Bài tập lớn môn Lí thuyết Ô tô

Loại ô tô : Ô tô tải 2 cầu - Trọng lượng bản thân: Go = 2905 kg - Trọng tải của ô tô Ge : 1800 (kg) - Tốc độ lớn nhất ở số truyền cao : Vmax = 76,86 km/h = 21,35 m/s. - Số vòng quay ứng với công suất cực đại nN = 2900 (vòng/phút ) - Hệ số cản lớn nhất của đường mà ô tô có thể khắc phục max = 0.35 - Động cơ dùng trên ô tô : Diesel - Hệ thống truyền lực cơ khí.

doc20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 13747 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập lớn môn Lí thuyết Ô tô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời Nói Đầu BTL môn học Lý thuyết Ô tô là một phần của môn học "Lý thuyết ô tô",bằng cách vận dụng các lý luận, các nội dung của môn học để tiến hành tính toán sức kéo, động lực học kéo của một ô tô. Tính toán sức kéo của ô tô nhằm xác định các thông số cơ bản của ô tô: Công suất động cơ, các thông số của hệ thống truyền lực ... nhằm đảm bảo chất lượng kéo cần thiết của ô tô. Tính toán sức kéo cho ta biết một số thông số kỹ thuật, trạng thái, tính năng và khả năng làm việc của ô tô, nhằm mục đích phục vụ cho quá trình vận hành khai thác ô tô có hiệu quả, đảm bảo tính năng kinh tế - kỹ thuật tối ưu. Nội dung của Bài tập lớn gồm 3 phần : Phần I : Xác định trọng lượng và phân bố trọng lượng. Phần II : Xác định các thông số của động cơ và xây dựng dường đặc tính ngoài. Phần III : Xác định các thông số của hệ thống truyền lực. Phần IV :Xác định các chỉ tiêu đánh giá lực kéo bằng phương pháp đồ thị. Mẫu xe tham khảo: Xe Tải HUYNDAI HD65-TMB. Nội dung Bài Tập Lớn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của Thầy Cao Trọng Hiền. Bộ môn Cơ Khí Ôtô-Đại Học Giao Thông Vận Tải Sinh viên thực hiện Lê Đăng Toàn Giới thiệu nội dung của Bài Tập Lớn. I - Các thông số cho trước - Loại ô tô : Ô tô tải 2 cầu - Trọng lượng bản thân: Go = 2905 kg - Trọng tải của ô tô Ge : 1800 (kg) - Tốc độ lớn nhất ở số truyền cao : Vmax = 76,86 km/h = 21,35 m/s. - Số vòng quay ứng với công suất cực đại nN = 2900 (vòng/phút ) - Hệ số cản lớn nhất của đường mà ô tô có thể khắc phục Ymax = 0.35 - Động cơ dùng trên ô tô : Diesel - Hệ thống truyền lực cơ khí. II - Các thông số chọn - Hiệu suất cơ khí của hệ thống truyền lực hT = 0.9 - Hệ số cản của mặt đường tương ứng với Vmax Do Vmax = 76,86 (km/h) < 80 (km/h) nên ta lấy : f = f0 = 0,02 III. Các thông số tính toán - Công suất động cơ - Tỷ số truyền của hệ thống truyền lực - Các đại lượng đánh giá chất lượng kéo của ô tô. PHẦN I :XÁC TRỌNG LƯƠNG VÀ PHÂN BỐ TRỌNG LƯƠNG Ô TÔ. 1. Các kích thước cơ bản của ô tô . - Kích thước bao ngoài : Lo x Bo x Ho = 6200 x 2060 x 2900 (mm) - Chiều dài cơ sở L 3375 (mm) - Chiều dài trước L1 1075 (mm) - Chiều dài sau L2 1750 (mm) - Chiều dài thùng xe Ltx 4360 (mm) - Khoảng cách 2 vệt bánh xe sau 1495 (mm) - Khoảng cách 2 vệt bánh xe trước 1665 (mm) - Diện tích cản chính diện F = B x Ho = 1,665 x 2,900 = 4,83 (m2) - Số người cho phép chở (kể cả lái xe) : 03 - Động cơ bố trí đằng trước phía trong cabin, dẫn động cầu sau chủ động (F-R). - Công thức bánh xe 4 ´ 2 - cầu sau chủ động 2. Trọng lượng xe và sự phân bố trọng lượng: 2.1. Trọng lượng xe: G = Go + nc . Gh + Ge Trong đó : Go : Trọng lượng bản thân của xe Ge : Tải trọng của xe lớn nhất Gh : Trọng lượng trung bình của 1 người nc : Số chỗ ngồi trong cabin (nc = 3) G = 2905+ 3.55 + 1800 = 4870 (kG) = 47774,7 (N) 2.2. Phân bố tải trọng lên các trục : -Khi không tải: Ta có: Go =2905 (kN) . Z01 = 0,3.2905 = 871,5 ( kN) Z02 =0,7.2905 = 2033,5 (kN) -Khi có tải : Z1 = 0,3.4870 = 1461 (kN) Z2 = 0,7.4870 = 3409 (kN) PHẦN II: XÁC DỊNH CÁC THÔNG SỐ CỦA ĐỘNG CƠ VÀ XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH NGOÀI. 