Câu 1. Nguyên nhân gây ra tính bazơ của amin là do:
A. Amin tan nhiều trong nước.
B. Trong phân tử amin có nguyên tử Nitơ.
C. Trên nguyên tử Nitơ còn đôi e tự do.
D. Phân tử amin có liên kết hidro với nước.
Câu 2. Khẳng định nào sau đây luôn đúng:
A. Tính bazơ của amin tăng dần theo thứ tự : bậc I < bậc II < bậc III.
B. Tính bazơ của anilin là do nhóm –NH2 ảnh hưởng lên gốc –C6H5.
C. Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu chất chỉ thị màu.
D. Do ảnh hưởng của nhóm –C6H5 làm giảm mật độ e trên Nitơ nên anilin có tính bazơ yếu.
. Số đồng phân amin bậc II của C4H11N là :
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
7 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4419 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập amin-Aminoaxit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP AMIN-AMINOAXIT
Câu 1. Nguyên nhân gây ra tính bazơ của amin là do:
A. Amin tan nhiều trong nước.
B. Trong phân tử amin có nguyên tử Nitơ.
C. Trên nguyên tử Nitơ còn đôi e tự do.
D. Phân tử amin có liên kết hidro với nước.
Câu 2. Khẳng định nào sau đây luôn đúng:
A. Tính bazơ của amin tăng dần theo thứ tự : bậc I < bậc II < bậc III.
B. Tính bazơ của anilin là do nhóm –NH2 ảnh hưởng lên gốc –C6H5.
C. Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu chất chỉ thị màu.
D. Do ảnh hưởng của nhóm –C6H5 làm giảm mật độ e trên Nitơ nên anilin có tính bazơ yếu.
. Số đồng phân amin bậc II của C4H11N là :
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3. Với các chất amoniac (1), metylamin (2), etylamin (3), anilin (4). Tính bazơ tăng dần theo trình tự:
A. (4) < (1) <(2) < (3) B. (4) < (1) < (3) < (2)
C. (3) < (2) < (1) <(4) D. (3) < (2) < (4) < (1)
Câu 4. Cho vài giọt anilin vào nước, sau đó thêm dung dịch HCl (dư) vào, rồi lại nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào, sẽ xảy ra hiện tượng :
A. Lúc đầu dung dịch bị vẩn đục, sau đó trong suốt và cuối cùng bị vẩn đục lại.
B. Lúc đầu dung dịch trong suốt, sau đó bị vẩn đục và cuối cùng trở lại trong suốt.
C. Dung dịch trong suốt.
D. Dung dịch bị vẫn đục hoàn toàn.
Câu 5: Khối lượng anilin thu được khi khử 246g nitrobenzen ( hiệu suất H=80%) là:
A. 186g B. 148,8g C.232,5g D.260,3g
Câu 6. Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào:
A Dung dịch Br2 B.Dung dịch HCl C.Dung dịch NaOH D. Dung dịch AgNO3
Câu 7: Với sơ đồ phản ứng ở bên dưới thì chất B là chất nào:
A. Nitro benzen B. anilin
C. Natri phenolat D. Một loại muối clorua
Câu 8. Đốt cháy 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 2,24 lít CO2 (đkc) và 3,6g nước. Hai amin có CTPT là:
A.CH5N và C2H7N B.C3H9N và C4H11N
C.C2H7N và C3H9N D. C4H11N và C5H13N
Câu 9. Hàm lượng nitơ trong amin đơn chức A là 19,17%. A có CTPT:
A.CH5N B. C2H7N C. C3H7N D C4H11N
Câu 10. Đốt cháy một amin đơn chức no thu được CO2 và nước theo tỉ lệ thể tích là 2:3. Amin đó có tên gọi:
A.Trimetylamin B.Metylamin
C.Etylamin D. Butylamin
Câu 21. Dung dịch X gồm HCl và H2SO4 có pH=2. Để trung hòa hoàn toàn 0,59g hh hai amin no, đơn, bậc 1 (C≤4) phải dùng 1 lít dd X. Công thức 2 amin là:
A. CH3NH2, C4H9NH2 B. C3H7NH2, C4H9NH2
C. C2H5NH2, C4H9NH2 D. A và C
Câu 22. Đốt cháy đồng đẳng metylamin, Tỉ số mol CO2 và H2O là
A. 0,4<a<1,2 B. 0,8<a<2,5 C. 0,4<a<1 D. 0,75<a<1
Câu 23. Muối C6H5N2Cl được sinh ra khi cho anilin tác dụng với NaNO2 trong dd HCl. Để điều chế 14,05g muối lượng C6H5N2Cl và NaNO2 (mol) cần dùng là:
A. 0,1 và 0,4 B. 0,1 và 0,2 C. 0,1 và 0,1 D. 0,1 và 0,3
Câu 24. Đốt cháy hoan 2toàn một amin thu được CO2 và H2O tỉ lệ là 8:9. CTPT của amin là
A. C3H6N B. C4H8N C. C4H9N D. C3H7N
Câu 25. Cho các hợp chất: (1) C6H5NH2, (2) C2H5NH2, (3)(C6H5)2NH, (4) (C2H5)2NH, (5)NaOH, (6)NH3. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính bazơ là:
A. 5,2,3,4,1,6 B. 5,2,4,3,1,6 C. 5,4,3,2,1,6 D. 5,4,2,6,1,3
Câu 26. Chất A (C, H, N) có 15,05%N. Tác dụng với HCl tạo muối. CTPT là
A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C6H5NH2
Câu 27.X chứa C, H, O, N có M=89. Đốt cháy 1 mol X thu được 3 mol CO2; 0,5 mol N2 và amol hơi nước X là
A. C4H9O2N B. C2H5O2N C. C3H7O2N D. C3H5O2N
Câu 28. Có 3 chất hữu cơ : H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-COOH và CH3-CH2-CH2-NH2
Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, người ta chỉ cần thử với một chất nào trong các chất sau đâ
A- NaOH B- HCl C- CH3OH/HCl D- Quỳ tím Câu 29. Để chứng minh Glyxin C2H5O2N là một amino axit , chỉ cần cho phản ứng với
A- HCl B- NaOH C- CH3OH/HCl D- Hai phản ứng A, B
Câu 30. Cho các chất sau đây:
1. H2N-CH2-CH2-COOH 2. CH2 = CH-COOH
3. CH2O và C6H5OH 4. HO-CH2-COOH
Các trường hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng ?
A- 1,2,3 B-1,2,4 C- 1,3,4 D- 2,3,4
Câu 31. Điều khẳng định nào sau đây không đúng:
A- Khối lượng phân tử của một aminoaxit ( gồm một chức –NH2 và một chức –COOH) luôn là số lẻ
B- Hợp chất aminoaxit phải có tính lưỡng tính
C- Dung dịch aminoaxit không làm giấy quì tím đổi màu
D-Thuỷ phân protid bằng axit hoặc kiềm sẽ cho một hổn hợp các aminoaxit
Câu 32. Cho dung dịch chứa các chất sau:
C6H5 – NH2 (X1) ; CH3NH2 (X2) ; H2N - CH2 - COOH (X3) ; HOOC - CH2- CH2- CH(NH2)- COOH (X4) ;
H2N - (CH2)4- CH(NH2)- COOH (X5)
Những dung dịch làm giấy quỳ tím hoá xanh là:
A. X1 ; X2 ; X5. B. X2 ; X3 ; X4.
C. X2 ; X5. D. X3 ; X4 ; X5
Câu 10. Cho dung dịch metylamin dư lần lượt vào từng dung dịch FeCl3, AgNO3, NaCl, Cu(NO3)2. Số trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11. Theo sơ đồ phản ứng sau:
CH4 A B C D.
thì A, B, C, D lần lượt là :
A.C2H2, C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2
B. C2H2, C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl
C.C2H4, C6H6, C6H5NH2, C6H5NH3Cl
D. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2,C6H5NH3Cl
Câu 12: Cho 1,87 g hỗn hợp anilin và phenol tác dụng vừa đủ với 20g dung dịch Brom 48%. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 6,61g B.11,745g C. 3,305g D. 1,75g
Câu 13: Để phân biệt phenol, anilin, benzen bằng phương pháp hóa học, ta cần dùng các hóa chất là:
A. Dung dịch Brôm, Na B. Quì tím
C. Kim loại Na D. Quì tím, Na.
Câu 14: Để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm anilin, benzen, phenol. Ta phải dùng các hóa chất sau:
A. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH.
