Bài tập hướng dẫn thực hành: Đồ họa ứng dụng

Bước 1: Để ẩn đi thanh công cụ và các bảng màu bên phải làm cho không gian làm việc thông thoáng chỉ hiển thị ảnh nhấn phím Tab, muốn hiện lại ấn Tab một lần nữa . Bước 2: Để hiển thị hoặc ẩn một cửa sổ nào đó vào thực đơn Windown và đánh dấu mục tương ứng

pdf107 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2137 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập hướng dẫn thực hành: Đồ họa ứng dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập hướng dẫn thực hành: Đồ họa ứng dụng Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI TẬP THỰC HÀNH HỌC PHẦN Trình độ đào tạo Hệ đào tạo : : CAO ĐẲNG CHÍNH QUY Bài tập hướng dẫn thực hành: Đồ họa ứng dụng Trang 2 MỤC LỤC Bài 1: Thực hành làm quen với Photoshop, các thao tác cơ bản ..............................4 Bài 1.1 Bật tắt các bảng màu (Palete) và thanh công cụ (Tool bar) ..................................................4 Bài 1.2: Tạo mới 1 tệp tin..................................................................................................................4 Bài 1.3: Lưu tập tin ảnh trong Photoshop .........................................................................................5 Bài 1.4: Đặt lại kích thước cho một tấm ảnh.....................................................................................6 Bài 2: Thực hành về vùng chọn ..............................................................................8 Bài 2.1: Thực hành cắt ghép hình ảnh vào khung đơn giản ..............................................................8 Bài 2.2: Cắt ghép hình tròn, ellip ....................................................................................................10 Bài 2.3: Cắt các hình đa giác...........................................................................................................12 Bài 2.4: Cắt hình sử dụng công cụ Magnentics Lasso tool .............................................................13 Bài 2.5: Sử dụng công cụ Magic Wand Tool ..................................................................................13 Bài 2.6: Sử dụng công cụ Extract để tách hình ...............................................................................14 Bài 2.7: Thực hành sử dụng các công cụ tạo vùng chọn kết hợp ....................................................16 Bài 3: Làm việc với lớp..........................................................................................20 Bài 3.1: Cắt ghép ảnh vào khung ....................................................................................................20 Bài 3.2: Sử dụng Opacity và chế độ sắp xếp lớp.............................................................................22 Bài 3.3: Thực hành về chế độ hòa trộn lớp .....................................................................................25 Bài 3.4: Thực hành về mặt nạ .........................................................................................................26 Bài 3. 