Bài tập, lí thuyết học phần Cấu trúc máy tính - Chương 2 - Lê Hoàng Dinh

DẠNG 2 : ĐỔI SỐ NGUYÊN TỪ HỆ THẬP PHÂN SANG HỆ CƠ SỞ B • 3/ Đổi các số nguyên từ hệ thập phân sang hệ bát phân sau: 12 , 24 , 64 , 128 • 4/ Đổi các số nguyên từ số thập phân sang bát phân: 256 , 512 , 1024 , 2048DẠNG 2 : ĐỔI SỐ NGUYÊN TỪ HỆ THẬP PHÂN SANG HỆ CƠ SỞ B • 5/ Đổi các số nguyên từ hệ thập phân sang hệ thập lục sau: 12 , 24 , 64 , 128 • 6/ Đổi các số nguyên từ số thập phân sang thập lục: 256 , 512 , 1024 , 2048DẠNG 2 : ĐỔI SỐ NGUYÊN TỪ HỆ THẬP PHÂN SANG HỆ CƠ SỞ B • 7/ Đổi các số nguyên từ hệ thập phân sang hệ thập lục sau: 0.78549 • 8/ Đổi các số nguyên từ số thập phân sang thập lục: 0.1246589DẠNG 2 : ĐỔI SỐ NGUYÊN TỪ HỆ THẬP PHÂN SANG HỆ CƠ SỞ B • 9/ Đổi các số nguyên từ hệ thập phân sang hệ thập lục sau: 0.687529 • 10/ Đổi các số nguyên từ số thập phân sang thập lục: 0.123456789DẠNG 2 : ĐỔI SỐ NGUYÊN TỪ HỆ THẬP

pdf88 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập, lí thuyết học phần Cấu trúc máy tính - Chương 2 - Lê Hoàng Dinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP, LÍ THUYẾT HỌC PHẦN CẤU TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 2 GVBS : LÊ HOÀNG DINH DẠNG 1 : TÌM LƯỢNG THÔNG TIN • 1/ Để biểu diễn 8 trạng thái trong 1 trạng thái ta cần dung bao nhiêu lượng thông tin ? • 2/ Để biểu diễn 32 trạng thái trong 1 trạng thái ta cần bao nhiêu lượng thông tin ? DẠNG 1 : TÌM LƯỢNG THÔNG TIN • 3/ Để biểu diễn 64 trạng thái trong 1 trạng thái ta cần dung bao nhiêu lượng thông tin ? • 4/ Để biểu diễn 128 trạng thái trong 1 trạng thái ta cần bao nhiêu lượng thông tin ? DẠNG 1 : TÌM LƯỢNG THÔNG TIN • 5/ Để biểu diễn 512 trạng thái trong 1 trạng thái ta cần dung bao nhiêu lượng thông tin ? • 6/ Chúng ta có 32 bit để biểu diễn 1 thông tin , hỏi số lượng thông tin cần để có đủ 32 bit là bao nhiêu ? DẠNG 1 : TÌM LƯỢNG THÔNG TIN • 7/ Chúng ta có 256 bit để biểu diễn 1 thông tin , hỏi số lượng thông tin cần để có đủ 256 bit là bao nhiêu ? • 8/ Chúng ta có 1045 bit để biểu diễn 1 thông tin , hỏi số lượng thông tin cần để có đủ 1045 bit là bao nhiêu ? DẠNG 1 : TÌM LƯỢNG THÔNG TIN • 9/ Chúng ta có 250 bit để biểu diễn 1 thông tin , hỏi số lượng thông tin cần để có đủ 250 bit là bao nhiêu ? • 10/ Chúng