Nhìn trên bảng chân lý ta có thể thấy rằng dữ liệu đầu vào của xor là dữ liệu logic, và hoạt động của xor thì như ta thấy khi 2 đầu vào dữ liệu giống nhau thì đầu ra =0 khi 2 đầu vào dữ liệu khác nhau thì đầu ra =1.
Để xây dựng thiết kế hàm XOR trên phần mềm labview ta thực theo các bước cơ bản như sau:
B1: tạo một blank Vis.
B2: tạo các đối tượng trong front panel.
39 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1648 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập labview, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài Tập
Câu 0: Trình bày cách xây dựng hàm xor 2 đầu vào?
Ta xây dựng bảng chân lý của hàm XOR 2 đầu vào:
A
B
Y
0
0
0
0
1
1
1
0
1
1
1
0
Nhìn trên bảng chân lý ta có thể thấy rằng dữ liệu đầu vào của xor là dữ liệu logic, và hoạt động của xor thì như ta thấy khi 2 đầu vào dữ liệu giống nhau thì đầu ra =0 khi 2 đầu vào dữ liệu khác nhau thì đầu ra =1.
Để xây dựng thiết kế hàm XOR trên phần mềm labview ta thực theo các bước cơ bản như sau:
B1: tạo một blank Vis.
B2: tạo các đối tượng trong front panel.
B3: lấy đầu vào logic A trong buttonàtoggle switch.
B4: đổi tên toggle switch là “bit A”.
B5: lấy đầu vào logic B trong buttonàtoggle switch.
B6: đổi tên toggle switch là “bit B”.
B7: lấy đầu ra hiển thị trong LEDà round LED.
B8: đổi tên toggle switch là “LED hiển thị”.
B9: xây dựng hàm trong block diagram.
B10: trong bước này ta có thể có 2 phương án cho hàm xử lý xor
Ta lấy hàm xor từ ProgrammingàBooleanàExclusive Or.
Ta có thể lấy các thành phần Boolean như cổng Not, And, Or để thực hiện hàm chức năng Xor theo hàm Boolean sau:
Y=A.(not)B+(not)A.B
B11: Ta thực hiện nối dây giữa các nút như sau:
Ở đây ta sử dụng luôn hàm Xor có sẵn trong thư viện labview.
Ta nối đầu ra của “bit A” với đầu vào x của hàm Xor.
Ta nối đầu ra của “bit B” với đầu vào y của hàm Xor.
Đầu ra của hàm Xor ta nối với đầu của “LED hiển thị”.
B12: Ta chạy thử chương trình để kiểm tra tính chính xác của chương trình
Câu 1. Xây dựng hàm AND2 sử dụng ngôn ngữ lập trình labview:
Để xây dựng hàm AND2 ta cần sử dụng hàm duy nhất đó là hàm AND2
ta có bảng chân lý của hàm AND2 như sau (xét hàm logic AND có 2 lối vào tương ứng là X1, X2 và lối ra Y ):
Input
Output Y
X1
X2
X1 And X2
0
0
0
0
1
0
1
0
0
1
1
1
Xây dựng hàm AND2:
Thiết kế trên Front panel
Giả sử thiết kế hàm AND2 với 2 lối vào là X1, X2 logic và lối ra Y(logic) ta thiết kế trên front panel như sau:
tạo các lối vào input: Click chuột phải lên front panel chọn đối tượng đại số logic (boolean). Sau đó đổi tên boolean vừa tạo được thành X1, như vậy ta chọn được lối vào X1.
Nhấn Ctrl trên bàn phím đồng thời giữ chuột trái kéo ta sẽ tạo được boolean 2, tiếp tục đổi tên thành X2.
Tạo lối ra output: Click chuột phải, trong control chọn LEDs để lấy ra được led hiển thị mức logic. Led tắt tương ướng với mức logic 0, led bật tương ứng với mức logic 1. Đổi tên LED vừa đưa ra thành lối ra Y.
