Dựa vào công suất của lò hơi là 320 T/h và sửa dụng nhiện liệu rắn (than anthraxit) nên sử dụng lò hơi buồng lửa phun.
Chất bốc trong nhiên liệu thấp nên thiết kế đắp đai cháy để tăng khả năng bắt cháy hạt nhiên liệu, tăng độ ổn định quá trình cháy. Độ tro cao, nhiệt độ bắt đầu chảy của tro rất cao, t3=1500oC nên chọn phương pháp thải xỉ khô. Mặt khác giảm được tổn thất nhiệt do thải xỉ nên tăng hiệu suất lò hơi.
Chọn lò hơi bố trí theo kiểu ∏ vì đây là loại lò hơi phổ biến hiện nay. Ở loại này, các thiết bị nặng như: quạt khói, quạt gió, bộ khử bụi, ống khói đều đặt ở vị trí thấp nhất.
49 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 4367 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập dài: Tính nhiệt lò hơi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục
TÀI LIỆU THAM KHẢO
GS. TSKH Nguyễn Sỹ Mão, Lò hơi, tập 1-2, NXB KH&KT
GS. TSKH Nguyễn Sỹ Mão, Đồ án môn học lò hơi, NSB KH&KT
Boilers and Burners: Design and Theory
PGS.TS Phạm Lê Dần, TS Nguyễn Công Hân, Công nghệ lò hơi và mạng nhiệt, NXB KH&KT
Đỗ Văn Thắng, Nguyễn Công Hân, Trương Ngọc Tuấn, Tính nhiệt lò hơi công nghiệp, NXB KH&KT
PGS.TS Bù Hải, TS Trương Nam Hưng, Truyền nhiệt, NXB KH&KT
PGS. TS Bùi Hải, Tính toán thiết bị trao đổi nhiệt, NXB KH &KT
Chương mở đầu
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
Sản lượng hơi quá nhiệt: Ddm = 320 t/h
Nhiên liệu là than có các đặc tính sau:
Thành phần
Clv
Hlv
Olv
Sclv
Nlv
Alv
Wlv
Vc
Phần trăm %
56,5
1,4
1,7
0,5
0,6
30,3
9
4,8
Nhiệt độ bắt đầu biến dạng t1=1050 ℃
Nhiệt độ bắt đầu chảy t3=1500 ℃
Nhiệt trị của nhiên liệu Qthlv=20691 kJ/kg
Áp suất hơi quá nhiệt pqn=40 bar
Nhiệt độ hơi quá nhiệt tqn=450 ℃
Nhiệt độ nước cấp vào lò hơi tnc=150℃
Nhiệt độ khói thải tk,,=160℃
Loại nhiên liệu đốt:
Theo “Lò hơi – Tập 1”, trang 19, Bảng 2.6. Phân loại than động lực theo TCVN, với Vc=4,8%<9% nên ta chọn than anthraxit.
Chương I
XÁC ĐỊNH SƠ BỘ DẠNG LÒ HƠI
Chọn phương pháp đốt và cấu trúc buồng lửa
Dựa vào công suất của lò hơi là 320 T/h và sửa dụng nhiện liệu rắn (than anthraxit) nên sử dụng lò hơi buồng lửa phun.
Chất bốc trong nhiên liệu thấp nên thiết kế đắp đai cháy để tăng khả năng bắt cháy hạt nhiên liệu, tăng độ ổn định quá trình cháy. Độ tro cao, nhiệt độ bắt đầu chảy của tro rất cao, t3=1500oC nên chọn phương pháp thải xỉ khô. Mặt khác giảm được tổn thất nhiệt do thải xỉ nên tăng hiệu suất lò hơi.
Chọn lò hơi bố trí theo kiểu ∏ vì đây là loại lò hơi phổ biến hiện nay. Ở loại này, các thiết bị nặng như: quạt khói, quạt gió, bộ khử bụi, ống khói đều đặt ở vị trí thấp nhất.
Chọn dạng cấu trúc của các bộ phận khác của lò hơi
Dạng cấu trúc của pheston
Kích thước cụ thể của pheston sẽ được xác định sau khi đã xác định cụ thể cấu tạo của buồng lửa và các cụm ống xung quanh nó.
Nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa (trước cụm pheston) được chọn theo mục 1.3.2.
Dạng cấu trúc của bộ quá nhiệt
Sử dụng hai cấp quá nhiệt, không có bộ quá nhiệt trung gian hơi.
Bố trí bộ hâm nước và bộ sấy không khí:
Sử dụng hai cấp hâm nước và 1 cấp sấy không khí theo thứ tự: Bộ hâm nước cấp 2, bộ hâm nước cấp 1, bộ sấy không khí
Đáy buồng lửa:
Dùng buồng đốt than thải xỉ khô nên đáy làm lạnh tro có dạng khình phễu, cạnh bên nghiêng so với mặt phẳng ngang một góc bằng 50o.
Nhiệt độ khói và không khí.
Nhiệt độ khói thoát ra khỏi lò tk,,
Theo yêu cầu thiết kế tk,, =160℃
Nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa:
Chọn nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa θbl,, khoảng 1050oC.
Nhiệt độ không khí nóng, không khí lanh:
Buồng lửa thải xỉ khô với hệ thống nghiền than kiểu kín, dùng không khí làm môi chất sấy có nhiệt độ 215 ℃
Nhiệt độ không khí lạnh lấy bằng nhiệt độ môi trường 30oC.
Hình 1.1: Sơ đồ cấu tạo tổng thể của lò hơi
Chú thích:
Buồng đốt 7- Bộ quá nhiệt cấp 2
Dàn ống sinh hơi 8- Bộ quá nhiệt cấp 1
Vòi phun nhiên liệu + không khí 9- Bộ hâm nước cấp 2
Ống nước xuống 10- Bộ hâm nước cấp 1
Bao hơi 11- Bộ sấy không khí một cấp
Dàn Pheston 12- Miệng thải xỉ
Chương 2
TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH CHÁY CỦA NHIÊN LIỆU
Tính thể tích không khí lý thuyết
Thể tích không khí lý thuyết của nhiên liệu rắn được tính
Vkk0=0,0889Clv+0,375Slv+0,265Hlv-0,0333Olv, mtc3/kg
Vkk0=0,088956,5+0,375.0,5+0,265.1,4-0,0333.1,7
=5,3539mtc3kg
Tính thể tích sản phẩm cháy
Thể tích sản phẩm cháy lý thuyết:
Thể tích VRO20
VRO2=VCO20+VSO20=0,01866Clv+0,375Slv,mtc3kg
VRO2=VCO20+VSO20=0,0186656,5+0,3750,5=1,0578mtc3kg
Thể tích VN20
VN20=0,79.Vkk0+0,008Nlv, mtc3/kg
VN20=0,79.5,3539+0,008.0,6=4,2344 mtc3/kg
Lượng hơi nước lý thuyết trong khói
VH2O0=0,112Hlv+0,0124Wlv+0,0161Vkk0+1,24Gph, mtc3/kg
Trong đó Gph là lượng hơi để phun dầu vào lò. Ở đâu dùng nhiên liệu than nên Gph=0 kg/kg
VH2O0=0,112.1,4+0,0124.9+0,0161.5,3539+0=0,3546 mtc3/kg
Thể tích khói khô lý thuyết
Vkkho0=VRO20+VN20=1,0578+4,2344=5,2922 mtc3/kg
Thể tích khói lý thuyết
Vk0=Vkkho0+VH2O0=5,2922+0,3546=5,6468 mtc3/kg
Xác định hệ số không khí thừa:
Hệ số không khí thừa ra khỏi vòi phun được chọn được α=1,2. Lượng không khí lọt vào trong buồng lửa đường khói được chọn theo bảng sau.
Bảng 2.1: Hệ số lọt không khí lọt vào đường khói ∆α
Các bộ phận
∆α
Buồng lửa
0,05
Dàn pheston
0,0
Bộ quá nhiệt cấp 2
0,025
Bộ quá nhiệt cấp 1
0,025
Bộ hâm nước cấp 2
0,02
Bộ hâm nước cấp 1
0,02
Bộ sấy không khí
0,03
Hệ thống nghiền than
0,1
Thể tích sản phẩm cháy thực tế.