ta có 8 trạng thái để biểu diễn cho một x lượng thông tin , chúng ta có 1048 trạng thái để biểu diễn cho một y lượng thông tin . Tìm xấp xỉ tỉ lệ giữa x:y = ? DẠNG 2 : ĐỔI SỐ NGUYÊN TỪ HỆ THẬP PHÂN SANG HỆ CƠ SỞ B • 1/ Đổi các số nguyên từ hệ thập phân sang hệ nhị phân sau: 12 , 24 , 64 , 128 • 2/ Đổi các số nguyên từ số thập phân sang nhị phân : 256 , 512 , 1024 , 2048 DẠNG 2 : ĐỔI SỐ NGUYÊN TỪ HỆ THẬP PHÂN SANG HỆ CƠ SỞ B • 3/ Đổi các số nguyên từ hệ thập phân sang hệ bát phân sau: 12 , 24 , 64 , 128 • 4/ Đổi các số nguyên từ số thập phân sang bát phân: 256 , 512 , 1024 , 2048 DẠNG 2 : ĐỔI SỐ NGUYÊN TỪ HỆ THẬP PHÂN SANG HỆ CƠ SỞ B • 5/ Đổi các số nguyên từ hệ thập phân sang hệ thập lục sau: 12 , 24 , 64 , 128 • 6/ Đổi các số nguyên từ số thập phân sang thập lục: 256 , 512 , 1024 , 2048 DẠNG 2 : ĐỔI SỐ NGUYÊN TỪ HỆ THẬP PHÂN SANG HỆ CƠ SỞ B • 7/ Đổi các số nguyên từ hệ thập phân sang hệ thập lục sau: 0.78549 • 8/ Đổi các số nguyên từ số thập phân sang thập lục: 0.1246589 DẠNG 2 : ĐỔI SỐ NGUYÊN TỪ HỆ THẬP PHÂN SANG HỆ CƠ SỞ B • 9/ Đổi các số nguyên từ hệ thập phân sang hệ thập lục sau: 0.687529 • 10/ Đổi các số nguyên từ số thập phân sang thập lục: 0.123456789 DẠNG 2 : ĐỔI SỐ NGUYÊN TỪ HỆ THẬP PHÂN SANG HỆ CƠ SỞ B • 11/ Đổi các số nguyên từ hệ thập phân sang hệ thập lục sau: 0.78549742355 • 12/ Đổi các số nguyên từ số thập phân sang thập lục: 0.524362226652735 DẠNG 3 : ĐỔI SỐ NGUYÊN TỪ HỆ NHỊ PHÂN SANG HỆ CƠ SỞ B • 1/ Đổi các số nguyên từ hệ nhị phân sang hệ thập lục, hệ thập phân , hệ bát phân sau: 1101111001100011 • 2/ Đổi các số nguyên từ hệ nhị phân sang hệ thập lục, hệ thập phân , hệ bát phân sau: 1100001111000011 DẠNG 3 : ĐỔI SỐ NGUYÊN TỪ HỆ NHỊ PHÂN SANG HỆ CƠ SỞ B • 3/ Đổi các số nguyên từ hệ nhị phân sang hệ thập lục, hệ thập phân , hệ bát phân sau: 110101100110001111000110 • 4/ Đổi các số nguyên từ hệ nhị phân sang hệ thập lục, hệ thập phân , hệ bát phân sau: 110000111100001110000001 DẠNG 3 : ĐỔI SỐ NGUYÊN TỪ HỆ NHỊ PHÂN SANG HỆ CƠ SỞ B • 5/ Đổi các số nguyên từ hệ nhị phân sang hệ thập lục, hệ thập phân , hệ bát phân sau: 1101111001100011000000001101010001000001111 • 6/ Đổi các số nguyên từ hệ nhị phân sang hệ thập lục, hệ thập phân , hệ bát phân sau: 1100001111000011100010100011001100110011001 