Thiết kế Block diagram
Lấy hàm AND 2 lối vào bằng cách click chuột phải lên Block diagram, chọn hàm AND trong Boolean .
Nối lần lượt đầu out của X1, X2 vào 2 đầu vào của hàm AND
Nối đầu out của hàm AND vào đầu vào của hàm output Y.
Save chương trình.
Sơ đồ logic:
Kết quả được thể hiện trong bảng sau:
Input
Output Y
X1
X2
X1 AND X2
0
0
0
0
1
0
1
0
0
1
1
1
Câu 2. Xây dựng hàm NAND2 sử dụng ngôn ngữ lập trình labview:
Để xây dựng hàm NAND2 ta cần sử dụng hàm duy nhất đó là hàm NAND2
ta có bảng chân lý của hàm NAND2 như sau (xét hàm logic NAND có 2 lối vào tương ứng là X1, X2 và lối ra Y ):
Input
Output Y
X1
X2
X1 NAnd X2
0
0
1
0
1
1
1
0
1
1
1
0
Xây dựng hàm NAND2:
Thiết kế trên Front panel
Giả sử thiết kế hàm NAND2 với 2 lối vào là X1, X2 logic và lối ra Y(logic) ta thiết kế trên front panel như sau:
tạo các lối vào input: Click chuột phải lên front panel chọn đối tượng đại số logic (boolean). Sau đó đổi tên boolean vừa tạo được thành X1, như vậy ta chọn được lối vào X1.
Nhấn Ctrl trên bàn phím đồng thời giữ chuột trái kéo ta sẽ tạo được boolean 2, tiếp tục đổi tên thành X2.
Tạo lối ra output: Click chuột phải, trong control chọn LEDs để lấy ra được led hiển thị mức logic. Led tắt tương ướng với mức logic 0, led bật tương ứng với mức logic 1. Đổi tên LED vừa đưa ra thành lối ra Y.
Thiết kế Block diagram
Lấy hàm NAND 2 lối vào bằng cách click chuột phải lên Block diagram, chọn hàm NAND trong Boolean .
Nối lần lượt đầu out của X1, X2 vào 2 đầu vào của hàm NAND
Nối đầu out của hàm NAND vào đầu vào của hàm output Y.
Save chương trình.
Sơ đồ logic:
Kết quả được thể hiện trong bảng sau:
Input
Output Y
X1
X2
X1 AND X2
0
0
1
0
1
1
1
0
1
1
1
0
Câu 3. Xây dựng hàm OR2 sử dụng ngôn ngữ lập trình labview:
Để xây dựng hàm OR2 ta cần sử dụng hàm duy nhất đó là hàm OR2
ta có bảng chân lý của hàm OR2 như sau (xét hàm logic OR2 có 2 lối vào tương ứng là X1, X2 và lối ra Y ):
Input
Output Y
X1
X2
X1 And X2
0
0
0
0
1
1
1
0
1
1
1
1
Xây dựng hàm OR2:
Thiết kế trên Front panel
Giả sử thiết kế hàm OR2 với 2 lối vào là X1, X2 logic và lối ra Y(logic) ta thiết kế trên front panel như sau:
tạo các lối vào input: Click chuột phải lên front panel chọn đối tượng đại số logic (boolean). Sau đó đổi tên boolean vừa tạo được thành X1, như vậy ta chọn được lối vào X1.
Nhấn Ctrl trên bàn phím đồng thời giữ chuột trái kéo ta sẽ tạo được boolean 2, tiếp tục đổi tên thành X2.
Tạo lối ra output: Click chuột phải, trong control chọn LEDs để lấy ra được led hiển thị mức logic. Led tắt tương ướng với mức logic 0, led bật tương ứng với mức logic 1. Đổi tên LED vừa đưa ra thành lối ra Y.
Thiết kế Block diagram
Lấy hàm OR2 lối vào bằng cách click chuột phải lên Block diagram, chọn hàm OR trong Boolean .
Nối lần lượt đầu out của X1, X2 vào 2 đầu vào của hàm OR
Nối đầu out của hàm OR vào đầu vào của hàm output Y.