5: Thực hành về chế độ tạo nhóm bằng lệnh Group ............................................................27 Bài 3.6 Thực hành liên kết các Layer..............................................................................................28 Bài 3.7: Điều chỉnh màu da............................................................................................................30 Bài 3.8: Hiệu ứng ảnh ghép.............................................................................................................32 Bài 4: Thực hành quản lý màu, điều chỉnh màu và tông màu ................................35 Bài 4.1: Thực hành lệnh Level. .......................................................................................................35 Bài 4.2: Thực hành sử dụng lệnh Curves ........................................................................................36 Bài 4.3: Thực hành chỉnh sáng tối theo điểm sáng nhất và tối nhất trên hình ảnh..........................36 Bài 4.4: Thực hành sử dụng Hue/Saturation và Color Balance.......................................................37 Bài 4.5: Chỉnh và nâng màu đơn giản .............................................................................................39 Bài 4.6: Đổi màu mắt với công cụ Variation...................................................................................40 Bài 4.7: Thay đổi màu bằng lệnh Replace Color ............................................................................41 Bài 4.8: Chuyển ảnh đen trắng sang ảnh màu .................................................................................42 Bài 4.9: Sử dụng Gradient để tạo ảnh cuốn góc ..............................................................................45 Bài 4.10: Cách tạo đường chéo hàng loạt........................................................................................48 Bài 4.11: Tạo Micro ........................................................................................................................50 Bài 5: Thực hành vẽ và hiệu chỉnh Path ..................................................................55 Bài 5.1: Tạo vùng chọn bằng Pen Tool ..........................................................................................55 Bài tập hướng dẫn thực hành: Đồ họa ứng dụng Trang 3 Bài 5.2: Tự phác thảo trái bóng World Cup ....................................................................................56 Bài 5.3: Làm mắt 1 mí thành mắt 2 mí............................................................................................59 Bài 5.4: Thiết kế menu ngang .........................................................................................................61 Bài 6: Thực hành biến ảnh và chấm sửa ảnh ..........................................................65 Bài 6.1: Tẩy vết mụn, vết chàm, nốt ruồi trên mặt..........................................................................65 Bài 6.2: Loại bỏ khiếm khuyết trên gương mặt...............................................................................66 Bài 6.3: Sử dụng Liquify.................................................................................................................70 Bài 6.4: Tạo hình pháo hoa .............................................................................................................71 Bài 6.5: Tấm ảnh sử dụng Crop Tool để định lại bố cục.................................................................78 Bài 7: Thực hành sử dụng bộ lọc..............................................................................80 Bài 7.1: Tô nhiều màu khác nhau cho Tóc......................................................................................80 Bài 7.2: Chữ ma trận .......................................................................................................................84 Bài 7.3: Design sóng biển ...............................................................................................................85 Bài 7.4: Tạo hiệu ứng bi thủy tinh...................................................................................................87 Bài 8: Thực hành tổng hợp.......................................................................................90 Bài 8.1: Lồng hình vào chữ .............................................................................................................90 Bài 8.2: "Kết duyên" hình và văn bản .............................................................................................90 Bài 8.3: Chữ nổi trong suốt .............................................................................................................92 Bài 8.4: Tạo con dấu đỏ ..................................................................................................................94 Bài 9: Thực hành tổng hợp(tiếp) ..............................................................................98 Bài 9.1: Hiệu ứng text làm chữ viền cúc áo ....................................................................................98 Bài 9.2: Tạo mẫu nền sử dụng hiệu ứng........................................................................................100 Bài 9.3: Tia sáng hào quang: .........................................................................................................104 BÀI 10: Kiểm tra ....................................................................................................106 Bài tập hướng dẫn thực hành: Đồ họa ứng dụng Trang 4 Bài 1: Thực hành làm quen với Photoshop, các thao tác cơ bản Bài 1.1 Bật tắt các bảng màu (Palete) và thanh công cụ (Tool bar) Bước 1: Để ẩn đi thanh công cụ và các bảng màu bên phải làm cho không gian làm việc thông thoáng chỉ hiển thị ảnh nhấn phím Tab, muốn hiện lại ấn Tab một lần nữa. Bước 2: Để hiển thị hoặc ẩn một cửa sổ nào đó vào thực đơn Windown và đánh dấu mục tương ứng Bài 1.2: Tạo mới 1 tệp tin Để làm việc với một tập tin mới trong Photoshop nháy vào File\New hoặc tổ hợp phím Ctrl+N Bước 1: Hộp thoại New hiện ra, bạn nháy vào nút chọn đơn vị là px hoặc cm Bước 2: Gõ thông số chiều rộng trong ô là Width thí dụ: 100px Bước 3: Gõ thông số chiều cao trong ô là Height thí dụ: 100px Bước 4: Chọn màu White là màu trắng Bước 5: Bấm OK. Bạn sẽ có tệp tin mới có kích thước chiều rộng và chiều dài là 100px, với nền là màu trắng. Bài 1.3 Phông nền trong Photoshop a. Thiết lập phông nền cho một file mới Khi mở một file mới trong Photoshop bằng lệnh File\New hoặc nhấn Ctrl+N Bài tập hướng dẫn thực hành: Đồ họa ứng dụng Trang 5 - Hộp thoại New hiện ra trong mục Contents có 3 mục + Nếu chọn mục 1:  White(H1)(màu trắng ) sau khi bấm OK bạn sẽ có một tệp tin có nền màu trắng + Nếu chọn mục 2 là Background color:  Sau khi bấm OK bạn sẽ có một nền màu trắng (H3), muốn đổ màu nền vào bạn nháy vào nút 13a Set background color (H4) và chọn lấy một màu nền nào đó bấm OK để chấp nhận, màu nền sẽ hiển thị tại mục H5, ấn Ctrl+Delete để đổ màu vào  Nếu ấn Alt+Delete sẽ có màu đen là màu mặc định Set foreground color + Nếu chọn mục 3  Đánh dấu vào Transparent và bấm OK sẽ xuất hiện màu trong suốt b. Phông nền mặc định trong