DẠNG 4 : ĐỔI SỐ NGUYÊN TỪ HỆ CƠ SỞ B VỀ HỆ THẬP PHÂN • 1/ Đổi các số nguyên từ hệ nhị phân sang hệ thập phân : 101110.0110 • 2/ Đổi các số nguyên từ hệ nhị phân sang hệ thập phân : 1100110.11001 DẠNG 4 : ĐỔI SỐ NGUYÊN TỪ HỆ CƠ SỞ B VỀ HỆ THẬP PHÂN • 3/ Đổi các số nguyên từ hệ nhị phân sang hệ thập phân : 100110 • 4/ Đổi các số nguyên từ hệ nhị phân sang hệ thập phân : 110011011001 DẠNG 4 : ĐỔI SỐ NGUYÊN TỪ HỆ CƠ SỞ B VỀ HỆ THẬP PHÂN • 5/ Đổi các số nguyên từ hệ nhị phân sang hệ thập phân : 101.1100110 • 6/ Đổi các số nguyên từ hệ nhị phân sang hệ thập phân : 1100110110.01 DẠNG 5 : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ • 1/ Tính : 1001 + 1011 = ? , 1100 + 0011 = ? , 1011 + 0100 = ? , 1000 + 0001 = ? • 2/ Tính : 1001 - 1011 = ? , 1100 - 1110 = ? , 0001 - 1000 = ? , 0100 - 0111 = ? DẠNG 5 : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ • 3/ Tính : 10010 + 10110 = ? , 11111 + 00110 = ? , 10011 + 01100 = ? • 4/ Tính : 01001 - 11011 = ? , 00001- 01101 = ? , 10000 - 00100 = ? DẠNG 5 : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ • 5/ Tính phép cộng hệ 8 sau: 7 + 6 = ? , 1 + 3 = ? , 2 + 6 = ? , 3 + 5 = ? • 6/ Tính phép trừ hệ 8 sau: 7 - 2 = ? , 4 - 1 = ? , 5 - 3 = ? , 3 - 0 = ? DẠNG 5 : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ • 7/ Tính phép cộng hệ 16 sau: 7A + 6F = ? , 5A + 2B = ? • 8/ Tính phép trừ hệ 16 sau: BF - 1A = ? , 4F - 3B = ? DẠNG 5 : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ • 7/ Tính phép cộng hệ 10 sau: 20 + 6 = ? , 54 + 25 = ? , 60 + 85 = ? • 8/ Tính phép trừ hệ 10 sau: 13 - 10 = ? , 40 - 32 = ? , 58 – 29 = ? DẠNG 6 : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA • 1/ Tính phép nhân số nhị phân sau : 1001 x 101 , 1010 x 110 = ? • 2/ Tính phép chia số nhị phân sau : 101101 : 101 = ? , 111100 : 110 = ? DẠNG 6 : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA • 3/ Tính phép nhân số nhị phân sau : 1011 x 100 , 0110 x 101 = ? • 4/ Tính phép chia số nhị phân sau : 101101 : 100 = ? , 11110 : 101 = ? DẠNG 7 : BIỂU DIỄN SỐ NGUYÊN CÓ DẤU • 1/ Biểu diễn các số nguyên hệ thập phân có dấu sau : - 12 , - 24 , - 48 , - 96 , - 192 • 2/ Biểu diễn các số nguyên hệ thập phân có dấu sau : - 1024 , - 2048 , - 4096 DẠNG 8 : CỘNG VÀ TRỪ NHỊ PHÂN MÃ BÙ 2 • 1/ Tính : - 7 + 6 = ? , - 1 + 3 = ? , - 2 + 6 = ? , - 3 + 5 = ? , - 6 + 4 = ? , - 3 + 7 = ? • 2/ Tính : 2 - 7= ? , 1 - 4 = ? , 3 - 5 = ? , 1 - 7 = ? , 2 - 5 = ? , 4 - 13 = ? DẠNG 8 : CỘNG VÀ TRỪ NHỊ PHÂN MÃ BÙ 2 • 3/ Tính : 7A - 6F = ? , 5A - 2B = ? , 3A – 5C = ? • 4/ Tính : BF - 1A = ? , 4F - 3B = ? , 4F – 1A = ? DẠNG 9 : SỐ QUÁ N • 1/ Bạn hãy biểu diễn số thập phân 2 theo số quá 5 ( mẫu 8 bit ) • 2/ Bạn hãy biểu diễn số thập phân 3 theo số quá 4 ( mẫu 8 bit ) DẠNG 9 : SỐ QUÁ N • 3/ Bạn hãy biểu diễn số thập phân 1 theo số quá 5 ( mẫu 8 bit ) • 4/ Bạn hãy biểu diễn số thập phân 2 theo số quá 4 ( mẫu 8 bit ) DẠNG 9 : SỐ QUÁ N • 5/ Bạn hãy biểu diễn số thập phân 3 theo số quá 9 ( mẫu 8 bit ) • 6/ Bạn hãy biểu diễn số thập phân 2 theo số quá 8 ( mẫu 8 bit ) DẠNG 10 : BIỂU DIỄN SỐ VỚI DẤU CHẤM ĐỘNG • 1/ Biểu diễn số thực X = 209.8125 hệ thập phân về dạng chấm động trên hệ nhị phân với 32 bit DẠNG 10 : BIỂU DIỄN SỐ VỚI DẤU CHẤM ĐỘNG • 2/ Biểu diễn số thực X = 80.75 hệ thập phân về dạng chấm động trên hệ nhị phân với 32 bit DẠNG 10 : BIỂU DIỄN SỐ VỚI DẤU CHẤM ĐỘNG • 3/ Biểu diễn số thực X = 50.025 hệ thập phân về dạng chấm động trên hệ nhị phân với 32 bit DẠNG 10 : BIỂU DIỄN SỐ VỚI DẤU CHẤM ĐỘNG • 4/ Biểu diễn số thực X = 42.502 hệ thập phân về dạng chấm động trên hệ nhị phân với 32 bit DẠNG 10 : BIỂU DIỄN SỐ VỚI DẤU CHẤM ĐỘNG • 5/ Biểu diễn số thực X = 15.075 hệ thập phân về dạng chấm động trên hệ nhị phân với 32 bit DẠNG 10 : BIỂU DIỄN SỐ VỚI DẤU CHẤM ĐỘNG • 6/ Biểu diễn số thực X = 30.2575 hệ thập phân về dạng chấm động trên hệ nhị phân với 32 bit DẠNG 10 : BIỂU DIỄN SỐ VỚI DẤU CHẤM ĐỘNG • 7/ Biểu diễn số thực X = 21.75 hệ thập phân về dạng chấm động trên hệ nhị phân với 32 bit DẠNG 10 : BIỂU DIỄN SỐ VỚI DẤU CHẤM ĐỘNG • 8/ Biểu diễn số thực X = 13.507 hệ thập phân về dạng chấm động trên hệ nhị phân với 32 bit DẠNG 10 : BIỂU DIỄN SỐ VỚI DẤU CHẤM ĐỘNG • 9/ Biểu diễn số thực X = 14.375 hệ thập phân về dạng chấm động trên hệ nhị phân với 32 bit DẠNG 10 : BIỂU DIỄN SỐ VỚI DẤU CHẤM ĐỘNG • 10/ Biểu diễn số thực X = 89.375 hệ thập phân về dạng chấm động trên hệ nhị phân với 32 bit DẠNG 11 : TÍNH TOÁN VỚI MÃ BCD • 1/ Tính các phép tính sau bằng cách dùng mã BCD : 20 + 50 = ? , 40 – 59 = ? • 2/ Tính các