Save chương trình.
Sơ đồ logic:
Kết quả được thể hiện trong bảng sau:
Input
Output Y
X1
X2
X1 AND X2
0
0
0
0
1
1
1
0
1
1
1
1
Câu 4. Xây dựng hàm NOR2 sử dụng ngôn ngữ lập trình labview:
Để xây dựng hàm NOR2 ta cần sử dụng hàm duy nhất đó là hàm NOR2
ta có bảng chân lý của hàm NOR2 như sau (xét hàm logic AND có 2 lối vào tương ứng là X1, X2 và lối ra Y ):
Input
Output Y
X1
X2
X1 And X2
0
0
1
0
1
0
1
0
0
1
1
0
Xây dựng hàm NOR2:
Thiết kế trên Front panel
Giả sử thiết kế hàm NOR2 với 2 lối vào là X1, X2 logic và lối ra Y(logic) ta thiết kế trên front panel như sau:
tạo các lối vào input: Click chuột phải lên front panel chọn đối tượng đại số logic (boolean). Sau đó đổi tên boolean vừa tạo được thành X1, như vậy ta chọn được lối vào X1.
Nhấn Ctrl trên bàn phím đồng thời giữ chuột trái kéo ta sẽ tạo được boolean 2, tiếp tục đổi tên thành X2.
Tạo lối ra output: Click chuột phải, trong control chọn LEDs để lấy ra được led hiển thị mức logic. Led tắt tương ướng với mức logic 0, led bật tương ứng với mức logic 1. Đổi tên LED vừa đưa ra thành lối ra Y.
Thiết kế Block diagram
Lấy hàm NOR 2 lối vào bằng cách click chuột phải lên Block diagram, chọn hàm AND trong Boolean .
Nối lần lượt đầu out của X1, X2 vào 2 đầu vào của hàm NOR
Nối đầu out của hàm NOR vào đầu vào của hàm output Y.
Save chương trình.
Sơ đồ logic:
Kết quả được thể hiện trong bảng sau:
Input
Output Y
X1
X2
X1 AND X2
0
0
1
0
1
1
1
0
1
1
1
0
Câu 5. Xây dựng hàm AND3 sử dụng ngôn ngữ lập trình labview:
Để xây dựng hàm AND3,ta cần sử dụng hàm duy nhất đó là hàm AND2 và để tạo ra hàm AND3 ta cần ghép nối 2 hàm AND2
ta có bảng chân lý của hàm AND2 như sau (xét hàm logic AND có 2 lối vào tương ứng là X1, X2 và lối ra Y ):
Input
Output Y
X1
X2
X1 And X2
0
0
0
0
1
0
1
0
0
1
1
1
Xây dựng hàm AND3:
Thiết kế Front panel
Thiết kế hàm AND3 với 3 lối vào là X1, X2, X3 logic và lối ra Y(logic) ta thiết kế trên front panel như sau:
tạo các lối vào input: Click chuột phải lên front panel chọn đối tượng đại số logic (boolean) . sau đó đổi tên boolean vừa tạo được thành X1, như vậy ta chọn được lối vào X1
Nhấn Ctrl trên bàn phím đồng thời giữ chuột trái kéo ta sẽ tạo được boolean 2 và boolean 3, tiếp tục đổi tên thành X2 và X3.
Tạo lối ra output: Click chuột phải, trong control chọn LEDs để lấy ra được led hiển thị mức logic. Led tắt tương ướng với mức logic 0, led bật tương ứng với mức logic 1.Đổi tên LED vừa đưa ra thành lối ra Y
Thiết kế Block diagram
Ở bài này ta cần 2 hàm AND2. Lấy hàm AND 2 lối vào bằng cách click chuột phải lên Block diagram, chọn hàm AND trong Boolean .
Nhấn Ctrl trên bàn phím đồng thời giữ chuột trái kéo ta sẽ tạo được hàm AND thứ 2.