Thể tích sản phẩm cháy thực tế được tính dựa trên thể tích sản phẩm cháy lý thuyết.
Thể tích hơi nước
VH2O=VH2O0+0,0161α-1Vkk0
VH2O=0,3546+0,0161.1,2-1.5,3539=0,3718 mtc3/kg
Thể tích khói thực
Vk=Vkkho+VH2O=Vkkho0+α-1Vkk0+VH2O, mtc3 /kg
Vk=5,2922+1,2-1.5,3539+0,3718=6,7348 mtc3 /kg
Phân thể tích các khí
Khí 3 nguyên tử rRO2=VRO2Vk=1,05786,7348=0,1571
Hơi nước rH2O=VH2OVk=0,37186,7348=0,0552
Nồng độ tro bay theo khói
+ Tỉ lệ tro bay theo khói ab=0,95
+ Nồng độ tro bay theo khói tính theo thể tích khói
μ=10Alv.abVk=42,7407 g/mtc3
+Nồng độ tro bay theo khói tính theo khối lượng khói
Gk=1-Alv100+1,306.α.Vkk0=0,0305 kg/kg
Lập bảng đặc tính thể tích của không khí.
Hệ số không khí thừa ở cửa ra buồng lửa αbl”=α+∆ αbl =1,25
Hệ số không khí thừa tại các vị trí tiếp theo được xác định bằng tổng của hệ số không khí thừa buồng lửa với lượng lọt vào đường khói giữa buồng lửa với tiết diện đang xét ∆α. Hệ số không khí thừa đầu ra α"=α' + ∆α.
Bảng 2.2: Bảng hệ số không khí thừa.
Bề mặt đốt
Hệ số không khí thừa
Đầu vào α'
Đầu ra α''
Buồng lửa
1,2
1,25
Dàn pheston
1,25
1,25
Bộ quá nhiệt cấp 2
1,25
1,275
Bộ quá nhiệt cấp 1
1,275
1,3
Bộ hâm nước cấp 2
1,3
1,32
Bộ hâm nước cấp 1
1,32
1,34
Bộ sấy không khí
1,34
1,37
Lượng không khí ra khỏi bộ sấy không khí
β''=αbl-∆α0-∆αn=1,2-0,05-0,1=1,05
∆α0: lượng không khí lọt vào buồng lửa, ∆α0=0,05
∆ αn: lượng không khí lọt vào hệ thống nghiền, ∆αn=0,1
Tính entanpi của không khí và khói
Entanpi của sản phẩm cháy được tính ứng với 1kg nhiên liệu (rắn) được đốt. Entanpi của khói thực tế bằng:
Ik=Ik0+α-1Ikk0+IH2Oα+Itr, kJ/kg
Entanpi của khói lý thuyết được tính
Ik0=VRO2CθRO2+VN20CθN2+VH2O0CθH2O , kJ/mtc3
C:Nhiệt dung riêng, kJ/kgđộ
θ:Nhiệt độ của các chất khí, ℃
Entanpi của không khí lý thuyết cần cho quá trình cháy
Ikk0=Vkk0Cpθkk , kJ/mtc3
Cp:Nhiệt dung riêng của không khí, kJ/kgđộ
θ:Nhiệt độ của các không khí, ℃
Entanpi của phần hơi ẩm do không khí đưa vào
IH2Oα=0,0161α-1Vkk0CθH2O ,kJ/kg
Entanpi của tro bay theo khói.