B. Dung dịch Brom, dung dịch NaOH.
C. Dung dịch HCl, dung dịch Brom.
D. Dung dịch Brom, kim loại Na.
Câu 15: Cho 10g hh ancol etylic và anilin tác dụng vừa đủ với 100ml dd HCl 1M. Khối lượng ancol etylic thu được là
A. 9,4g B. 4,6g C. 0,6g D. DSK
Câu 16: Một hỗn hợp gồm ancol etylic, phenol, anilin có khối lượng 23,3 gam. Nếu cho hỗn hợp tác dụng với Na dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí (đkc). Cũng lượng hỗn hợp đó, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH thấy cần vừa đúng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 4,6g; 9,4g và 9,3g B. 9,4g; 4,6 g và 9,3g
C. 6,2g; 9,1g và 8 g D. 9,3g; 4,6g và 9,4g.
Câu 17: Có bao nhiêu amin có công thức phân tử C7H9N
A. 4 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 18. Có bao nhiêu amin bậc hai có công thức C5H13N
A. 4 B 5 C. 6 D. 7
Câu 19. Chất nào là bazơ mạnh nhất
A. NH3 B. C6H5CH2NH2
C. C6H5NH2 D. (CH3)2NH
Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 16,8 lít CO2 và 2,8 lít N2 (đkc) và 20,25g H2O. X là
A. C4H9N B. C3H7N C. C2H7N D. C3H9N
Câu 33 .Một hợp chất hữu cơ X có công thức C3H7O2N. X phản ứng với dung dịch brom, X tác dụng với dung dịch NaOH và HCl. Chất hữu cơ X có công thức cấu tạo là:
A- H2N-CH=CH-COOH
B- CH2=CH-COONH4
C- H2N-CH2-CH2-COOH
D- A và B đúng
Câu 34Trong các chất sau , chất nào làm quì tím chuyển sang màu hồng :
A- H2N-CH2-COOH
B- H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
C- CH3-CH2-NH2
D- HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
Câu 35. Alanin không tác dụng với:
A- CaCO3B- C2H5OH C- H2SO4 loãng D- NaCl
Câu 36. Có sơ đồ phản ứng sauC3H7O2N + NaOH → CH3-OH + (X). X là
A- H2N-CH2-COOCH3 B- CH3- CH2-COONa C- H2N-CH2-COONa D- H2N-CH2-CH2-COOH
Câu 37. Hợp chất nào không lưỡng tính ?
A- Amino axetat B- Alanin
C- Etyl amin D- Amino axetat metyl
Câu 38. Chất hữu cơ X gồm 4 nguyên tố C,H,O,N có khối lượng phân tử là 89 đ.v.C.
Đốt cháy hoàn toàn 4,45g X cho 3,15g H2O, 3,36 lít CO2 và 0,56 lít N2. Thể tích các khí đo ở đktc . Công thức phân tử của X là :
A.C2H5O2N B.C3H7O2N C.C4H9O2N D.CH3ON
Câu 39.1mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 1mol HCl ;0,5 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH. M A là 147 đ.v.C . A là
A- C5H9NO4 B- C4H7N2O4
C- C8H5NO2 D- C7H6N2O4
Câu 40.0,01mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 1,835g muối . A có khối lượng phân tử là :
A- 89 B- 103 C- 117 D- 147
Câu 41. A là hợp chất hữu cơ chứa C,H,O,N . Đốt cháy A được hổn hợp CO2 , hơi nước , N2 có tỉ khối so với hidro là 13,75. Biết thể tích CO2 = thể tích hơi nước và số mol O2 đã dùng bằng nữa tổng số mol CO2 , H2O đã tạo ra. A là
A- C2H5NO2 B- C2H7NO2 C- C4H7NO2 D- C4H9NO
Câu 42. Một hợp chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ướt. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng được CH4 . X có công thức cấu tạo nào sau đây?
A- C2H5-COO-NH4 B- CH3-COO-NH4
C- CH3-COO-H3NCH3 D- B và C đúng
Câu 1: Cho các chất sau: C6H5NH2 (X), (CH3)2NH (Y), CH3NH2 (Z), C2H5NH2 (T), Thứ tự tăng dần tính bazơ của các chất nói trên là
A. Y < Z < X < T. B. X < Z < T < Y.
C. T < Y < Z < X. D. T < X < Y < Z.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin đơn chức no bậc 1. Trong sản phẩm cháy thấy tỷ lệ mol CO2 và H2O t ương ứng là 1: 2. Công thức của 2 amin là
A. C3H7NH2 và C4H9NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2.
C. CH3NH2 và C2H5NH2. D. C4H9NH2 và C5H11NH2.
Câu 3 (A-2007): Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm 2 khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 8,9 gam. B. 14,3 gam. C. 16,5 gam. D. 15,7 gam.