Nối lần lượt X1 với đầu vào 1 của hàm AND thứ nhất, X2 nối vào đầu vào 2 của hàm AND thứ nhất.
Nối X3 và đầu out của hàm AND thứ nhất lần lượt vào 2 đầu vào của hàm AND thứ 2.
Nối đầu out của hàm AND thứ 2 vào đầu vào của hàm output Y.
Save chương trình.
Sơ đồ logic:
Câu 6. Xây dựng hàm OR3 sử dụng ngôn ngữ lập trình labview:
Để xây dựng hàm OR3,ta cần sử dụng hàm duy nhất đó là hàm OR3 và để tạo ra hàm OR3 ta cần ghép nối 2 hàm OR2
ta có bảng chân lý của hàm OR3 như sau (xét hàm logic OR có 2 lối vào tương ứng là X1, X2 và lối ra Y ):
Input
Output Y
X1
X2
X1 And X2
0
0
0
0
1
1
1
0
1
1
1
1
Xây dựng hàm AND3:
Thiết kế Front panel
Thiết kế hàm OR3 với 3 lối vào là X1, X2, X3 logic và lối ra Y(logic) ta thiết kế trên front panel như sau:
tạo các lối vào input: Click chuột phải lên front panel chọn đối tượng đại số logic (boolean) . sau đó đổi tên boolean vừa tạo được thành X1, như vậy ta chọn được lối vào X1
Nhấn Ctrl trên bàn phím đồng thời giữ chuột trái kéo ta sẽ tạo được boolean 2 và boolean 3, tiếp tục đổi tên thành X2 và X3.
Tạo lối ra output: Click chuột phải, trong control chọn LEDs để lấy ra được led hiển thị mức logic. Led tắt tương ướng với mức logic 0, led bật tương ứng với mức logic 1.Đổi tên LED vừa đưa ra thành lối ra Y
Thiết kế Block diagram
Ở bài này ta cần 2 hàm OR2. Lấy hàm OR 2 lối vào bằng cách click chuột phải lên Block diagram, chọn hàm OR trong Boolean .
Nhấn Ctrl trên bàn phím đồng thời giữ chuột trái kéo ta sẽ tạo được hàm OR3 thứ 2.
Nối lần lượt X1 với đầu vào 1 của hàm OR thứ nhất, X2 nối vào đầu vào 2 của hàm OR thứ nhất.
Nối X3 và đầu out của hàm OR thứ nhất lần lượt vào 2 đầu vào của hàm OR thứ 2.
Nối đầu out của hàm OR thứ 2 vào đầu vào của hàm output Y.
Save chương trình.
Sơ đồ logic:
Câu 7. Xây dựng hàm NAND3 sử dụng ngôn ngữ lập trình labview:
Ta có phương trình logic của hàm Nand 3 lối vào F= not(x and y and z).
Theo luật De morgan ta lại có F= not(x and y) or (not z).
Với hàm F của bài toán thấy có 3 hàm logic cơ bản là “nand”, “or” và “not”. Ta có bảng chân lí tương ứng với các hàm logic như sau:
Xét các hàm trên với các phần tử logic 2 lối vào ( giả sử là X1, X2) và 1 lối ra (Y1, Y2) tương ứng các hàm “nand”,” or”.
X1
X2
Y1(nand)
Y2(or)
0
0
1
0
0
1
0
1
1
0
0
1
1
1
0
1
Xét các hàm trên với các phần tử logic 1 lối vào ( giả sử là X1) và 1 lối ra (Y3) tương ứng các hàm “not”.
X1
Y3
0
1
1
0
Đặt: A1= not(x and y)
A2= not z
F= A1 or A2
Để thực thi hàm logic F với cách đặt A1, A2 và áp dụng bảng chân lí trên ta có sơ đồ sau:
Kết quả lối ra F theo lối vào X, Y, Z thực thi theo cơ chế data flow như sau:
A1= X nand Y
Kết quả của A1 chỉ xác định khi X, Y xác định.
A2= not Z
Kết quả của A2 chỉ xác định khi A2 xác định.
