãi suất cố định.Chứng khoán dài hạn với lãi suất cố định.Tòa nhà, các thiết bị và các tài sản không sinh lờiTiền gửi giao dịch (không được trả lãi hoặc mang lãi suất cố định)Tiền gửi tiết kiệm dài hạn và tiền gửi hưu tríVốn chủ sở hữuQUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT Nếu nhà quản lý cảm thấy rằng mức rủi ro của ngân hàng là quá lớn thì họ phải thực hiện một số điều chỉnh sao cho giá trị của các tài sản nhạy cảm lãi suất (những tài sản mà có thể được định giá lại khi lãi suất thay đổi) trở nên phù hợp tới mức tối đa với giá trị vốn tiền gửi và vốn vay nhạy cảm lãi suất (những khoản vốn mà lãi suất được điều chỉnh theo điều kiện thị trường). Vì vậy, tại bất kỳ thời điểm nào, một ngân hàng có thể tự bảo vệ trước những thay đổi của lãi suất (dù vận động theo hướng nào) bằng cách bảo đảm cân bằng như sau: Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất (có thể được định giá lại)Giá trị nợ nhạy cảm lãi suất (có thể được định giá lại)=Đẳng thức trên cho thấy thu nhập từ tài sản sẽ biến đổi cùng chiều và xấp xỉ với mức thay đổi trong chi phí trả lãi cho danh mục nợQUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤTNếu các yếu tố khác không đổi: Khi lãi suất tăng: Giá trị nợ nhạy lãi tăng dẫn đến chi phí lãi của ngân hàng sẽ tăng, đồng thời giá trị tài sản nhạy lãi tăng dẫn đến thu nhập lãi của ngân hàng sẽ tăng Khi lãi suất giảm: Giá trị nợ nhạy lãi giảm dẫn đến chi phí lãi của ngân hàng sẽ giảm, đồng thời giá trị tài sản nhạy lãi giảm dẫn đến thu nhập lãi của ngân hàng sẽ giảmKhe hở nhạy cảm lãi suất =Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất Giá trị nợ nhạy cảm lãi suất -KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT=0Tài sản nhạy lãi = Nợ nhạy lãiTrường hợp này lãi suất biến động tăng (hay giảm) cũng không ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng, vì mức tăng (giảm) của thu nhập lãi và chi phí lãi bằng nhau.Khe hở nhạy cảm lãi suấtTài sản nhạy cảm lãi suất Nợ nhạy cảm lãi suất = -= 0_ Lãi suất thị trường tăng (+0,5%) :Thu nhập lãi tăng: 100 x 0,5% = 0,5Chi phí lãi tăng : 100 x 0,5% = 0,5Mức tăng của lợi nhuận = Mức tăng của thu nhập – Mức tăng của chi phí = 0.Khi lãi suất tăng, lợi nhuận của ngân hàng không bị ảnh hưởng. _ Lãi suất thị trường giảm (-0,5%):Thu nhập lãi giảm:100 x(-0,5%)= -0,5Chi phí lãi giảm : 100 x (-0,5%)=-0,5Mức giảm của lợi nhuận = (-0,5) – (-0,5) = 0.Khi R = 0, cho dù lãi suất thị trường tăng hay giảm thì rủi ro lãi suất không xuất hiện Trường hợp này NIM của ngân hàng không thay đổiVD : Tài sản Có nhạy cảm lãi suất = tài sản Nợ nhạy cảm lãi suất = 100KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT > 0 (Positive gap) Tài sản nhạy lãi > Nợ nhạy lãi Khi lãi suất tăng: Chi phí lãi của ngân hàng sẽ tăng, đồng thời thu nhập lãi của ngân hàng cũng tăng nhưng mức tăng lớn hơn nên NIM của NH sẽ gia tăng Khi lãi suất giảm: Chi phí lãi của ngân hàng sẽ giảm, đồng thời thu nhập lãi của ngân hàng cũng giảm nhưng mức giảm lớn hơn nên NIM của NH sẽ giảm Khi R > 0, lãi suất thị trường giảm -> rủi ro lãi suất xuất hiệnKhe hở dương (Nhạy cảm