Câu 4:Công thức tổng quát của amin là CxHyNz.
A. y chư a so sánh được với 2x + 2 và có thể chẵn hoặc lẻ do còn phụ thuộc vào z.
B. y £ 2x + 2 và có thể chẵn hoặc lẻ và do còn phụ thuộc vào z.
C. y ³ 2x + 2 và y luôn luôn chẵn, không phụ thuộc vào z.
D. y £ 2x + 2 và y luôn luôn chẵn, không phụ thuộc vào z.
Câu 5: Cho các loại hợp chất sau: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Các loại chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là
A. X, Y, Z, T. B. X, Y, Z. C. X, Y, T. D. Y, Z, T.
Câu 6: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C4H11N là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 7: Cho các chất sau: NH3 (X) ; (C6H5)2NH (Y); C6H5NH2 (Z); CH3NH2 (T); C6H5NHCH3 (M). Thứ tự giảm dần tính bazơ của các chất trên là
A. T > X > M > Z > Y. B. T > X > Z > M > Y.
C. M > X > Y > Z > T. D. X > M > T > Y > Z.
Câu 8: X là một a- aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 17,8 gam X tác dụng với dung dịch HCl d ư thu được 25,1 gam muối. Tên gọi của X là
A. axit amino axetic. B. axit a- amino propionic.
C. axit a- amino butiric. D. axit a- amino glutaric.
Câu 9: Cho các chất: anilin (X), amoniac (Y) và metylamin (Z). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là
A. Y < Z < X. B. Y < X < Z. C. X < Y < Z. D. Z < Y < X.
Câu 10: Cho 4 chất đồng phân: n-propylamin (X); trimetylamin (Y); etylmetylamin (Z) và iso-propylamin (T). Thứ tự giảm dần tính bazơ của 4 đồng phân trên là
A. Y > Z > X > T. B. Z > Y > T > X.
C. Y > Z > T > X. D. Z > Y > X > T.
Câu 11: A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, N; trong đó nitơ chiếm 15,054% về khối lượng. A tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl. Công thức của A là
A. CH3-C6H4-NH2. B. C6H5-NH2.
C. C6H5-CH2-NH2. D. C2H5-C6H4-NH2.
Câu 12: Số lượng đồng phân amin chứa vòng bezen ứng với công thức phân tử C7H9N là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 13: Đốt cháy hết 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) X gồm 2 amin đơn chức bậc một A và B là đồng đẳng kế tiếp. Cho hỗn hợp khí và hơi sau khi đốt cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng KOH dư thấy khối lượng bình 2 tăng 21,12 gam. Tên gọi của 2 amin là
A. metylamin và etylamin. B. etylamin và n-propylamin.
C. n-propylamin và n-butylamin. D. iso-propylamin và iso-butylamin.
Câu 14: Số lượng đồng phân aminoaxit ứng với công thức H2N-C3H6-COOH là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 15: Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH tồn tại ở dạng
A. phân tử trung hoà. B. cation.
C. anion. D. ion lưỡng cực.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin đơn chức, no, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp thu được tỷ lệ mol CO2 và H2O tương ứng là 1:2. Công thức của 2 amin là
A. C2H5NH2 và C3H7NH2. B. C4H9NH2 và C3H7NH2.
C. CH3NH2 và C2H5NH2. D. C4H9NH2 và C5H11NH2.
Câu 17: X là a-aminoaxit mạch thẳng. Biết rằng: 0,01mol X tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M thu được 1,835g muối. Mặt khác, nếu cho 2,94g X tác dụng vừa đủ với NaOH thì thu được 3,82g muối. Tên gọi của X là.
A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin.
Câu 18: Cho hỗn hợp 2 aminoaxit no chứa 1 chức axit và 1 chức amino tác dụng với 110ml dung dịch HCl 2M được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong A cần dùng 140ml dung dịch KOH 3M. Tổng số mol 2 aminoaxit là
A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0.4.
Câu 19: a-aminoaxit X có phần trăm khối lượng của nitơ là 15,7303%, của oxi là 35,9551%. Tên gọi của X là
A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin.
Câu 20 (B-2007): Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là
A. Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z, T. D. X, Y, Z.