Itr=ab.Alv100.Cθtr, kJ/kg
Bảng 2.3: Đặc tính của sản phẩm cháy
TT
Tên đại lượng
Ký hiệu
Công thức tính
Đơn vị
BL&PT
BQN2
BQN1
BHN2
BHN1
BSKK
Khói thải
1
Hệ số không khí thừa đầu ra
α"
1,25
1,275
1,3
1,32
1,34
1,37
1,37
2
Hệ số không khí thừa trung bình
α
(α'+α")/2
1,225
1,263
1,288
1,31
1,33
1,355
1,37
3
Lượng không khí thừa
Vthừa
α-1.Vkk0
mtc3/ kg
1,205
1,408
1,542
1,66
1,767
1,901
1,981
4
Thể tích hơi nước
VH2O
VH2O0+0,0161α-1Vkk0
mtc3/ kg
0,374
0,377
0,379
0,381
0,383
0,385
0,386
5
Thể tích khói
Vk
VH2O+VN20+VRO2+α-1Vkk0
mtc3/ kg
6,871
7,077
7,213
7,333
7,442
7,578
7,659
6
Phân thể tích của hơi nước
rH2O
VH2O/ Vk
-
0,054
0,053
0,053
0,052
0,051
0,051
0,05
7
Phân thể tích của khí 3 ng.tử
rRO2
VRO2/ Vk
-
0,154
0,149
0,147
0,144
0,142
0,14
0,138
8
Phân thể tích khí 3 ng.tử + hơi nước
rb
(VH2O+VRO2)/Vk
-
0,208
0,203
0,199
0,196
0,194
0,190
0,189
9
Nồng độ tro bay theo khói
M
10.ab.Alv/Vk
g/mtc3
41,893
40,674
39,907
39,254
38,679
37,985
37,583
10
Thể tích không khí lý thuyết
Vkk0
mtc3/ kg
5,3539
-
-
-
-
-
-
11
Thể tích khí 3 nguyên tử lý thuyết
VRO20
mtc3/ kg
1,0578
-
-
-
-
-
-
12
Thể tích hơi nước lý thuyết
VH2O0
mtc3/ kg
0,3546
-
-
-
-
-
-
13
Thể tích N2 lý thuyết
VN20
mtc3/ kg
4,2344
-
-
-
-
-
-
14
Tỷ lệ tro bay
ab
0,95
-
-
-
-
-
-
15
Độ tro làm việc
Alv
%
30,3
-
-
-
-
-
-
Bảng 2.4: Entanpi của sản phẩm cháy
θ ℃
Ikk0,kJkg
Ik0, kJkg
ItrokJkg
B.lửa & Pheston
BQN 2
BQN1
Bộ hâm nước 2
Bộ hâm nước 1
Bộ sấy không khí
1,25
1,275
1,3
1,32
1,34
1,37
100
695,74
782,10
23,32
982,60
1.000,30
1.018,00
1.032,20
1.046,40
1.067,70
200
1.398,65
1.586,69
48,88
1.991,80
2.027,40
2.063,00
2.091,50
2.120,00
2.162,80
300
2.114,20
2.415,12
75,99
3.029,60
3.083,50
3.137,30
3.180,40
3.223,50
3.288,10
400
2.843,99
3.268,03
103,63
4.096,20
4.168,60
4.241,00
4.299,00
4.357,00
4.443,90
500
3.591,93
4.229,16
131,84
5.276,10
5.367,60
5.459,10
5.532,30
5.605,60
5.715,40
600
4.354,65
5.043,98
161,20
6.314,70
6.425,70
6.536,60
6.625,40
6.714,20
6.847,30
700
5.133,64
5.933,33
190,70
7.432,20
7.563,00
7.693,80
7.798,50
7.903,10
8.060,10
800
5.838,75
6.907,34
221,07
8.616,90
8.765,70
8.914,50
9.033,60
9.152,70
9.331,30
900
6.729,53
7.856,27
237,48
9.809,00
9.980,50
10.152,10
10.289,30
10.426,50
10.632,30
1000
7.542,04
8.834,82
283,53
11.041,00
11.233,30
11.425,50
11.579,30
11.733,10
11.963,90
1100
8.365,74
9.819,94
314,33
12.267,20
12.480,50
12.693,80
12.864,40
13.035,00
