Bài tập kinh tế vĩ mô - Ứng dụng lý thuyết cung cầu

1. Giả sử đường cung và đường cầu của hàng hóa M được cho như sau: QD = 70 – 2P QS = -10 + 2P (P: giá/kg, đơn vị tính: USD; Q: sản lượng, đơn vị tính: 1000 kg) (a) Vẽ đường cầu và đường cung. (b) Xác định mức giá và sản lượng cân bằng. (c) Tính thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng ở mức giá cân bằng. (d) Giải thích tại sao chính phủ đưa ra mức giá trần? (e) Giả sử mức giá trần được đưa ra là $15. Tính thặng dư sx và thặng dư tiêu dùng sau khi mức giá trần được áp dụng. (f) Ai có lợi khi áp dụng mức giá trần? 2. Giả sử đường cung và đường cầu của hàng hóa M được cho như sau: QD = 100 – 2P QS = -20 + 4P (P: giá/kg, đơn vị tính: USD; Q: sản lượng, đơn vị tính: 100 kg) (a) Vẽ đường cầu và đường cung. (b) Xác định mức giá và sản lượng cân bằng. (c) Tính thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng ở mức giá cân bằng. (d) Giải thích tại sao chính phủ đưa ra mức giá sàn? (e) Giả sử mức giá sàn được đưa ra là $30. Tính thặng dư sx và thặng dư tiêu dùng sau khi mức giá sàn được áp dụng. (f) Ai có lợi khi áp dụng mức giá sàn? 3. Giải các câu hỏi ôn tập trong slide bài giảng. 4. Khi mức thuế được đưa ra để tính cho nhà sản xuất thì đường cung có xu hướng dịch chuyển đi lên. Giải thích tại sao, với cùng một mức thuế như vậy được tính cho người tiêu dùng thì đường cầu có xu hướng dịch chuyển đi xuống. 5. Giả định chính phủ đang xem xét việc đánh thuế đối với những nhà sản xuất bia. Quan điểm của công ty sx thì cho rằng việc này làm tăng thêm chi phí sx của họ. Những người tiêu dùng thì cho rằng công ty sx sẽ chuyển phần thuế đó vào giá bán cao hơn trước. (a) Cho biết cầu của bia không co dãn, quan điểm nào đúng? (b) Gánh nặng thuế có khác nhau nếu chính phủ đánh thuế vào người TD và người SX bia?

doc2 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 3106 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập kinh tế vĩ mô - Ứng dụng lý thuyết cung cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BT 3: ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT CUNG CẦU Giả sử đường cung và đường cầu của hàng hóa M được cho như sau: QD = 70 – 2P QS = -10 + 2P (P: giá/kg, đơn vị tính: USD; Q: sản lượng, đơn vị tính: 1000 kg) Vẽ đường cầu và đường cung. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng. Tính thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng ở mức giá cân bằng. Giải thích tại sao chính phủ đưa ra mức giá trần? Giả sử mức giá trần được đưa ra là $15. Tính thặng dư sx và thặng dư tiêu dùng sau khi mức giá trần được áp dụng. Ai có lợi khi áp dụng mức giá trần? Giả sử đường cung và đường cầu của hàng hóa M được cho như sau: QD = 100 – 2P QS = -20 + 4P (P: giá/kg, đơn vị tính: USD; Q: sản lượng, đơn vị tính: 100 kg) Vẽ đường cầu và đường cung. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng. Tính thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng ở mức giá cân bằng. Giải thích tại sao chính phủ đưa ra mức giá sàn? Giả sử mức giá sàn được đưa ra là $30. Tính thặng dư sx và thặng dư tiêu dùng sau khi mức giá sàn được áp dụng. Ai có lợi khi áp dụng mức giá sàn? Giải các câu hỏi ôn tập trong slide bài giảng. Khi mức thuế được đưa ra để tính cho nhà sản xuất thì đường cung có xu hướng dịch chuyển đi lên. Giải thích tại sao, với cùng một mức thuế như vậy được tính cho người tiêu dùng thì đường cầu có xu hướng dịch chuyển đi xuống. Giả định chính phủ đang xem xét việc đánh thuế đối với những nhà sản xuất bia. Quan điểm của công ty sx thì cho rằng việc này làm tăng thêm chi phí sx của họ. Những người tiêu dùng thì cho rằng công ty sx sẽ chuyển phần thuế đó vào giá bán cao hơn trước. Cho biết cầu của bia không co dãn, quan điểm nào đúng? Gánh nặng thuế có khác nhau nếu chính phủ đánh thuế vào người TD và người SX bia? Giải thích câu trả lời và dùng đồ thị để phân tích.
Tài liệu liên quan