Câu 21: X có chứa nhóm amino và có công thức phân tử là C3H7O2N. Khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH, thu được muối C2H4O2NNa. Công thức cấu tạo của X là
A. H2N-CH(CH3)-COOH. B. H2N-CH2-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-COOCH3. D. CH3-NH-CH2-COOH.
Câu 22 (A-2007): a-aminoaxit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH2COOH.
C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.
Câu 23: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của C2H5NH2 là do
A. C2H5NH2 tạo liên kết hiđro với nước nên tan nhiều trong nước.
B. gốc C2H5- đẩy electron về phía N nên phân tử C2H5NH2 phân cực.
C. độ âm điện của N lớn hơn H nên cặp electron giữa N và H bị lệch về phía N.
D. nguyên tử N còn có cặp electron tự do nên có khả năng nhận proton.
Câu 24 (A-2007): Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2 ; 0,56 lít khí N2(các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2N-CH2-COO-C3H7. B. H2N-CH2-COO-C2H5.
C. H2N-CH2-COO-CH3. D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 2:3. Tên gọi của amin đó là
A. etyl metylamin. B. đietylamin.
C. metyl iso-propylamin. D. đimetylamin.
Câu 26: Cho 0,01 mol một aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác, 1,5 gam X tác dụng vừa đủ với 40ml dung dịch KOH 0,5M. Tên gọi của X là
A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin.
Câu 27: H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH có tên gọi là
A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin.
01. Để nhận biết các chất metanol, glixerol, dung dịch glucozơ, dung dịch anilin ta có thể tiến hành theo tŕnh tự noà sau đây?A. Dung dịch AgNO3/NH 3, dùng Cu(OH)2/OH-.B. Dùng Na kim loại, dùng dung dịch brom.C. Dùng Cu(OH)2/OH-, dùng dung dịch brom.D. Dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch HCl.02. Hăy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) anilin; (2) etylamin; (3) đietylamin; (4) natri hiđroxit; (5) amoniac.A. (1) < (5) < (2) < (3) < (4)B. (1) < (2) < (5) < (3) < (4)C. (2) < (1) < (3) < (4) < (5)D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1)03. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc:A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2B. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2C. CH3NHCH3 và CH3CH(OH)CH3D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH04. Tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac được giải thích là do:A. Nguyên tử N c̣n cặp electron chưa tham gia liên kết.B. Nguyên tử N ở trạng thái lai hoá sp3.C. Etylamin làm quỳ tím tẩm nước hoá xanh, amoniac không có tính chất này.D. Do gốc C2H5 – có tính đẩy electron. 05. Phát biểu nào sau đây luôn đúng với amin:A. Khối lượng phân tử của amin đơn chức luôn là số lẻ.B. Khối lượng phân tử của amin đơn chức luôn là số chẵn.C. Khi đốt cháy hoàn toàn a mol amin X luôn thu được a/2 mol N2.D. A và C đều đúng.06. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng:A. Các amin đều có tính bazơ.B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.C. Phenylamin có tính bazơ yếu hơn NH3.D. Tất cả các amin đơn chức đều chứa số lẻ nguyên tử H trong phân tử.07. Hăy sắp xếp các chất sau đây theo thưe tự tăng dần tính bazơ: (1) metylamin; (2) amoniac; (3) etylamin; (4) anilin; (5) n – propylamin.A. (4) < (5) < (2) < (3) < (1)B. (4) < (2) < (1) < (3) < (5)C. (2) < (1) < (3) < (4) < (5)D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1)08. Thuốc thử nào dưới đây dùng để nhận biết đựoc tất cả các chất chứa trong các dung dịch riêng biệt: ḷng trắng trứng, glucozơ, glixerol và hồ tinh bột.A. Dung dịch AgNO3/NH3.B. dung dịch HNO3 đặc.C. Cu(OH)2/OH-.D. Dung dịch iot.09. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng:A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sản phẩm thu được là hỗn hợp các aminoaxit.B. Khối lượng phân tử của một aminoaxit chứa một nhóm - NH2 và một nhóm – COOH luôn là số lẻ.C. Các aminoaxit đều tan trong nước.D. Tất cả các dung dịch aminoaxit đều làm đổi màu quỳ tím.10. Hăy chỉ ra câu KHÔNG đúng trong các câu sau:A. Tất cả các amin đều có khả năng nhận proton.B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.C. Công thức của amin no đơn chức, mạch hở là CnH2n + 3N.D. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn amoniac.11. Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm giấy quư tẩm nước hoá xanh. Chất rắn Y tác d