F= A1 or A2
Kết quả thực thi F xác định khi A1 và A2 xác định.
Thiết kế VI
Thiết kế front panel
Với 3 lối vào logic và 1 lối ra logic ta thực hiện lấy ra control và indicator tương ứng như sau.
Click chuột phải vào front panel lấy ra đại lượng logic boolean ta được đầu vào X.
Tương ứng ta được Y, Z
Tiếp tục click chuột phải vào front panel chọn led hiển thị indicator.
Thiết kế block diagram
Đưa chuột sang phông block diagram, click chuột phải tùy chọn lấy ra hàm tương ứng, chọn “nand”. Tương tự ta lấy được indicator “ not”, “or”.
Thực hiện nối dây cho các hàm logic “nand”, “or”, ”not”.
Câu 8. Xây dựng hàm NOR3 sử dụng ngôn ngữ lập trình labview:
Ký hiệu của hàm NOR 3 lối vào:
Phương trình logic của hàm NOR 3 lối vào:
Y = not(X1 or X2 or X3)
Biến đổi Y theo định luật Demorgan ta được:
Y = not(X1 or X2 or X3) = not(X1 or X2) and (not X3)
Với hàm Y của bài toán ta thấy có 3 hàm logic cơ bản được sử dụng là : nor, and và not
Xét các hàm trên với các phần tử logic 2 lối vào ( giả sử là A,B) và 1 lối ra (C,D) tương ứng các hàm “nor”,” and”. Và xét lối ra của hàm not là E với đầu vào là A
A
B
C(nor)
D(and)
E(not A)
0
0
1
0
1
0
1
0
0
1
1
0
0
0
0
1
1
0
1
0
Đặt: A1= not(X1 or X2)
A2= not X3
Y= A1 and A2
Để thực thi hàm logic Y với cách đặt A1, A2 và áp dụng bảng chân lí trên ta có sơ đồ sau:
Kết quả lối ra Y theo lối vào X1, X2, X3 thực thi theo cơ chế data flow như sau:
A1= X1 nor X2
Kết quả của A1 chỉ xác định khi X1 và X2 xác định.
A2= not X3
Kết quả của A2 chỉ xác định khi X3 xác định.
Y= A1 and A2
Kết quả thực thi Y xác định khi A1 và A2 xác định.
Thiết kế VI
Thiết kế front panel
Với 3 lối vào logic và 1 lối ra logic ta thực hiện lấy ra control và indicator tương ứng như sau.
+ Tạo lối vào input: Click chuột phải lên FP chọn đại lượng đại số logic, tiếp tục chọn Switch(công tắc on/off) ta lấy được đầu vào X1.
Tiếp tục tương tự với các đầu vào X2 và X3
+ Tạo lối ra output: Click chuột phải lên FP chọn đại lượng đại số logic, tiếp tục chọn led(hiển thị kết quả) ta lấy được đầu ra Y.
Các input đều là kiểu Boolean Control.
Các output đều là kiểu Boolen Indicator.
Thiết kế block diagram
Bên block diagram dựa theo sơ đồ hình trên, ta click phải chuột chọn trong phần đại số bool lấy ra các hàm nor, and, not và nối chúng với các đầu input và output theo sơ đồ.
Chạy chương trình với X1 = 1 , X2 = 1, X3 =0 ta thu được kết quả Y = 0.
Câu 9. Cho BD như hình 4. vẽ giải thích hoạt động của chương trình, nếu input A = 54, input B = 28 thì đầu ra output C có kết quả là bao nhiêu? Và So vong lap là bao nhiêu?
Trong sơ đồ block diagram có các thành phần sau:
+ 2 đầu vào control input A và input B có chức năng đưa giá trị đầu vào
+ 2 đầu ra indicator là output C và So vong lap. Trong đó output C đưa ra kết quả tính toán của phép tính cộng giữa 2 đầu vào input A và input B. “So vong lap” hiển thị số lần lặp của vòng lặp for, và chạy từ 0 tới N-1 (N là số vòng lặp)
+ Timer Delay có chức năng tạo thời gian trễ cho các vòng lặp tính theo giây.