13.291,00
1200
9.198,86
10.816,14
348,87
13.510,70
13.745,20
13.979,80
14.167,50
14.355,10
14.636,60
1300
10.037,81
11.825,28
391,48
14.776,70
15.032,70
15.288,70
15.493,50
15.698,30
16.005,50
1400
10.881,91
12.924,16
456,24
16.156,00
16.433,60
16.711,20
16.933,20
17.155,30
17.488,30
1500
11.733,07
13.862,74
506,04
17.361,90
17.661,20
17.960,60
18.200,00
18.439,50
18.798,60
1600
12.590,66
14.893,84
541,16
18.647,40
18.968,60
19.289,80
19.546,80
19.803,80
20.189,30
1700
13.450,39
15.932,12
594,41
19.958,70
20.301,90
20.645,20
20.919,70
21.194,30
21.606,20
1800
14.317,72
16.974,15
628,95
21.257,10
21.622,50
21.987,80
22.280,20
22.572,50
23.011,00
1900
15.185,37
18.020,37
686,52
22.582,80
22.970,30
23.357,90
23.668,00
23.978,10
24.443,20
2000
16.061,70
19.071,21
723,65
23.894,90
24.304,90
24.714,90
25.042,90
25.370,90
25.862,90
Chương 3
CÂN BẰNG NHIỆT LÒ HƠI
Bảng 3.1: Cân bằng nhiệt lò hơi
STT
Tên đại lượng
Kí hiệu
Công thức tính, cơ sở chọn
Kết quả
Đơn vị
1
Nhiệt trị thấp của nhiên liệu
Qlvth
Yêu cầu thiết kế
20691,00
kJ/kg
2
Nhiệt lượng do không khí nóng mang vào
Qkkn
0,00
kJ/kg
3
Nhiệt vật lý của nhiên liệu đưa vào
Qnl
0,00
kJ/kg
4
Nhiệt lượng do dùng hơi phun nhiên liệu vào lò
Qph
0,00
kJ/kg
5
Nhiệt lượng phân hủy khi đốt đá dầu
Qd
0,00
kJ/kg
6
Lượng nhiệt đưa vào lò tính cho 1 kg nhiên liệu
Qdv
Qlvth+Qkkn+Qnl+Qph-Qd
20691
kJ/kg
7
Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về hóa học
q3
Bảng 16- TL [2] với lò công suất >75 T/h
0,00
%
8
Nhiệt tổn thất do cháy không hoàn toàn về hóa học
Q3
q3.Qdv100
0,00
kJ/kg
9
Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về cơ học
q4
Bảng 16- TL [2] với lò công suất > 75 T/h
4,00
%
10
Nhiệt tổn thất do cháy không hoàn toàn về cơ học
Q4
q4.Qdv100
827,64
kJ/kg
11
Entanpi của khói thải
Ith
Tra bảng entanpi sản phẩm cháy với tth" =160 ℃
1724,76
kJ/kg
12
Entanpi của không khí lạnh
Ikkl0
Tra bảng entanpi của sản phẩm cháy với tkkl=30 ℃
208,7
kJ/kg
13
Hệ số không khí thừa cửa ra lò hơi
αth
Bảng 2.2
1,37
14
Entanpi của không khí lạnh đưa vào lò
Ikkl
αth.Ikkl0
285,95
kJ/kg
15
Nhiệt do khói thải mang ra
Q2
Ith-Ikkl100-q4100
1455,39
kJkg
16
Tổn thất nhiệt do khói thải mang ra
q2
Q2Qdv.100
7,03
%
17
Tổn thất nhiệt do tỏa nhiệt ra môi trường
q5
Toán đồ 4.1- TL [1], với D=320 T/h
0,43
%
18
Nhiệt độ của xỉ thải
tx
Chọn
650
℃.
19
Entanpi của xỉ thải
Ctx
Tra bảng Entanpi của 1 m3 khí và tro
611,25
kJ/kg.