Photoshop Trong Photoshop để thiết lập màu mặc định cho phông nền bạn ấn phím D trên bàn phím, thanh công cụ của Photoshop nút công cụ 13 sẽ trở về mặc định nguyên thủy là màu đen Set foreground color(H1) và màu nền sẽ là màu trắng Set background color c. Tạo phông nền bằng công cụ Paint Bucket Tool(G) Bước 1: Tạo một file mới Bước 2: Nháy vào công cụ 6a có hình chiếc ca Paint Bucket Tool[phím G](H2) và đổ màu vào nền bằng cách nháy chuột vào phông nền, để có màu nền Bài 1.3: Lưu tập tin ảnh trong Photoshop Để chứa ảnh trên máy tính cần phải tạo một thư mục trên ổ đĩa C hoặc D … Bước 1: Khởi động chương trình Photoshop và mở ảnh Bước 2: Để bảo toàn ảnh gốc nháy vào File\Save As để ghi tập tin này với một tên khác. Giả sử bạn chưa tạo thư mục để chứa tệp tin bạn phải tạo mới. Khi cửa sổ hiện ra, bạn nháy vào nút (H1) và tìm ổ đĩa bạn muốn lưu (Có thể là ổ D như hình dưới) Bài tập hướng dẫn thực hành: Đồ họa ứng dụng Trang 6 Bước 3: Nháy vào Create New Folder (H2) bạn gõ vào tên thư mục mới thí dụ Ảnh goc ấn Enter Bước 4: Nháy đúp vào thư mục Anh goc, thư mục này phải hiển thị ở ô Save in(H3) Bước 5: Đặt tên cho tập tin trong ô File name. Thí dụ Bai1(H4) nháy vào nút của mục Format để chọn định dạng của tập tin thí dụ: jpg Bước 6: Nháy vào nút Save để lưu(H6) Chú ý: - Khi đặt tên cho một tệp tin trong Photoshop các nguyên tắc cũng tương tự như cách đặt tên tập tin trong Word, có nghĩa là các tệp tin không được trùng nhau trong cùng một thư mục. - Phần mở rộng hay còn gọi là đuôi của tệp tin, khi lưu tập tin trong Photoshop chương trình sẽ mặc định phần mở rộng là PSD, PDD, muốn thay đổi định dạng của tệp tin của Photoshop sang một định dạng khác bạn nhấn chuột vào nút của mục Format và chọn các định dạng khác như BMP, GIF, JPEG… Bài 1.3: Thiết lập phông nền trong Photoshop Bài 1.4: Đặt lại kích thước cho một tấm ảnh Bước 1: Mở ảnh bằng chương trình Photoshop Bước 2: Nháy vào thực đơn Image\Image Size hoặc nháy chuột phải vào vùng xanh tiêu đề của ảnh (H1) chọn Image Size trong thực đơn(H2) Bài tập hướng dẫn thực hành: Đồ họa ứng dụng Trang 7 Bước 3: Hộp thoại Image Size hiện ra cho biết thông số về các điểm trên tấm ảnh, kích thước của ảnh được hiển thị ở phần Document Size, ở đây có thể chọn đơn vị đo là cm hoặc pixel cho phù hợp Bước 4: Thay đổi kích cỡ của ảnh theo chiều rộng tại ô Width Bước 5: Thay đổi kích cỡ của ảnh theo chiều cao tại ô Height Chú ý: - Nếu đánh dấu vào ô Resample Image(H5) thì khi thay đổi thông số trong ô chiều cao hoặc chiều rộng chúng sẽ độc lập không bị ảnh hưởng và biển đổi theo - Nếu bỏ dấu vào ô Resample Image thì khi thay đổi thông số trong ô chiều cao hoặc chiều rộng chúng sẽ bị ảnh hưởng và biển đổi theo - Nếu đánh dấu vào ô Contrain Proportions khi tat hay đổi thông số về chiều rộng thì các thông số khác về chiều cao, các điểm ảnh cũng tự động biến đổi theo, cùng với đó là xuất hiện móc xích trong cửa sổ Bài tập hướng dẫn thực hành: Đồ họa ứng dụng Trang 8 Bài 2: Thực hành về vùng chọn Mục tiêu - Biết cách tạo được vùng lựa chọn bằng nhiều công cụ khác nhau. - Thành thạo các thao tác Thêm, bớt, bỏ, di chuyển vùng lựa chọn. - Di chuyển đồng thời nhân đôi nội dung của vùng lựa chọn. - Sử dụng đồng thời kết hợp chuột và bàn phím để tiết kiệm thời gian thao tác. - Rèn luyện cho sinh viên tính tỉ mỉ, cẩn thận. Yêu cầu: - Sử dụng những nhóm công cụ Marquee, Lasso, Magic Tool tạo vùng