Định nghĩa (Quy tắc nhân)
Để hoàn tất công việc A phải thực hiện qua k giai đoạn, giai đoạn thứ i
có ni cách để thực hiện. Khi đó có n1.n2.nk cách để hoàn tất công việc
A.
Định nghĩa (Quy tắc cộng)
Công việc A có thể được hoàn tất thông qua 1 trong k trường hợp,
trường hợp thứ i có ni cách để thực hiện. Khi đó có n1 + n2 + . + nk
cách để hoàn tất công việc A.
17 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1864 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Xác suất thống kê - Nguyễn Ngọc Phụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trial & event
XÁC SUẤT THỐNG KÊ
Nguyễn Ngọc Phụng
-
Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM
ĐT: 0989 969 057
E-mail: phungngoc.nguyen@gmail.com
Blog: nguyenngocphung.wordpress.com
29-09-1980
Nguyễn Ngọc Phụng - Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM XÁC SUẤT THỐNG KÊ
Trial & event
Phần Xác suất
1. Xác suất của một biến cố.
2. Biến ngẫu nhiên.
3. Một số luật phân phối xác suất thông dụng
Phần Thống kê
1. Lý thuyết mẫu.
2. Ước lượng tham số.
3. Kiểm định giả thuyết thống kê.
4. Hệ số tương quan và phương trình hồi quy tuyến tính mẫu.
Giáo trình chính
1. Xác suất Thống kê và Ứng dụng-Lê Sĩ Đồng.
2. Bài tập Xác suất Thống kê-Lê Sĩ Đồng.
Nguyễn Ngọc Phụng - Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM XÁC SUẤT THỐNG KÊ
Trial & event
1 Trial & event
Theory of combinations
Trial & Sample Space
Event & Operations
Relations & Properties
Nguyễn Ngọc Phụng - Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM XÁC SUẤT THỐNG KÊ
Trial & event
Theory of combinations
Trial & Sample Space
Event & Operations
Relations & Properties
Principles of counting
Định nghĩa (Quy tắc nhân)
Để hoàn tất công việc A phải thực hiện qua k giai đoạn, giai đoạn thứ i
có ni cách để thực hiện. Khi đó có n1.n2...nk cách để hoàn tất công việc
A.
Định nghĩa (Quy tắc cộng)
Công việc A có thể được hoàn tất thông qua 1 trong k trường hợp,
trường hợp thứ i có ni cách để thực hiện. Khi đó có n1 + n2 + ... + nk
cách để hoàn tất công việc A.
Nguyễn Ngọc Phụng - Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM XÁC SUẤT THỐNG KÊ
Trial & event
Theory of combinations
Trial & Sample Space
Event & Operations
Relations & Properties
Principles of counting
Ví dụ:
Một hộp có các bi phân biệt bao gồm 4 bi đỏ và 3 bi xanh. Chọn ngẫu
nhiên lần lượt từng bi không hoàn lại cho đến khi được 2 bi. Hỏi có bao
nhiêu cách để chọn được 2 bi cùng màu?
Nguyễn Ngọc Phụng - Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM XÁC SUẤT THỐNG KÊ
Trial & event
Theory of combinations
Trial & Sample Space
Event & Operations
Relations & Properties
Permutation
Định nghĩa
Mỗi cách sắp xếp n phần tử cho trước theo một thứ tự nhất định được gọi
là một hoán vị của n phần tử. Số hoán vị của n phần tử kí hiệu là Pn với
Pn = n! = 1.2...n (n ∈ N)
Quy ước: 0! = 1
Ví dụ:
Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 quyển sách khác nhau lên một kệ sách dài?
Nguyễn Ngọc Phụng - Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM XÁC SUẤT THỐNG KÊ
Trial & event
Theory of combinations
Trial & Sample Space
Event & Operations
Relations & Properties
Arrangements & Combinations
Định nghĩa (Chỉnh hợp)
Mỗi bộ sắp thứ tự của k phần tử phân biệt lấy từ n phần tử đã cho là
một chỉnh hợp chập k của n phần tử đó (0 ≤ k ≤ n). Số chỉnh hợp chập
k của n phần tử kí hiệu là Akn với
Akn =
n!
(n− k)!
Định nghĩa (Tổ hợp)
Mỗi tập hợp gồm k phần tử phân biệt lấy từ n phần tử đã cho là một tổ
hợp chập k của n phần tử đó (0 ≤ k ≤ n). Số tổ hợp chập k của n phần
tử kí hiệu là Ckn với
Ckn =
n!
k!(n− k)!
Nguyễn Ngọc Phụng - Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM XÁC SUẤT THỐNG KÊ
Trial & event
Theory of combinations
Trial & Sample Space
Event & Operations
Relations & Properties
1 Vòng bảng World Cup, mỗi bảng có 4 đội thi đấu vòng tròn 1 lượt.
Hỏi mỗi bảng có tất cả bao nhiêu trận đấu?
2 Giải Ngoại hạng Anh có 20 đội thi đấu vòng tròn 2 lượt (sân nhà và
sân khách). Hỏi có tất cả bao nhiêu trận đấu trong cả mùa giải?
Nguyễn Ngọc Phụng - Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM XÁC SUẤT THỐNG KÊ
Trial & event
Theory of combinations
Trial & Sample Space
Event & Operations
Relations & Properties
Newton's Binomial
Định nghĩa
(a+ b)n =
n∑
k=0
Cknan−kbk = C0nan +C1nan−1b+ . . .+Cknan−kbk + . . .+Cnnbn
Ví dụ:
n=2:
(a+ b)2 = a2 + 2ab+ b2
n=3:
(a+ b)3 = a3 + 3a2b+ 3ab2 + b3
Nguyễn Ngọc Phụng - Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM XÁC SUẤT THỐNG KÊ
Trial & event
Theory of combinations
Trial & Sample Space
Event & Operations
Relations & Properties
Trial
Định nghĩa
Phép thử là thực hiện một số điều kiện xác định để khảo sát một/nhiều
đặc tính của một/nhiều đối tượng và ghi nhận lại kết quả của việc khảo
sát.
Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà kết quả của nó ta không thể biết
trước được.
Ví dụ:
1 Tung một con xúc sắc cân đối. Quan sát và ghi nhận lại số chấm
của mặt trên cùng của con xúc xắc.
2 Chọn ngẫu nhiên một trục máy của dây chuyền sản xuất, tiến hành
khảo sát đường kính và chiều dài của trục máy.
3 Tung hai con xúc sắc cân đối. Quan sát và ghi nhận lại số chấm của
mặt trên cùng của hai con xúc xắc.
4 Chọn ngẫu nhiên 50 sản phẩm sữa của một nhãn hàng, tiến hành
đo lượng chất béo và protein của chúng.
Nguyễn Ngọc Phụng - Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM XÁC SUẤT THỐNG KÊ
Trial & event
Theory of combinations
Trial & Sample Space
Event & Operations
Relations & Properties
Sample Space
Định nghĩa
Không gian mẫu là tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử, kí
hiệu là Ω.
Ví dụ:
Xét những phép thử ngẫu nhiên trên, ta có
1 Tung một con xúc sắc cân đối, ta có Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}.
2 Tung hai con xúc sắc cân đối ta có
Ω = {(1; 1), (1; 2); . . . ; (6; 5); (6; 6)}.
Nguyễn Ngọc Phụng - Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM XÁC SUẤT THỐNG KÊ
Trial & event
Theory of combinations
Trial & Sample Space
Event & Operations
Relations & Properties
Event
Định nghĩa
Biến cố tương ứng là một tập hợp con của Ω. Một biến cố xảy ra trong
một phép thử ⇔ Kết quả của phép thử tương ứng là một phần tử của nó.
Có 3 khả năng xảy ra như sau:
1 A = ∅: Biến cố không thể.
2 A = Ω: Biến cố chắc chắn.
3 ∅ 6= A 6= Ω: Biến cố ngẫu nhiên, là bc có thể xảy ra hoặc không xảy
ra trong một phép thử.
Nguyễn Ngọc Phụng - Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM XÁC SUẤT THỐNG KÊ
Trial & event
Theory of combinations
Trial & Sample Space
Event & Operations
Relations & Properties
Operations
Định nghĩa (Phép cộng)
Biến cố tổng của A và B, kí hiệu là A+ B = A ∪ B.
A+ B xảy ra ⇔ Có ít nhất một trong các biến cố A, B xảy ra.
Định nghĩa (Phép nhân)
Biến cố tích của A và B, kí hiệu là A.B = A ∩ B.
A.B xảy ra ⇔ A và B cùng xảy ra.
Nguyễn Ngọc Phụng - Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM XÁC SUẤT THỐNG KÊ
Trial & event
Theory of combinations
Trial & Sample Space
Event & Operations
Relations & Properties
Operations
Định nghĩa (Phép trừ)
Biến cố hiệu của B cho A, kí hiệu là B− A.
B− A xảy ra ⇔ B xảy ra, A không xảy ra.
Định nghĩa (Phép bù)
Trường hợp đặc biệt Ω− A được gọi là biến cố bù của A, kí hiệu là A.
A xảy ra⇔ A không xảy ra.
Ta có: {
A+ A = Ω
A.A = ∅
Nguyễn Ngọc Phụng - Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM XÁC SUẤT THỐNG KÊ
Trial & event
Theory of combinations
Trial & Sample Space
Event & Operations
Relations & Properties
Relations
Định nghĩa (Kéo theo)
(A ⇒ B)⇔ (A xảy ra thì B xảy ra).
(A ⇒ B)⇔ (A ⊂ B)
Định nghĩa (Tương đương)
(A ⇔ B)⇔ (A xảy ra ⇔ B xảy ra).
(A ⇔ B)⇔ (A = B)
Nguyễn Ngọc Phụng - Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM XÁC SUẤT THỐNG KÊ
Trial & event
Theory of combinations
Trial & Sample Space
Event & Operations
Relations & Properties
Properties
Tính chất (Cơ bản)
A+ A = A A.A = A
A+ ∅ = A A.∅ = ∅
A+Ω = Ω A.Ω = A
Tính chất (Giao hoán)
A+ B = B+ A A.B = B.A
Tính chất (Kết hợp)
A+ B+ C = (A+ B) + C = A+ (B+ C) A.B.C = (A.B).C = A.(B.C)
Nguyễn Ngọc Phụng - Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM XÁC SUẤT THỐNG KÊ
Trial & event
Theory of combinations
Trial & Sample Space
Event & Operations
Relations & Properties
Properties
Tính chất (Phân phối)
A.(B+C)=A.B+A.C
A.(B-C)=A.B-A.C
Tính chất (De Morgan)
A+ B = A.B
A.B = A+ B
Tính chất (Kéo theo)
(A ⇒ B)⇔
{
A+ B = B
A.B = A
Nguyễn Ngọc Phụng - Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM XÁC SUẤT THỐNG KÊ