20
Tỷ lệ tro rơi theo xỉ
ax
1-ab
0,05
-
21
Nhiệt do xỉ thải mang ra ngoài
Q6
ax.Alv100.Cxtx
9,26
kJ/kg
22
Tổn thất nhiệt do thải xỉ
q6
Q6Qdv.100
0,045
%
23
Sản lượng hơi quá nhiệt định mức
Dqn
Yêu cầu tính toán =320.1033600
88,89
kgs
24
Entanpi của hơi quá nhiệt
iqn
Tra bảng “Nước chưa sôi và hơi quá nhiệt” với tqn=450℃ và pqn=40 bar
3331
kJ/kg
25
Entanpi của nước cấp
inc
Tra bảng “Nước và hơi bão hòa” với tnc=150 ℃ và pnc=40 bar
634,43
kJ/kg
26
Lượng nhiệt sử dụng hữu ích
Qhi
Dqniqn-inc
862901,14.103
239694,84
kJ/kg
kW
27
Lượng nhiệt sử dụng có ích tính
Q1
Qdv-Q2-Q3-Q4-Q5-Q6
18309,73
kJ/kg
28
Hiệu suất của lò hơi
η
100-q2+q3+q4+q5+q6
88,495
%
29
Lượng tiêu hao nhiên liệu của lò
B
Qhiη.Qlvth
47152,9
kg/h
30
Lượng tiêu hao nhiên liệu tính toán
Bt
B.1-q4100
45240,88
12,5669
kg/h
kg/s
Chương 4
THIẾT KẾ BUỒNG LỬA
Xác định kích thước hình học của buồng lửa
Xác định thể tích buồng lửa
Theo các tiêu chuẩn thiết kế, với buồng lửa thải xỉ khô có công suất lò 320 T/h chọn qv=92 kW/m3.Từ đó ta xác định được thể tích buồng lửa:
Vbl=Bt.Qthlvqv=45240,88.206913600.83=2826,325 m3
Với Bt=45240,88 kg/h là lượng tiêu hao nhiên liệu tính toán;
Qthlv=20691 kJ/kg là nhiệt trị thấp của nhiên liệu.
Xác định sơ bộ các kích thước buồng lửa
Chiều rộng buồng lửa: Từ Bảng 2: Nhiệt thế theo chiều rộng buồng lửa qr- Tài liệu [2], với buồng lửa D=320t/h, chọn qr=27 t/m.h, từ đó a=Dqr=32027=11,852 m, vậy chọn chiều rộng a=12m.
Chiều sâu buồng lửa: Chiều sâu buồng lửa chọn dựa vào các tiêu chuẩn sau.
+ Với lò hơi sản lượng D=320 t/h, bmin=7,5m.
+ Tiết diện ngang của buồng lửa diện tích hình chữ nhật với tỉ lệ chiều rộng/chiều sâu là a/b=1,2÷1,25.
Theo bảng 6-2, tài liệu [3], chọn nhiệt thế diện tích buồng lửa qF=2,160 MW/m2, từ đó có a.b=Qlvth.Bt3600.qF=20691.45240,883600.2160=120,38 m2, b=120,3812=10,032 m. Chọn b=10 m, thỏa mãn các yêu cầu trên.
Vậy tiết diện ngang buồng lửa có kích thước rộng và sâu là 12m x 10m.
Các kích thước hình học của buồng lửa:
Kích thước chi tiết của buồng lửa được thể hiện ở hình 4.1.
Các bố trí trong buồng lửa
Bố trí vòi phun
Chọn loại vùi phun đốt bột than. Với sản lượng hơi 320 t/h, chọn số lượng vòi phun theo bảng 4, trang 22, tài liệu [2] là 8 vòi phun, bố trí ở 2 tường trước, sau đối xứng nhau, mỗi tường 4 vòi, bố trí thành 1 hàng.
Các kích thước cơ bản lắp vòi phun được xác định theo bảng 9.4, trang 187, tài liệu [1]. Với sản lượng quy ước của vòi phun là 40 t/h. Chọn như sau:
Từ trục vòi phun đến mép phễu thải tro xỉ bằng hvp=1,8 m
Từ trục các vòi phun ngoài cùng đến mép tường bên bằng 2,05 m.
Giữa các trục vòi phun trong dãy theo phương ngang bằng 2,3 m.
Với cách bố trí vòi phun nhiên liệu như trên, chiều dài đường đi của hạt than lnl=25,306 m. Với lò hơi D=320 T/h, lnl≥17,5 m, vậy điều kiện này thỏa mãn.
Bố trí đai cháy
Do bố trí vòi phun ở cả tường trước và sau nên đắp đai cháy ở cả 4 tường buồng lửa. Dàn ống phần đắp đai cháy là dàn ống có gai, dùng vữa chịu lửa crômit.
Chiều cao đai cháy trên các vách đứng của buồng lửa, kể từ mép phễu thải tro xỉ bằng 2,8 m. Mép trên đai cháy cao hơn trục của dãy vòi phun 1 m.