tài sản)Tài sản nhạycảm lãi suất Nợ nhạy cảm lãi suất = -> 0VD : Tài sản Có nhạy lãi (100)> tài sản Nợ nhạy lãi (80) _ Lãi suất thị trường tăng (+0,5%):Thu nhập lãi tăng: 100 x (+0,5%) = + 0,5Chi phí lãi tăng : 80 x (+0,5%) = + 0,4Mức tăng của lợi nhuận = (+0,5) – (+0,4) = + 0,1.Rủi ro lãi suất không xuất hiện mà lợi nhuận ngân hàng còn được tăng ==> NIM của ngân hàng tăng._ Lãi suất thị trường giảm (-0,5%)Thu nhập lãi giảm: 100 x (-0,5%) = -0,5Chi phí lãi giảm : 80 x (-0,5%) = -0,4=> Mức giảm của lợi nhuận = (-0,5) – (-0,4) = -0,1.Khi R > 0, lãi suất thị trường giảm -> rủi ro lãi suất xuất hiện ((NIM của ngân hàng giảm).KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT rủi ro lãi suất xuất hiệnKhe hở âm (Nhạy cảm nợ)Tài sản nhạycảm lãi suất Nợ nhạy cảm lãi suất = - (NIM của ngân hàng giảm)._Lãi suất thị trường giảm (-0,5%) :Thu nhập lãi giảm : 80 x (-0,5%) = -0,4Chi phí lãi giảm : 100 x (-0,5%) = -0,5Mức tăng của lợi nhuận = (-0,4) – (-0,5) = 0,1 -> ngân hàng có lãi (NIM của ngân hàng tăng).Khi R Rủi ro lãi suất xuất hiện khi lãi suất thị trường tăng.Kết luận- R=0: Rủi ro lãi suất không xuất hiện.- R>0: Rủi ro xuất hiện khi lãi suất thị trường giảm.- R 0 (TSNC > NNC)TĂNG GIẢMTĂNG TĂNG TĂNG TĂNG GIẢMGIẢMGIẢMGIẢMKHÔNG THAY ĐỔIKHÔNG THAY ĐỔI < 0 (TSNC < NNC) = 0(TSNC = NNC) BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ ÑOÄ LEÄCHRUÛI ROBIEÄN PHAÙP QUAÛN TRÒ- Keùo daøi kyø haïn cuûa taøi saûn hoaëc thu heïp kyø haïn cuûa nôï- Giaûm taøi saûn nhaïy laõi hoặctaêng nôï nhaïy laõi- Thu heïp kyø haïn cuûa taøi saûn hoaëc keùo daøi kyø haïn cuûa nôï- Taêng taøi saûn nhaïy laõi hoặcgiaûm nôï nhaïy laõiNHẠY CẢM TÀI SẢN (ĐỘ LỆCH TÍCH CỰC-Dương) NHẠY CẢM NỢ(ĐỘ LỆCH TIÊU CỰC-Âm) KHI LÃI SUẤT GIẢM KHI LÃI SUẤTTĂNG2. QUẢN LÝ KHE HỞ KỲ HẠNTại sao phải quản lý khe hở kỳ hạn Nhược điểm của việc dựa vào khe hở nhạy cảm lãi suất (Interest rate sensitive gap) để đánh giá rủi ro lãi suất là không nghiên cứu đầy đủ tác động của rủi ro lãi suất đến giá trị thị trường của vốn, mà chỉ chú trọng vào số liệu trên sổ sách kế toán của vốn; không đưa ra được số liệu cụ thể về mức độ rủi ro lãi suất tổng thể của ngân hàng. Do đó, đòi hỏi phải có mộtù một phương pháp đo lường và kiểm soát rủi ro lãi suất của các ngân hàng khắc phục được những hạn chế nêu trên: Đó là phương pháp dựa vào khe hở kỳ hạn (Duration Gap): để đánh giá và kiểm soát rủi ro lãi suất.Kỳ hạn hoàn vốn và kỳ hạn hoàn trả - Kỳ hạn hoàn vốn của tài sản là thời gian trung bình cần thiết để thu hồi khoản vốn đã bỏ ra để đầu tư, là thời gian trung bình dựa trên dòng tiền dự tính sẽ nhận được trong tương lai (Thu nhập ngân hàng mong đợi nhận được từ các khoản cho vay và đầu tư chứng khoán).- Kỳ hạn hoàn trả của tài sản nợ thời gian trung bình cần thiết để hoàn trả khoản vốn đã huy động, là thời gian trung bình của dòng tiền dự tính ra khỏi ngân hàng (Thanh toán lãi và vốn vay).