chọn và cắt ghép để từ file ảnh dữ kiện ban đầu là 1begin.jpg để được 1final.jpg đúng với file ảnh gốc Hướng dẫn thực hiện: Bài 2.1: Thực hành cắt ghép hình ảnh vào khung đơn giản Bước 1: Mở 2 file ảnh như sau vào phần mềm Photoshop 3begin.jpg Khungcanh.jpg Bước 2: Sử dụng công cụ Rectangular Marquee Tool Bước 3: Nhấn chuột kéo từ góc trên bên trái khung hình đến góc dưới bên phải ta sẽ có được vùng chọn hình chữ nhật bao quanh khung ảnh Bài tập hướng dẫn thực hành: Đồ họa ứng dụng Trang 9 Bước 4: Dùng công cụ Move Tool( Phím tắt là V) nhấn giữ chuột vào vùng chọn vừa mới tạo được ở bước 3 và kéo sang file ảnh nền mới như hình vẽ dưới đây: Bước 5: Chọn tiếp công cụ Rectangular Marquee Tool nhưng để độ nhòe biên Feather=15px. Tiếp tục chọn lại ảnh 3begin.jpg làm lại từ bước 2 đến bước 4 để được kết quả như hình sau: Bài tập hướng dẫn thực hành: Đồ họa ứng dụng Trang 10 Bước 6: Do ảnh 2 người chúng ta mới kéo sang một phần khung ảnh không nhìn thấy nên ta sẽ kéo nhỏ ảnh đó lại. Ở công cụ Move Tool kích chọn Show Bouding Box Sau đó di chuyến xuống vị trí góc và kéo cho hình nhỏ lại.Lưu ý có thể giữ thêm phím Shift để được hình không bị biến dạng Cuối cùng ta được hình kết quả như sau: Bước 7: Vào File – Save As để lưu bài với định dạng .PSD đăt tên là “bai1.psd” Bài 2.2: Cắt ghép hình tròn, ellip Bước 1: Mở file ảnh vector.jpg Bài tập hướng dẫn thực hành: Đồ họa ứng dụng Trang 11 Vector.jpg Bước 2: Sử dụng công cụ Elliptical Marquee Tool chọn vùng hình ellip Nhấn chuột trái kéo để chọn quả bong, giữ phím Space để di chuyển vùng chọn sao cho vùng chọn bao kín quả bong(Khi được vùng chọn ưng ý thì mới nhả chuột trái ra) Bước 3: Dùng Move Tool kéo vùng chọn sang file ảnh kết quả của bài 1 Bài tập hướng dẫn thực hành: Đồ họa ứng dụng Trang 12 Tương tự chúng ta có thể cắt ghép những hình tròn hay hình Ellip khác để đưa sang file ảnh như hình dưới đây: Bước 4: Vào File – Save As để lưu bài với định dạng .PSD đăt tên là “bai2.psd” Bài 2.3: Cắt các hình đa giác Bước 1: Chọn công cụ Polygon Lass tool Bước 2: Nhấn chọn điểm đầu tiên sau đó nhấn chọn điểm thứ 2, cuối cùng khi di chuyển đến điểm đâu tiên sẽ xuất hiện dấu tròn đóng thì click vào đó ta đóng vùng chọn lại. Giả sư như vậy, có thể chọn được 2 vùng chọn (ảnh ở bài số 2) như sau Bước 3: Dùng Move Tool kéo sang ảnh bai2.psd, chúng ta được kết quả như sau: Bài tập hướng dẫn thực hành: Đồ họa ứng dụng Trang 13 Bài 2.4: Cắt hình sử dụng công cụ Magnentics Lasso tool Bước 1: Chọn công cụ Magnetic Lasso Tool kích chuột tại 1 điểm và di chuyển chuột dọc theo biên của đối tượng, đến điểm đầu tiên xuất hiện 1 hình tròn nhỏ để đóng vùng chọn Bước 2: Dùng công cụ Move Tool để cắt hình chú gà sang file ảnh mới. Ví dụ bạn quan sát hình dưới đây: Bài 2.5: Sử dụng công cụ Magic Wand Tool Bước 1: Mở file ảnh Vector.jpg Bước 2: Chọn công cụ Magic Wand Tool kích vào phần màu xanh trên bức ảnh(phần mũi tên ). Được vùng chọn Bài tập hướng dẫn thực hành: Đồ họa ứng dụng Trang 14 Bước 3: Kéo sang 1 file ảnh nền bất kì Chú ý: Trong quá trình làm ta có thể nhấn giữ phím Shift để thêm vùng chọn và phím Alt để loại trừ vùng chọn. Làm tương tự ta được kết quả như sau: Bài 2.6: Sử dụng công cụ Extract để tách hình Bước 1: Mở file ảnh cần cắt Bài tập hướng dẫn thực hành: Đồ họa ứng dụng Trang 15 Bước 2: Chọn Filter/ Extract hay Ctrl+Alt+X hiện 1 hộp thoại như sau: Chọn công cụ tô vẽ như