Phễu tro lạnh
Hình thành bởi dàn ống tường trước và sau, độ dốc của phễu tro lạnh là 50° so với mặt phẳng ngang. Kích thước lỗ thải xỉ 12 m x 1m. Nửa dưới được bọc gạch
F4
F3
F2
F1
Hình 4.1: Kích thước hình học của buồng lửa
Bảng 4.1: Đặc tính chi tiết của buồng lửa
TT
Tên đại lượng
Kí hiệu
Công thức tính
Kết quả
Đơn vị
Ống sinh hơi
d
Chọn
76
mm
Bước ống
s
Chọn
95
mm
Khoảng cách ống đến tường
e
Chọn
76
mm
Tỉ số s/d
s/d
s/d
1,25
-
Tỉ số e/d
e/d
e/d
1
Chiều dài ngọn lửa
lnl
Từ hình 4.1; l1+l2+l3
25,306
m
Diện tích tường 2 bên
Fb
2.(Fb1+Fb2+Fb3+Fb4)
473,024
m2
+ Fb1
10+5,55.2,6522
20,619
m2
+ Fb2
10.16,5
165
m2
+ Fb3
7,835+10.1,252=
11,147
m2
+ Fb4
6+7,835.5,752
39,776
m2
Diện tích tường trước
Ftr
12.3,461+23,5
323,532
m2
Diện tích trần
Fđ
6.12
72
m2
Diện tích tường pheston
Fph
6,036.12
72,432
m2
Diện tích tường sau
Fs
12.2,5+16,5+3,461
269,532
m2
Tổng diện tích tường buồng lửa
Ft
Fb+Ftr+Fđ+Fph+Fs
1210,574
m2
Chiều cao tường đắp đai cháy
hđc
Thiết kế ở trên
2,8
m
Tổng diện tích tường đắp đai cháy
Ft0
Ftr0+Fs0+Fb0
123,2
m2
+ Tường trước
Ftr0
2,8.12
33,6
m2
+ Tường sau
Fs0
2,8.12
33,6
m2
+ Tường hai bên
Fb0
2.2,8.10
56
m2
Tổng diện tích phần ống trơn
Ft1
Ft-Ft0
1076,974
m2
Thể tích buồng lửa theo thiết kế
Vbl
Fb.a
2838,468
m3
Sai số so với tính toán
δVbl
2838,468-28262826.100
0,44
%
Sai số kích thước thiết kế so với tính toán là 0,44%, vậy tính toán theo kích thước trên.
Tính trao đổi nhiệt trong buồng lửa
Bảng 4.2: Tính trao đổi nhiệt trong buồng lửa
TT
Tên đại lượng
Kí hiệu
Công thức tính, cơ sở chọn
Kết quả
Đơn vị
51
Entanpi khói ra khỏi buồng lửa
Ibl,,
Tra bảng entanpi SP cháy theo θbl,,
11652,459
kJ/kg
50
Nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa
θbl,,
TaM.5,672.ξ.Hbx.abl.Ta3.10-11ϕ.Bt.VCtb-273
1049,745
℃
49
Lượng nhiên liệu đốt trong 1 giây
Bt
Bảng 3.1
12,5669
kg/s
48
Độ đen của buồng lửa
abl
alal+1-al.ψtb
0,873
-
47
Độ đen của ngọn lửa
al
1-e-k.p.s
0,5640
-
46
Hệ số làm yếu bức xạ của ngọn lửa
k
kb.rb+kt.μt+kk.x1.x2
0,9833
-
45
Hệ số ảnh hưởng của hạt cốc trong ngọn lửa theo pp đốt
x2
Chọn
0,5
-
44
Hệ số ảnh hưởng của hạt cốc trong ngọn lửa theo nhiên liệu
x1
Chọn
1
-
43
Hệ số làm yếu bức xạ của hạt cốc
kk
Chọn
1
-
42
Hệ số làm yếu bức xạ của tro bay theo khói
kt
59903Tbl,,2.dt2
8,990
-
41
Đường kính trung bình của hạt tro bay