phép tính sau bằng cách dùng mã BCD : 21 + 59 = ? , 19 - 10 = ? DẠNG 11 : TÍNH TOÁN VỚI MÃ BCD • 3/ Tính các phép tính sau bằng cách dùng mã BCD : 35 + 20 = ? , 49 + 63 = ? • 4/ Tính các phép tính sau bằng cách dùng mã BCD : 10 + 11 = ? , 15 + 20 = ? DẠNG 12 : TOÁN TỔNG HỢP • 1/ Thực hiện các phép toán sau trong hệ bù 2. Dùng 8 bit (gồm cả bit dấu) cho mỗi số. Kiểm tra lại kết quả bằng cách đổi kết quả nhị phân trở lại thập phân : +47 cộng -19 , -15 cộng +36 , -32 cộng +38 , +57 trừ -70 DẠNG 12 : TOÁN TỔNG HỢP • 2/ Thực hiện các phép toán sau trong hệ bù 2. Dùng 8 bit (gồm cả bit dấu) cho mỗi số. Kiểm tra lại kết quả bằng cách đổi kết quả nhị phân trở lại thập phân : +17 vào -39 , -25 vào +39 , -41 vào +38 , +27 vào -70 DẠNG 12 : TOÁN TỔNG HỢP • 3/ Thực hiện các phép toán sau trong hệ bù 2. Dùng 8 bit (gồm cả bit dấu) cho mỗi số. Kiểm tra lại kết quả bằng cách đổi kết quả nhị phân trở lại thập phân : +147 vào -19 , -125 vào +36 , -32 vào +318 , +517 vào -70 DẠNG 12 : TOÁN TỔNG HỢP • 4/ Thực hiện các phép toán sau trong hệ bù 2. Dùng 8 bit (gồm cả bit dấu) cho mỗi số. Kiểm tra lại kết quả bằng cách đổi kết quả nhị phân trở lại thập phân : +9 vào +6 , +14 vào -17 , +55 vào -18 DẠNG 12 : TOÁN TỔNG HỢP • 5/ Thực hiện các phép toán sau trong hệ bù 2. Dùng 8 bit (gồm cả bit dấu) cho mỗi số. Kiểm tra lại kết quả bằng cách đổi kết quả nhị phân trở lại thập phân : -210 vào -120 , -4026 vào -2010 , -598378 vào -106429 DẠNG 12 : TOÁN TỔNG HỢP • 6/ Đổi các lục thập phân sau sang hệ thập phân , hệ nhị phân và hệ bát phân : (AFDE) , (F09A), (19AB), (9AFE) , (F16F), (20FA) . DẠNG 12 : TOÁN TỔNG HỢP • 7/ Thực hiện các phép toán sau trong hệ bù 2. Dùng 8 bit (gồm cả bit dấu) cho mỗi số. Kiểm tra lại kết quả bằng cách đổi kết quả nhị phân trở lại thập phân +AFDE vào -19AB , -9AFE vào -20FA , -AFDE vào -F16F CHƯƠNG 3 GVBS : LÊ HOÀNG DINH DẠNG 1 : RÚT GỌN VÀ VẼ MẠCH • 1/ Dùng đại số Boolean đơn giản các biểu thức sau : Y = A + AB và vẽ mạch DẠNG 1 : RÚT GỌN VÀ VẼ MẠCH • 2/ Dùng đại số Boolean đơn giản các biểu thức sau : 𝐘 = 𝐀ഥ𝐁𝐃 + 𝐀ഥ𝐁ഥ𝐃 và vẽ mạch DẠNG 1 : RÚT GỌN VÀ VẼ MẠCH • 3/ Dùng đại số Boolean đơn giản các biểu thức sau : 𝐘 = (ഥ𝐀 + 𝐁)(𝐀 + 𝐁) và vẽ mạch DẠNG 1 : RÚT GỌN VÀ VẼ MẠCH • 4/ Dùng đại số Boolean đơn giản các