Nội dung
Biến đổi trong xử lý tín hiệu
Biến đổi Z
Các tính chất của biến đổi Z
Biến đổi Z ngược
Biến đổi Z một phía
Biểu diễn hệ thống rời rạc trong miền Z
Xét tính ổn định của hệ thống
37 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Xử lý tín hiệu số - Chương IV: Biến đổi Z và áp dụng cho hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV:BIẾN ĐỔI Z VÀ ÁP DỤNG CHO HỆ THỐNG TUYẾN TÍNH BẤT BIẾN RỜI RẠCXỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ2008Nội dungBiến đổi trong xử lý tín hiệuBiến đổi ZCác tính chất của biến đổi ZBiến đổi Z ngượcBiến đổi Z một phíaBiểu diễn hệ thống rời rạc trong miền ZXét tính ổn định của hệ thốngBiến đổi trong xử lý tín hiệuPhương pháp phổ biến trong xử lý tín hiệu: biến đổi tín hiệu từ không gian tự nhiên của nó (miền thời gian) sang không gian (miền) khác.Ví dụ: biến đổi tín hiệu từ miền thời gian sang miền tần sốx(n) = sin 2f0n m(f) = 1 nếu f = f0, 0 nếu f f0.x(n) = asin 2f1n + bsin 2f2n m(f) = a nếu f = f1, b nếu f = f2, 0 còn lại.Lựa chọn biến đổiTín hiệu sau khi được biến đổi sẽ hội tụ trong một vài vùng của miền biến đổi thuận tiện cho việc khảo sát các đặc trưng.Phải tồn tại biến đổi ngược có thể thực hiện việc chỉnh sửa tín hiệu trong miền biến đổi và thu lại được tín hiệu đã chỉnh sửa trong không gian tự nhiên (miền thời gian) của tín hiệu.Định nghĩa biến đổi ZBiến đổi Z hai phía:z là một biến phức biến đổi Z thực hiện việc biến đổi tín hiệu từ miền thời gian rời rạc vào một không gian phức (miền Z).Biến đổi Z tồn tại nếu chuỗi biến đổi hội tụ.Ví dụ: biến đổi Z của (n) và của (nn0)Định nghĩa biến đổi ZBiến đổi Z một phía:Biến đổi Z một phía và hai phía của tín hiệu nhân quả là như nhau.Ý nghĩa của biến đổi ZVới tín hiệu rời rạc, biến đổi Z đơn thuần là một cách biểu diễn khác của tín hiệu.Vai trò của biến đổi Z đối với hệ thống rời rạc tương đương với vai trò của biến đổi Laplace đối với hệ thống liên tục.Miền hội tụ của biến đổi ZMiền hội tụ (ROC) của biến đổi Z là tập hợp tất cả các giá trị của z mà chuỗi biến đổi x(n)zn hội tụ.Ví dụTiêu chuẩn Cauchy:Miền hội tụ của biến đổi ZÁp dụng tiêu chuẩn Cauchy tiêu chuẩn hội tụ của biến đổi Z:Miền hội tụ của biến đổi ZMiền hội tụ của biến đổi Z là miền nằm giữa 2 đường tròn bán kính Rx và Rx+ trong mặt phẳng z.Miền hội tụ của biến đổi Z của một số loại tín hiệu:Tín hiệu có độ dài hữu hạn.Tín hiệu nhân quả có độ dài vô hạn.Tín hiệu phản nhân quả có độ dài vô hạn.Miền hội tụ của biến đổi ZMiền hội tụ của biến đổi Z một phía: là miền nằm ngoài đường tròn bán kính Rx trong mặt phẳng z.Các tính chất của biến đổi ZTuyến tính:Trễ:Co giãn trong miền z:Các tính chất của biến đổi ZLật:Đạo hàm trong miền z:Các tính chất của biến đổi ZBiến đổi Z của tích chập:Biến đổi Z của tương quan:Định lý giá trị đầu:Biến đổi Z ngượcĐịnh lý CauchyC là một chu tuyến (đường khép kín) có chiều dương (ngược chiều quay của kim đồng hồ) bao quanh gốc tọa độ trong mặt phẳng Z.Biến đổi Z ngượcBiến đổi ngược của biến đổi Z (chứng minh được bằng cách sử dụng định lý Cauchy):Các phương pháp tính biến đổi ZPhương pháp tính tích phân theo C (sử dụng định lý phần dư của Cauchy):Nếu {zpk} là tất cả các trị cực của X(z)zn1 nằm bên trong chu tuyến C:Tính phần dư tại trị cực: nếu zpk