+ 1 vòng lặp for
Nguyên lí hoạt động: Khi chương trình hoạt động vòng lặp for bắt đầu hoạt động với số vòng lặp được đặt sẵn, khi vòng lặp đầu tiên kết thúc thì timer delay bắt đầu hoạt động đếm 5s. Khi delay đếm được 5s thì vòng lặp for loop lặp lại lần thứ 2, quá trình như thế lặp lại cho đến khi So vong lap tới giá trị đặt trước.
Khi lối vào input A= 54, input B= 28 => output C = 82
So vong lap= 4
Câu 10. Dựa vào hình 7 sau, giải thích hoạt động của chương trình và cho biết bộ cộng hay bộ trừ được chạy trước.
Giải thích hoạt động của chương trình:
+ Khi dữ liệu số được đưa vào Numberic 1 và Numberic 2, bộ cộng sẽ thực hiện cộng 2 dữ liệu vào này. Kết quả của bộ cộng sẽ được đưa vào 1 chân đầu vào của bộ trừ. Đầu còn lại của bộ trừ được nối với bộ random number. Khối random number này có tác dụng tạo ra 1 số ngẫy nhiên giữa 0 và 1. Kết quả của bộ cộng sẽ được đưa vào trừ 1 số ngẫu nhiêu giữa 0 và 1 tại bộ trừ.
Trong chương trình này thì bộ cộng sẽ là bộ được thực hiện trước. Bởi vì, có được kết quả của bộ cộng mới có thể đưa vào bộ trừ cùng với bộ random number để thực hiện tiếp bộ trừ. Việc lấy vào 1 giá trị ngẫu nhiên của bộ random number sẽ thực hiện đông thời với việc lấy kết quả của bộ cộng đưa vào bộ trừ. Và cứ thế chương trình sẽ được thực hiện và giải thích theo hướng data flow.
Câu 11. Cho blok diagram như hình 6 sau giải thích hoạt động và cách xuất nguồn dữ liệu như thế nào?
+) Sơ đồ 1:
DBL
Number 1
+
Y1
-----------
Y2 Result 1
DBL
Number 2
DBL
Add Subtract
::
+) Sơ đồ 2: Random Number
DBL
Number 3 Sine
DBL
÷
Y3 Y2 Result 2
Number 4DBL
Divide
Các hàm sử dụng trong block diagram trong hình trên:
Hàm Add : tính tổng các đầu vào.
Hàm Subtract: tính hiệu củacác đầu vào.
Hàm Random Number (0-1): tạo ra một số ngẫu nhiên nằm trong khoảng 0 đến 1
Hàm Sine : Thực hiện tính sin(x) của đầu vào với x là radian.
Hàm Divide: Tính thương các đầu vào.
Giải thích hoạt động:
+) Ở sơ đồ 1:
Thực hiện tính tổng 2 đầu vào kết quả thu được tiếp tục tính hiệu với hàm Random Number kết quả cuối cùng được hiện thị trên Result 1.
Kết quả lối ra theo các đầu vào Number 1 và Number 2 theo cơ chế data flow như sau:
+ Y1 = Number 1 + Number 2; kết quả Y2 thu được khi
+ Y2 = Y1 – Ramdom Number (0 ÷ 1);
+ Result 1 = Y2;
+) Sơ đồ 2:
Thực hiện tính thương 2 đầu vào (Number 3 / Number 4) thu được kết quả đưa vào Sine tính sin thương đó kết quả được hiện thị trên Result 2.
Kết quả đầu ra theo các đầu vào Number 3 và Number 4 theo cơ chế data flow như sau:
+ Y3 = Number 1 / Number 2; kết quả của Y4 chỉ có được khi
+ Y4 = Sin(Y3); kết quả của Resluts2
+ Resluts 2= Y4;
Câu 12. Cho sơ đồ hình 2: Nếu tăng số case lên thì phải làm thế nào? Vẽ sơ đồ và giải thích giải thuật?