biểu thức sau : 𝐘 = 𝐀 + ഥ𝐀𝐁 và vẽ mạch DẠNG 1 : RÚT GỌN VÀ VẼ MẠCH • 5/ Dùng đại số Boolean đơn giản các biểu thức sau : 𝐘 = (𝐀 + 𝐁)(ഥ𝐀 + 𝐁) và vẽ mạch DẠNG 1 : RÚT GỌN VÀ VẼ MẠCH • 6/ Dùng đại số Boolean đơn giản các biểu thức sau : 𝐘 = 𝐀 + 𝐁 ഥ𝐁 + 𝐂 𝐀 + 𝐂 và vẽ mạch DẠNG 1 : RÚT GỌN VÀ VẼ MẠCH • 7/ Dùng đại số Boolean đơn giản các biểu thức sau : 𝐘 = 𝐀𝐁𝐂 + ഥ𝐀𝐁𝐂 + 𝐀ഥ𝐁𝐂 + 𝐀𝐁ഥ𝐂 và vẽ mạch DẠNG 2 : BIỂU DIỄN HÀM SỐ BOOLEAN Ở DẠNG CHUẨN 1 • 1/ Cho hàm F sau : 𝐅 𝐀, 𝐁, 𝐂, 𝐃 = 𝐀 + 𝐁 ഥ𝐁 + 𝐂 𝐀 + 𝐂 . Rút gọn và biểu diễn hàm số F dưới dạng chuẩn 1 và vẽ mạch DẠNG 2 : BIỂU DIỄN HÀM SỐ BOOLEAN Ở DẠNG CHUẨN 1 • 2/ Cho hàm F sau : 𝐅 𝐀, 𝐁, 𝐂, 𝐃 = 𝐀𝐁𝐂 + ഥ𝐀𝐁𝐂 + 𝐀ഥ𝐁𝐂 + 𝐀𝐁ഥ𝐂 . Rút gọn và biểu diễn hàm số F dưới dạng chuẩn 1 và vẽ mạch DẠNG 2 : BIỂU DIỄN HÀM SỐ BOOLEAN Ở DẠNG CHUẨN 1 • 3/ Cho hàm F sau : 𝐅 𝐀, 𝐁, 𝐂 = ഥ𝐀ഥ𝐁ത𝐂 + ഥ𝐀𝐁ത𝐂 + ഥ𝐀𝐁𝐂 + 𝐀𝐁ത𝐂 + 𝐀𝐁𝐂. Rút gọn và biểu diễn hàm số F dưới dạng chuẩn 1 và vẽ mạch DẠNG 2 : BIỂU DIỄN HÀM SỐ BOOLEAN Ở DẠNG CHUẨN 1 • 4/ Cho hàm F sau : 𝐅 𝐀, 𝐁, 𝐂 = σ(𝟎, 𝟐, 𝟑, 𝟔, 𝟕). Rút gọn và biểu diễn hàm số F dưới dạng chuẩn 1 và vẽ mạch DẠNG 2 : BIỂU DIỄN HÀM SỐ BOOLEAN Ở DẠNG CHUẨN 1 • 5/ Cho hàm F sau : 𝐅 𝐀, 𝐁, 𝐂, 𝐃 = σ(𝟎, 𝟐, 𝟑, 𝟒, 𝟔, 𝟕, 𝟗, 𝟏𝟑). Rút gọn và biểu diễn hàm số F dưới dạng chuẩn 1 và vẽ mạch DẠNG 2 : BIỂU DIỄN HÀM SỐ BOOLEAN Ở DẠNG CHUẨN 1 • 6/ Cho hàm F sau : 𝐅 𝐀, 𝐁, 𝐂, 𝐃 = σ(𝟎, 𝟏, 𝟐, 𝟑, 𝟒, 𝟓, 𝟕, 𝟗, 𝟏𝟎). Rút gọn và biểu diễn hàm số F dưới dạng chuẩn 1 và vẽ mạch DẠNG 3 : BIỂU DIỄN HÀM SỐ BOOLEAN Ở DẠNG CHUẨN 2 • 1/ Cho hàm F sau : 𝐅 𝐀, 𝐁, 𝐂, 𝐃 = ς(𝟎, 𝟏, 𝟐, 𝟑, 𝟒, 𝟓, 𝟕, 𝟗, 𝟏𝟎). Rút gọn và biểu diễn hàm số F dưới dạng chuẩn 2 và vẽ mạch DẠNG 3 : BIỂU DIỄN HÀM SỐ BOOLEAN Ở DẠNG CHUẨN 2 • 2/ Cho hàm F sau : 𝐅 𝐀, 𝐁, 𝐂 = ς(𝟏, 𝟒, 𝟓). Rút gọn và biểu diễn hàm số F dưới dạng chuẩn 2 và vẽ mạch DẠNG 3 : BIỂU DIỄN HÀM SỐ BOOLEAN Ở DẠNG CHUẨN 2 • 3/ Cho hàm F sau : 𝐅 𝐀, 𝐁, 𝐂 = ς 𝟑, 𝟒, 𝟓, 𝟕, 𝟏𝟎, 𝟏𝟐, 𝟏𝟑 . 𝐃(𝟖, 𝟗, 𝟏𝟏). Rút gọn và biểu diễn hàm số F dưới dạng chuẩn 2 và vẽ mạch DẠNG 4 : VẼ BẢNG ĐỒ KARNAUGH • 1/ Cho hàm F sau : 𝐅 𝐀, 𝐁, 𝐂 = σ(𝟎, 𝟐, 𝟑, 𝟔, 𝟕). Vẽ bảng đồ Karnaugh DẠNG 4 : VẼ BẢNG ĐỒ KARNAUGH • 2/ Cho hàm F sau : 𝐅 𝐀, 𝐁, 𝐂 = σ(𝟑, 𝟒, 𝟓, 𝟕, 𝟏𝟎, 𝟏𝟐, 𝟏𝟑). Vẽ bảng đồ Karnaugh DẠNG 4 : VẼ BẢNG ĐỒ KARNAUGH • 3/ Cho hàm F sau : 𝐅 𝐀, 𝐁, 𝐂, 𝐃 = σ(𝟏, 𝟐, 𝟑, 𝟒, 𝟓, 𝟔, 𝟕, 𝟏𝟎, 𝟏𝟐, 𝟏𝟑). Vẽ bảng đồ Karnaugh DẠNG 4 : VẼ BẢNG ĐỒ KARNAUGH • 4/ Cho hàm F sau : 𝐅 𝐀, 𝐁, 𝐂, 𝐃 = σ 𝟑, 𝟒, 𝟓, 𝟕, 𝟏𝟎, 𝟏𝟐, 𝟏𝟑 + 𝐝(𝟏, 𝟐, 𝟔, 𝟖). Vẽ bảng đồ Karnaugh DẠNG 4 : VẼ BẢNG ĐỒ KARNAUGH • 5/ Cho hàm F sau : 𝐅 𝐀, 𝐁, 𝐂 = σ(𝟎, 𝟏, 𝟑, 𝟓, 𝟕, 𝟖, 𝟗, 𝟏𝟎, 𝟏𝟐, 𝟏𝟑, 𝟏𝟒). Vẽ bảng đồ Karnaugh DẠNG 5 : GOM Ô VÀ RÚT GỌN HÀM • 1/ Cho bảng đồ Karnaugh sau . Gom ô và rút gọn hàm số cho bảng đồ Karnaugh dưới đây : CD AB 00 01 10 11 00 01 10 11 1 1 1 1 1 1 1 1 DẠNG 5 : GOM Ô VÀ RÚT GỌN HÀM • 2/ Cho bảng đồ Karnaugh sau . Gom ô và rút gọn hàm số cho bảng đồ Karnaugh dưới đây : CD AB 00 01 10 11 00 01 10 11 1 1 1 1 1 1 1 1 DẠNG 5 : GOM Ô VÀ RÚT GỌN HÀM • 3/ Cho bảng đồ Karnaugh sau . Gom ô và rút gọn hàm số cho bảng đồ Karnaugh dưới đây : CD AB 00 01 10 11 00 01 10 11 1 1 1 1 1 1 1 1 DẠNG 5 : GOM Ô VÀ RÚT GỌN HÀM • 4/ Cho bảng đồ Karnaugh sau . Gom ô và rút gọn hàm số cho bảng đồ Karnaugh dưới đây : CD AB 00 01 10 11 00 01 10 11 1 1 1 1 1 1 1 1 1 DẠNG 5 : GOM Ô VÀ RÚT GỌN HÀM • 5/ Cho bảng đồ Karnaugh sau . Gom ô và rút gọn hàm số cho bảng đồ Karnaugh dưới đây : CD AB 00 01 10 11 00 01 10 11 1 1 1 1 DẠNG 5 : GOM Ô VÀ RÚT GỌN HÀM • 6/ Cho bảng đồ Karnaugh sau . Gom ô và rút gọn hàm số cho bảng đồ Karnaugh dưới đây : CD AB 00 01 10 11 00 01 10 11 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 DẠNG 5 : GOM Ô VÀ RÚT GỌN HÀM • 7/ Cho bảng đồ Karnaugh sau . Gom ô và rút gọn hàm số cho bảng đồ Karnaugh dưới đây : CD AB 00 01 10 11 00 01 10 11 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 DẠNG 5 : GOM Ô VÀ RÚT GỌN HÀM • 8/ Cho bảng đồ Karnaugh sau . Gom ô và rút gọn hàm số cho bảng đồ Karnaugh dưới đây : CD AB 00 01 10 11 00 01 10 11 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 DẠNG 5 : GOM Ô VÀ RÚT GỌN HÀM • 9/ Cho bảng đồ Karnaugh sau . Gom ô và rút gọn hàm số cho bảng đồ Karnaugh dưới đây : CD AB 00 01 10 11 00 01 10 11 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 DẠNG 5 : GOM Ô VÀ RÚT GỌN HÀM • 10/ Cho bảng đồ Karnaugh sau . Gom ô và rút gọn hàm số cho bảng đồ Karnaugh dưới đây : CD AB 00 01 10 11 00 01 10 11 0 0 0 0 0 0 0 0 DẠNG 6 : DẠNG TỔNG HỢP • Cho các hàm F sau . Vẽ bảng đồ Karnaugh , rút gọn hàm và vẽ mạch 𝐅 𝐀, 𝐁, 𝐂 = ഥ𝐀ഥ𝐁ത𝐂 + ഥ𝐀𝐁ത𝐂 + ഥ𝐀𝐁𝐂 + 𝐀𝐁ത𝐂 + 𝐀𝐁𝐂 = 1 𝐅 𝐀, 𝐁, 𝐂 = σ(𝟎, 𝟐, 𝟑, 𝟔, 𝟕) = 1 𝐅 𝐀, 𝐁, 𝐂, 𝐃 = σ(𝟎, 𝟐, 𝟑, 𝟒, 𝟔, 𝟕, 𝟏𝟏, 𝟏𝟑) = 1 𝐅 𝐀, 𝐁, 𝐂, 𝐃 = σ(𝟎, 𝟏, 𝟐, 𝟑, 𝟒, 𝟓, 𝟕, 𝟗, 𝟏𝟒) = 1 𝐅 𝐀, 𝐁, 𝐂, 𝐃 = σ(𝟏, 𝟐, 𝟑, 𝟒, 𝟓, 𝟔, 𝟕, 𝟏𝟎, 𝟏𝟒, 𝟏𝟓) = 1 𝐅 𝐀, 𝐁, 𝐂, 𝐃 = σ 𝟑, 𝟒, 𝟓, 𝟕, 𝟏𝟎, 𝟏𝟐, 𝟏𝟑 + 𝐝(𝟏, 𝟐, 𝟔, 𝟖, 𝟗, 𝟏𝟏) = 1 𝐅 𝐀, 𝐁, 𝐂 = 𝐀𝐁ത𝐂 + 𝐀𝐁𝐂 = 1 𝐅(𝐀, 𝐁, 𝐂, 𝐃) = σ(𝟎, 𝟏, 𝟑, 𝟓, 𝟕, 𝟖, 𝟗, 𝟏𝟎, 𝟏𝟐, 𝟏𝟑, 𝟏𝟒) = 𝟏 𝐅 𝐀, 𝐁, 𝐂, 𝐃 = ς 𝟑, 𝟒, 𝟓, 𝟕, 𝟏𝟎, 𝟏𝟐, 𝟏𝟑 . 