là cực đơnCác phương pháp tính biến đổi ZTính phần dư tại trị cực bội: zpk là một trị cực bội bậc skCác phương pháp tính biến đổi ZPhương pháp khai triển chuỗi lũy thừa:Nếu X(z) khai triển được thành một chuỗi lũy thừa của z1 như sau:thì ta có x(n) = n.Cách khai triển: dùng phép chia đa thức.Chú ý: ROC của X(z) quyết định dạng của chuỗi lũy thừa.Các phương pháp tính biến đổi ZPhương pháp khai triển phân thức tối giản:Không giảm tổng quát, giả thiết X(z) có thể biểu diễn dưới dạng X(z) = N(z)/D(z), ở đó N(z) và D(z) là 2 đa thức với bậc của N(z) bậc của D(z).Giả sử {zpk} là tất cả các trị cực của X(z).Các phương pháp tính biến đổi ZNếu tất cả các trị cực của X(z) đều là cực đơn: X(z) khai triển được thành tổng của các phân thức ở dạng tối giảnở đóCác phương pháp tính biến đổi ZTrường hợp tổng quát (cực bội): đặt sk là bậc bội của trị cực zpk, X(z) sẽ được khai triển như sau:ở đó:Các phương pháp tính biến đổi ZBiến đổi Z ngược của các phân thức tối giản:Các phương pháp tính biến đổi ZChú ý: thường dễ dàng tính biến đổi ngược hơn nếu khai triển X(z)/z thay vì khai triển X(z).Biến đổi Z một phíaCác tính chấtTrễ: với k > 0Tiến: với k > 0Định lý giá trị cuốinếu ROC của (z1)X1(z) chứa đường tròn đơn vị.Biến đổi Z một phíaỨng dụng để giải phương trình sai phân tuyến tính bất biến:Biến đổi Z được dùng để giải phương trình sai phân tuyến tính bất biến.Phương trình sai phân tuyến tính bất biến có điều kiện đầu khác không phải sử dụng biến đổi Z một phía.Biểu diễn hệ thống rời rạc trong miền ZHàm chuyển của hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc:Hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc được biểu diễn bằng tích chập:Hàm chuyển: biến đổi Z của đáp ứng xungBiểu diễn hệ thống rời rạc trong miền ZMối quan hệ giữa hàm chuyển và phương trình sai phân tuyến tính bất biến của hệ thống:Hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc được biểu diễn bằng phương trình:Biểu diễn hệ thống rời rạc trong miền ZHàm chuyển của hệ thống được xác định như sau:Biểu diễn hệ thống rời rạc trong miền ZBiểu diễn hàm chuyển theo các trị cực và trị không:Giả sử {z0i} là tất cả các trị không và {zpk} là tất cả các trị cực của H(z):Biểu diễn hệ thống rời rạc trong miền ZCác trị cực của H(z) là nghiệm của phương trình đặc trưng:Biểu diễn hệ thống rời rạc trong miền ZTính hàm chuyển của hệ thống ghép nối:Nối tiếp: H(z) = H1(z)H2(z)Song song: H(z) = H1(z) + H2(z)Phản hồi (dương)Phản hồi (âm)Xét tính ổn định của hệ thốngXét tính ổn định dựa trên hàm chuyển của hệ thống:Hệ thống TTBB ổn định khi và chỉ khi hàm chuyển H(z) hội tụ với |z| = 1 miền hội tụ của H(z) phải chứa đường tròn đơn vị:Rh 0):Thiết lập bảng Jury từ các hệ số {ak}Xét tính ổn định của hệ thốngHàng1a0a1a2aN2aN1aN2aNaN1aN2a2a1a03c0c1c2cN2cN14cN1cN2cN3c1c02N-3d0d1d2Xét tính ổn định của hệ thốngCác phần tử ở hàng thứ 3 và 4 của bảng được tính như sau:Các phần tử ở hàng thứ 5 và 6 của bảng được tính từ các phần tử ở hàng thứ 3 và 4 một cách tương tự.Hàng cuối cùng của bảng là hàng đầu tiên có 3 phần tử.Xét tính ổn định của hệ thốngĐiều kiện Jury: Hệ thống ổn định khi và chỉ khi cả 3 điều kiện sau được thỏa mãn D(1) > 0 D(1) > 0 nếu N chẵn và < 0 nếu N lẻ |aN| < a0 |cN1| < |c0| |r2| < |r0|