Cấu trúc case là sự lựa chọn tưng ứng từ các đầu vào mà có các đầu ra khác nhau. Cũng giống như liệt kê 1 loạt các nenui để lựa chọn hay điều khiển.
Cấu trúc case là 1 ngăn kéo card, chỉ có 1 case được sử dụng tại 1 thời điểm tùy thuộc vào giá trị lối vào lựa chọn nối với selector terminal. Đầu chọ có thể là số, boolean, hoặc string. Nếu đầu vào là kiểu boolean thì bạn có thể có 2 kiểu lựa chọn là true case hoặc false case, nếu đầu vào là kiểu đầu vào lựa chọn là numberic hoặc string thì có thể có tới 231 -1 case.
Khi lựa chọn 1 case trong funtions của cửa sổ block diagram thì nó sẽ ở chế độ mặc định là 2 case, để tăng số lựa chọn case ta click chuột phải vào mũi tên của tên lựa chọn:
Sau đó có thể chọn 1 trong 3 lựa chọn: add case after là thêm 1 case vào ngay sau lựa chọn hiện tại của mình, add case before là thêm 1 case vào ngay trước lựa chọn hiện tại, duplicate case là thêm 1 lựa chọn vào cuối.
Với front panel:
Và các block diagram:
Sơ đồ giải thuật của bài toán:
Giải thích sơ đồ thuật toán: để bắt đâu bài toán thì nó phải kiểm tra lựa con phép toán, nếu lựa chọn phép toán là 0, default thì case sẽ thực hiện phép toán cộng 2 đầu vào a và b. Nếu đầu vào lựa chọn là 1 thì case sẽ thực hiện phép toán trừ a-b. Nếu đầu vào lựa chọn phép toán là 2 thì case sẽ thực hiện phép toán nhân axb. Nếu lựa chọn phép toán là 4 thì case sẽ thực hiện phép toán chia a:b. Sau khi thực hiện phép toán thì kết quả sẽ được hiển thị tương ứng trên numberic indicator của front panel và hiện tại đang thực hiện phép toán nào cũng được hiển thị trên string indicator.
Câu 13. Cho lưu đồ thuật toán như hình 8: Xác định thông số đầu vào, đầu ra, giải thích nguyên lý hoạt động?
Current Tem
>= Max temp?
Current Temp
<= Min temp temp?
Warning Text = heatstrooke Warning
Warning Text = freeze warning
Pass current value of wning text
Warning Text = No Warning?
Warning ? = False
Warning ? = True
Warning Text = No Warning
Qua lưu đồ thuật toán hình 8 ta có các đầu vào: nhiệt độ hiện thời,nhiệt độ max, nhiệt độ min.
Các tín hiệu đầu ra: 1 text indicator để hiển thị 1 trong các cảnh báo là “nhiệt độ quá nóng”, “nhiệt độ quá lạnh”, “no warning”, 1 round led để hiển thị kết quả hiển thị kết quả so sánh chuỗi hiển thị.
Nguyên lý hoạt động của hệ thống:
Đầu tiên khi hệ thống hoạt động thì hệ thống sẽ đọc liên tục giá trị nhiêt độ hiện tại của phòng. Sau đó mang so sánh với giá trị nhiệt độ max của hệ thống, nếu nhiệt độ phòng mà lớn hơn nhiệt độ max thì hệ thống đưa ra cảnh báo “nhiệt độ quá nóng”, còn nếu không thì hệ thống hiển thị cảnh báo là “no warning”.
Tiếp theo hệ thống sẽ kiểm tra nhiệt độ hiện thời của phòng có nhỏ hơn nhiệt độ min không? Nếu có thì hệ thống đưa ra cảnh báo “nhiệt độ quá thấp”, còn nếu không thì giữ nguyên đoạn text đang hiển thị.
Hệ thống kiểm tra xem dòng hiển thị trên text indicator có phải là dòng “no warning” nếu kh