ĐỘ LỆCH THỜI LƯỢNG Độ lệch thời lượng là hiệu số giữa thời lượng của tài sản và thời lượng của nợ . Tuy nhiên xuất phát từ mối quan hệ của bảng cân đối kế toán là tài sản bằng nợ cộng vốn, vì vậy để xử lý phương trình độ lệch thời lượng cần thêm vào nợ một hệ số tương quan giữa nợ và tài sản . Từ đó ta co công thức tính sau đây: DGAP = DA - uDL DGAP : Độ lệch thời lượng DA : Thời lượng của tổng tài sản DL : Thời lượng của tổng nợ u : Hệ số tổng nợ / Tổng tài sảnCông thức xác định kỳ hạn hoàn vốn và kỳ hạn hoàn trả của một công cụ tài chính như sau:DA: Kỳ hạn hoàn vốn của công cụ tài chính.t: Thời gian khoảng tiền được thanh toán.Cft: Giá trị khoản tiền dự tính được thanh toán trong giai đoạn t. : Giá trị hiện tại của công cụ tài chính. YTM: Tỷ lệ thu nhập khi công cụ tài chính đến hạn.Ví dụ Một ngân hàng cho khách hàng vay số tiền 1.000USD, kỳ hạn 5 năm, lãi suất cho vay là 10%/năm. kỳ hạn hoàn vốn của khoản cho vay trên được xác định như sau: Giả sử YTM=10%, ta có giá trị thị trường của khoản cho vay cũng là 1.000USD. Tính kỳ hạn hoàn vốn của khoản cho vay trênDA=Caùc doøng tieàn vaøoThôøi ñieåm cuûa doøng tieànQuy moâ doøng tieànGiaù trò hieän taïi (PV) cuûa doøng tieàn (YTM =10%)Khoaûng thôøi gian nhaän ñöôïc khoaûn tieànPV doøng tieàn × tTieàn laõi1100$90,911$90,912100$82,642$165,293100$75,133$225,394100$68,304$273,215100$62,095$310,64Tieàn goác 51000$620,925$3104,61Dựa vào số liệu của bảng trênGiá của khoản vay=$1000ΣPV×t =4169,87DA =4169,87/1000 =4,16987Ví dụ 1: Một hợp đồng cho vay trung hạn với số tiền cho vay là 1.400 tỷ đồng, lãi suất 14% / năm, thời hạn cho vay là 3 năm, lãi trả cuối mỗi năm và vốn gốc hoàn trả một lần vào cuối thời hạn cho vay.Bảng Thời lượng của khoản cho vay t CF PV PV * tThu nhaäp laõi döï tính 1 196 171,92 171,92töø cho vay 2 196 150,80 301,16 3 196 132,30 396,90Hoaøn traû voán goác 3 1.400 945,00 2.853,00 3.722,98 D = -------------- = 2,65 1.400Rút ra được gì từ các ví dụ trên?Giá trị ròng của ngân hàng (NW) = A - LA: Giá trị của tổng tài sảnL: Giá trị của tổng vốn huy động và đi vay Khi lãi suất thay đổi, giá trị của tổng tài sản và của vốn huy động thay đổi làm cho giá trị ròng của ngân hàng thay đổi theo: Δ NW= ΔA – ΔLTheo lý thuyết danh mục đầu tư chứng khoánLãi suất tăng sẽ làm giảm giá trị thị trường của các tài sản và các khoản nợ mang lãi suất cố địnhKỳ hạn hoàn vốn của các tài sản và kỳ hạn hoàn trả của các khoản nợ càng dài thì giá trị thị trường của chúng càng giảm mạnh khi lãi suất tăng NH có kỳ hạn hoàn vốn của tài sản dài hơn kỳ hạn hoàn trả của nợ thì giá trị ròng-NW (Vốn chủ sở hữu) sẽ giảm nhanh hơn các NH khácPhần trăm thay đổi thị giá của 1 tài sản, của 1 khoản vốn vay theo công thức:ΔP/P: Phần trăm thay đổi của giá trị thị trườngΔi/(1+i): Sự thay đổi tương đối của lãi suấtD : Kỳ hạn hoàn vốn (DA) hay kỳ hạn hoàn trả (DL)Dấu (-) thể hiện mối quan hệ ngược chiều giữa giá trị thị trường với lãi suấtXác định phần trăm thay đổi giá trị thị trường của vốn chủ sở hữuVới :- ΔNW: Mức thay đổi giá trị ròng của ngân hàng.- DA: Kỳ hạn hoàn vốn trung bình theo giá trị của danh mục tài sản.- A: Tổng giá trị của tài sản.- DL : Kỳ hạn hoàn trả trung bình theo giá trị của danh mục nợ.- L: Tổng giá trị nợ.- Δi: Mức thay đổi của lãi suất.