dt
Chọn
13
μm
40
Khói lượng riêng của khói
ρk
Chọn
1,3
kg/m3
39
Nồng độ tro bay theo khói
μt
ab.AlvGk.100
0,0305
kg/kg
38
Hệ số Gk
Gk
1-Alv100+1,306.α.Vkk0
9,4372
kg/kgnl
37
Hệ số làm yếu bức xạ của khí 3 nguyên tử
kb
0,78+1,6rH2Opb.s-0,1.1-0,37.Tbl,,1000
1,0035
-
36
Phân áp suất khí 3 nguyên tử
pb
p.rb
0,0208
MPa
35
Thành phần t.tích khí 3 ng.tử và hơi nước
rb
Bảng đặc tính SP cháy
0,2084
-
34
Thành phẩn thể tích của hơi nước
rH2O
Bảng đặc tính SP cháy
0,054
-
33
Áp suất trong buồng lửa
p
Chọn
0,1
MPa
32
Chiều dày hữu hiệu lớp bức xạ
s
3,6.VtFt
8,441
m
31
Hệ số sử dụng nhiệt hữu hiệu trung bình
ψtb
ψi.FiFt=φ.ξi.FiFt
0,4024
-
30
Tích ξ.Hbx
ξ.Hbx
Hbxđc.ξđc+Hbxtrơn.ξtrơn
485,875
m2
29
Tổng diện tích bề mặt hấp thụ bức xạ
Hbx
Hbxđc+Hbxtrơn
1188,172
m2
28
Diện tích bề mặt hấp thụ bức xạ tường ống trơn
Hbxtrơn
Ft1.φ
1066,204
m2
27
Hệ số bám bẩn quy ước của dàn ống trơn
ξtrơn
Bảng 3.1- TL [4]
0,4
-
26
Diện tích tường phần ống trơn
Ft1
Bảng 4.1
1076,974
m2
25
Hệ số bám bẩn quy ước của dàn ống đắp đai cháy
ξđc
Bảng 3-1- TL [4]
0,2
-
24
Diện tích bề mặt hấp thụ bức xạ của tường đắp đai cháy
Hbxđc
Ft0.φ
121,968
m2
23
Diện tích tường đắp đai cháy
Ft0
Bảng 4.1
123,2
m2
22
Hệs ố góc của dàn ống
φ
Tra toán đồ 3-16- TL [4] với e/d và s/d theo bảng 4.1
0,99
-
21
Hệ số bảo ôn
ϕ
1-q5/η+q5
0,995
-
20
Hệ số xét đến ảnh hưởng độ cao vùng t.tâm cháy
M
A-B.x
0,4944
-
19
Chiều cao tương đối của ngọn lửa
x
h1/h2
0,1913
-
18
Khoảng cách từ đáy lò đến trung tâm cửa ra BL
h2
Hình 4.1
23,277
m
17
Khoảng cách từ đáy BL đến tiết diện cháy cực đại
h1
Hình 4.1
4,452
m
16
Hệ số tính đến phân bố nhiệt theo loại nhiên liệu
B
Chọn
0,5
-
15
Hệ số tính đến h.s phân bố nhiệt theo loại lò hơi
A
Chọn
0,59
-
14
Nhiệt dung riêng trung bình của sản phẩm cháy
VCtb
Ia-Ibl,,ta-tbl,,
12,8516
kJ/kg.k
13
Entanpi của sản phẩm cháy ra khỏi buồng lửa
Ibl,,
Tra bảng entanpi SP cháy theo θbl,,
11654,1
kJ/kg
12
Nhiệt độ cháy lý thuyết tuyệt đối
Ta
ta+273
2160,997
oK
11
Nhiệt độ cháy lý thuyết
ta
Tra bảng entanpi SP cháy theo Ia
1887,997
℃
10
Entanpi lý thuyết của sản phẩm cháy
Ia
Qdv.100-q3-q4-q6100-q4+Qkk
22423,67
kJ/kg
9
Nhiệt vật lý do không khí mang vào
Qkk
αbl-∆αblIkkn0+∆αblIkkl0
1742,316
kJ/kg
8
Entanpi của không khí lạnh
Ikkl0
Tra bảng entanpi SP cháy theo tkkl
208,722
kJ/kg
7
Nhiệt độ không