hình mũi tên, sau đó tô 1 đường viền vòng quanh đối tượng cần cắt Bước 3: Chọn công cụ đổ màu(như hình mũi tên ở dưới), nhấn chọn và đổ màu vào vị trí bên trong hình muốn cắt và nhấn OK như hình dưới đây: Bước 4: Được 1 hình ảnh chúng ta muốn cắt, và nền trong suốt. Lúc này nền có thể bị nhem 1 số vết do bẩn, chúng ta có thể dùng tấy để quyet sạch Bước 5: Kéo sang nền bất kì Bài tập hướng dẫn thực hành: Đồ họa ứng dụng Trang 16 Bài 2.7: Thực hành sử dụng các công cụ tạo vùng chọn kết hợp Bước 1: Tạo 1 file mới kích cỡ Width=550 và Height= 600 Bước 2: Dùng công cụ marquee, chọn hình chữ nhật, dùng công cụ Move kéo vùng được chọn sang cửa sổ mới kế bên. Dùng công cụ Magic Wand chọn vùng trắng xung quanh, nhấn phím Delete để xóa bỏ. Bước 2: Dùng công cụ Polygonal Lasso Tool tạo vùng chọn xung quanh hình cái nơ, tiếp đến dùng công cụ Move kéo vùng được chọn sang tài liệu mới kế bên . Bước 3: Dùng công cụ Eliptical Marquee Tool kết hợp với phím Space Bar để chọn quả màu vàng, dùng công cụ Move Tool kéo vùng được chọn sang cửa sổ kế bên. Cũng thao tác tương tự đối với hình quả màu xám. Bài tập hướng dẫn thực hành: Đồ họa ứng dụng Trang 17 Bước 4: Dùng công cụ Move Tool để sắp xếp hai hình thành hình con mắt như trong hình mẫu, trong cửa sổ Layer(F7), nhấp vào ô vuông bên cạnh hình con mắt của lớp bên dưới(lớp quả màu xám) để khóa hai lớp này lại với nhau(xuất hiện hình cái xích), sau đó vào menu Layer/ Merge Linked(Ctrl+E) để nhập hai lớp này thành một. Trong cửa sổ Layer, chọn lớp chứa hình mắt, kéo xuống biểu tượng trang giấy ở đáy cửa sổ để nhân bản lớp mới, dùng công cụ Move Tool sắp xếp hai hình mắt vào vị trí như hình mẫu. Bước 5: Tạo vùng chọn xung quanh cây củ cải, dùng công cụ Magic Wand Tool đè phím Alt click mouse vào vùng màu trắng để loại trừ màu trắng sau đó kéo sang cửa sổ kế bên. Trong cửa sổ Layer, nhấp chọn biểu tượng lớp chứa cât cải, kéo xuống hình trang giấy ở đáy cửa sổ để nhân bản thêm một lớp mới. Vào Edit/ Transform/ Flip Horizontal để lật hình theo chiều ngang, sắp xếp hai cây cải vào vị trí như hình mẫu để tạo lông mày. Bước 6: Dùng công cụ Eliptical Marquee Tool kết hợp với phím Space Bar để chọn quả Kiwi(hình cái miệng), dùng Move Tool kéo sang cửa sổ kế bên, đặt vào vị trí như hình mẫu. Bài tập hướng dẫn thực hành: Đồ họa ứng dụng Trang 18 Bước 7: Dùng công cụ Magic Wand, kết hợp với phím Shift để chọn hình cái mũi, sau đó dung Move Tool kéo sang cửa sổ kế bên, đặt vào vị trí như hình mẫu. Bước 8: Dùng công cụ Magnetic Lasso Tool tạo vùng chọn xung quanh hình cái mũ, dùng công cụ Move Tool kéo sang cửa sổ bên cạnh, đặt vào vị trí như hình mẫu. Bước 9: Dùng công cụ Magnetic Lasso Tool, tạo vùng chọn ở hình miếng thịt(để tạo cái tai)rồi dùng công cụ Move Tool kéo sang của sổ kế bên. Thao tác nhân bản làm giống như bước 7. Bước 10: Sắp xếp các lớp sao cho giống với hình mẫu. hình nào chưa chuẩn, dùng lệnh Edit/ Free Transform(Ctrl+T)để co kéo và điều chỉnh . Bước 11: Lưu tài liệu sau khi chỉnh sửa xong. Bài tập hướng dẫn thực hành: Đồ họa ứng dụng Trang 19 Bài tập hướng dẫn thực hành: Đồ họa ứng dụng Trang 20 Bài 3: Làm việc với lớp Mục tiêu: Giúp sinh viên có những kỹ năng thành thạo với thao tác về Layer: - Biết cách tạo 1 Layer mới theo nhiều cách khác nhau. - Hiểu được nguyên lý và cách sắp xếp trên dưới của Layer - Làm ẩn hoặc hiện 1 Layer. - Áp dụng chế độ hoà trộn
Tài liệu liên quan