- i: Lãi suất ban đầu. VDMột ngân hàng có tổng giá trị tài sản là 120tr USD với kỳ hạn hoàn vốn trung bình là 3 năm, tổng giá trị nợ là 100tr USD với kỳ hạn hoàn trả trung bình là 2 năm. Giả sử lãi suất thị trường hiện là 10% sau đó tăng lên 12%Giá trị ròng của NH giảm:Lưu ý cách tính toánKỳ hạn hoàn vốn của 1 danh mục tài sản hay kỳ hạn hoàn trả của 1 danh mục nợ (huy động và đi vay) bằng kỳ hạn hoàn vốn và hoàn trả trung bình theo giá trị của danh mụcNhân giá trị kỳ hạn hoàn vốn hay hoàn trả vừa tính với tỷ trọng của giá trị thị trường của từng khoản mục trong danh mục Cộng lại để xác định kỳ hạn hoàn vốn hay hoàn trả của toàn danh mụcBài tậpMột NH mua $90tr trái phiếu kho bạc Mỹ có mệnh giá 1 trái phiếu là $1000, kỳ hạn 10 năm với lãi suất coupon 10%/năm, giá trị thị trường hiện tại của trái phiếu là $900.Ngoài ra, NH còn nắm giữ các tài sản khác với trị giá thị trường hiện tại và kỳ hạn hoàn vốn như sau:Danh mục tài sảnGiá trị thị trường hiện tại (trUSD) Kỳ hạn hoàn vốn (năm)1. Cho vay thương mại1000,602. Cho vay tiêu dùng501,203. Cho vay kinh doanh BĐS402,254. Trái phiếu đô thị201,50Kỳ hạn hoàn vốn của trái phiếu là 7,49 năm = 3,047Như vậy, để ngăn chặn rủi ro lãi suất, NH phải điều chỉnh kỳ hạn hoàn trả của nợ gần bằng 3 nămBài tập: Tính kỳ hạn hoàn trả của danh mục nợNgân hàng phát hành 100tr USD chứng chỉ tiền gửi kỳ hạn 2 năm với lãi suất 6% nămTài sảnGiá trị thị trường của tài sản (tỷ USD)Lãi suất (%)Kỳ hạn hoàn vốn trung bình mỗi khoản mục (Năm)Nguồn vốnThị giá (Tỷ USD)Lãi suất (%)Kỳ hạn hoàn trả trung bình mỗi khoản mục (Năm)Trái phiếu kho bạc90107,49Chứng chỉ tiền gửi1006,01,943Trái phiếu đô thị2061,50Tiền gửi kỳ hạn khác1257,22,750Cho vay thương mại100120,60Giấy nợ thứ cấp509,03,918Cho vay tiêu dùng50151,20Cho vay kinh doanh BĐS40132,25Vốn chủ sở hữu25Tổng cộng3003,047Tổng cộng3002,669Giả sử lãi suất thị trường hiện tại là 8%, hãy xác định mức thay đổi giá trị ròng của NH khi lãi suất biến động 2%.Kỳ hạn hoàn vốn trung bình của tài sản Kỳ hạn hoàn trả trung bình của nợKhe hở kỳ hạn hiện tại=Kỳ hạn hoàn vốn trung bình của danh mục TS-(Kỳ hạn hoàn vốn trung bình của danh mục nợ×Tổng danh mục TS/ Tổng danh mục nợ)=3,047-2,699×275/300=0,6 nămKhi lãi suất thị trường tăng 2% (từ 8% lên 10% thì ΔNW=Khi lãi suất thị trường giảm 2% (từ 8% xuống 6% thì ΔNW=Mối quan hệ giữa độ lệch thời lượng, lãi suất và giá trị thị trường của tài sản, nợ, vốn chủ sở hữuGAPDLãi suấtTài sảnNợVốn CSHDươngTăngGiảmGiảmGiảmDươngGiảmTăngTăngTăngÂmTăngGiảmGiảmTăngÂmGiảmTăngTăngGiảmKhôngTăngGiảmGiảmKhông đổiKhôngGiảmTăngTăngKhông đổiHạn chế của khe hở kỳ hạnTìm kiếm những tài sản và nợ phù hợp về kỳ hạn sẽ rất khó khăn, sẽ ảnh hưởng xấu đến danh mục đầu tư và huy độngĐối với tiền gửi giao dịch, tiết kiệm không kỳ hạn, khách hàng vay không trả được nợkhông thể xác định được dòng tiền vào hay ra sẽ làm sai lệch kết quả của kỳ hạn hoàn vốn.Sử dụng khe hở kỳ hạn để tăng thu nhập cho NH Thay đổi lãi suất dự tínhChiến lược quản lýKết quảLãi suất tăngGiảm DA tăng DL (dịch chuyển sang trạng thái kỳ hạn âm)NW tăngLãi suất giảmTăng DA giảm DL (dịch chuyển sang trạng thái kỳ hạn dương)NW tănghoangth@ueh.edu.vn