𝐃(𝟖, 𝟗, 𝟏𝟏) = 1 CHƯƠNG 1,4,5,6 GVBS : LÊ HOÀNG DINH NỘI DUNG THI LÝ THUYẾT CUỐI KÌ QUI TẮC SOẠN LÝ THUYẾT Soạn lý thuyết ra file word bao gồm 21 câu với định dạng sau : Họ và tên : Lớp : Mã số sinh viên : LÝ THUYẾT THI CUỐI KÌ MÔN CẤU TRÚC MÁY TÍNH Câu số 1 : Ghi nội dung câu hỏi Bài làm : Các câu sau cũng làm y như trên Lưu file với tên : lythuyetctmt___MSSV.docx Bài tập này được cộng 1đ vào kì thi giữa kì NỘI DUNG LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1,4,5,6 1, Vẽ sơ đồ cấu trúc của máy tính và nêu nguyên tắc hoạt động của máy tính 2. Trình bày công nghệ đa luồng và công nghệ đa nhân của CPU 3. Vẽ sơ đồ cấu trúc bên trong của CPU và nêu chức năng của từng thành phần bên trong CPU 4. Trình bày chức năng của MainBoard 5. Trình bày vai trò chức năng của ChipSet trên mainboard 6. Hãy cho biết các thành phần của một hệ thống nhớ thông dụng trong máy tính. Và chỉ ra tương quan tốc độ truy cập và dung lượng của chúng 7. Nêu chức năng và đặc điểm của bộ đếm chương trình PC 8. Trình bày trình tự thực thi lệnh của bộ vi xử lý 9. Trình bày hệ thống bus trong máy tính và nêu chức năng từng loại bus 10. Hãy cho biết các tín hiệu đưa đến bộ điều khiển và các tín hiệu phát ra từ bộ điều khiển NỘI DUNG LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1,4,5,6 11. Trình bày chức năng của bộ đếm chương trình PC 12. Những thanh ghi nào là thanh ghi chuyển tải lệnh, vai trò của nó như thế nào ? 13. Vai trò của thanh ghi trạng thái, hãy cho biết ý nghĩa các cờ trạng thái 14. Ngắt là gì, trình tự thực hiện khi có ngắt xảy ra như thế nào ? 15. Kỹ thuật ống dẫn là gì ? , cho ví dụ minh họa 16. Các yếu tố tác động đến hiệu suất làm việc của bộ vi xử lý là gì ? 17. Trình bày các thành phần trong một lệnh máy 18. Trình bày cách định địa chỉ tức thời 19. Trình bày cách định địa chỉ trực tiếp 20. Trình bày cách định địa chỉ thanh ghi 21. Trình bày cách định địa chỉ gián tiếp
Tài liệu liên quan