1. Xác định công suất động cơ theo điều kiện cản chuyển động : Ta có : Nv = (Yv .G .Vmax + K.F.V3max ) ( W) Trong đó : Nev : Công suất của động cơ cần thiết để ô tô khắc phục sức cản chuyển động đạt vận tốc lớn nhất trên đường tốt. G : Trọng lượng toàn bộ của ô tô (N) Y v: Hệ số cản tổng cộng của đường khi ô tô chuyển động ở tốc độ Vmax (m/s). Lấy Yv = f0 = 0,02 ( do Vmax =76,86 km/h < 80 km/h) Vmax : Tốc độ chuyển động lớn nhất của ô tô (m/s) K : Hệ số cản của không khí (KGS2/m4), chọn k = 0,6 F : Diện tích cản chính diện của ô tô (m2) : Hiệu suất của hệ thống truyền lực Thay số vào ta có : Nev = .(0,02.47774,7.21,35 + 0,6.4,83.21,353) = 54002,8 (W) - Công suất lớn nhất của động cơ : +Theo phương pháp S.R. Laydecman : Nev = Nemax .. Với động cơ diesel : =1. Trong đó : a, b, c là các hệ số thực nghiệm . Với động cơ diesel 4 kỳ : a = 0,5 ; b = 1,5; c = 1 Thay vào ta được Nev = Nemax ⇒ Nemax = 54002,8 (W) = 54,0028(kw) ≈ 54 (kw) 2. Tính momen xoắn của trục khuỷu động cơ ứng với số vòng quay khác nhau. Me = (N.m) với [kW] ;[vg/ph] Lập bảng tính các giá trị trung gian Ne, Me để xây dựng các đường đặc tính : Ne = f(ne) Me = f(ne) Bảng giá trị trung gian: Bảng 1 : Ne/nN Ne Me 0.2 8.21 135.16 0.3 13.93 152.95 0.4 20.30 167.18 0.5 27.00 177.85 0.6 33.70 184.96 0.7 40.07 188.52 0.8 45.79 188.52 0.9 50.54 184.96 1.0 54.00 177.85 Với :nemin = 0,2.n = 0,2.2900 = 580 (vg/ph). n = n = 2900 ( vg/ph) Hệ số thích ứng : K = , Chọn K = 1,1 Þ Memax = K. MN = 1,1 .177,85 = 195,635 (N.m) . PHẦN III: XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 1. Xác định tỷ số truyền của truyền lực chính : Công thức : io = 0,105. ihc : Tỷ số truyền của tay số cao nhất trong hộp số Chọn ihc = 0,75 ipc : Tỷ số truyền của tay số cao của hộp số phụ hoặc hộp phân phối. Do ở đây ko có hộp số phụ hay hộp phân phối nên ta lấy ipc = 1 nemax: là số vòng quay của trục khuỷu tương ứng . nemax = nN = 2900 (vg/ph) rbx : Bàn kính làm việc trung bình của bánh xe rbx = = 0,935.(16/2+7,0).2,54 = 35,6cm = 0,356 m. io =0,105. = 6,77 2. Xác định tỉ số truyền các tay số của hộp số: Chọn hộp số chính gồm 05 số tới và 01 số lùi, dẫn động cơ khí. 2.1. Xác định tỷ số truyền của tay số I : Tỷ số truyền của tay số 1 của hộp số được xác định trên cơ sở đamg bảo lực kéo cực đại phát ra ở các bánh xe chủ động của ô tô khắc phục được lực cản tổng cộng lớn nhất của mặt đường. Sử dụng phương trình cân bằng lực kéo khi ô tô chuyển động ổn định ở tay số I, trường hợp này nếu thừa nhận Pw =0, Pj = 0 thì ta có : PKI = PYmax = GYmax Ta có : ; PYmax = G.Ymax . Kiểm tra điều kiện bám giữa bánh xe với mặt đường : PK1max £ Pj = Zj . j Hay: £ Zj. j Theo điều kiện bám ta phải có : ih1 £ +Với Tải trọng bám : . : Hệ số phân bố lại tải trọng ở cầu sau (cầu sau chủ động). = Chọn =1,15. = Z2 = 3409.9,81 = 33442,29 (N) . Vậy : Zj = 33442,29.1,15 = 38458,63 (N) . j : Hệ số bám của mặt đường, chọn j = 0,7 rbx : Bán kính làm việc trung bình của bánh xe . -Do đó : ih1 £ . Vậy ta chọn ih1 = 5,00 2.2 Xác định tỷ số truyền của các số trung gian : - Chọn hệ thống tỷ số truyền của các cấp số trong hộp số theo cấp số nhân. - Công thức xác định q = Trong đó : n : Số cấp số của hộp số thiết kế . : tỉ số truyền của tay số 1 . :tỉ số truyền của tay số cuối cùng (ở đây là số 5 ).chọn =1 . -Vây : q = . - Tỷ số truyền của cấp số II : ih2 . - Tỷ số truyền của cấp số III ih3 - Tỷ số truyền của cấp số IV ih4 = - Tỷ số truyền của cấp số V : ih5 = 0,75 ( đã chọn ). 3. Tỷ số truyền số lùi : iL =. ih1 = . 5,00 = (5,5 ¸ 6,5) . chọn iL = 6,0 Vậy : Tỷ số truyền tương ứng với từng cấp số : Bảng 2 Cấp số I II III IV V Số lùi (iL) Tỷ số truyền 5,00 3,11 1,94 1,20 0,75 6,00 PHẦN IV : XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KÉO CỦA Ô TÔ 1. Cân bằng lực kéo của ô tô a. Phương trình cân bằng lực kéo: PK = Pf + Pi + P + Pj + Pm - PK : Lực kéo tiếp truyền ở bánh xe chủ động - Pf : Lực cản lăn : Pf = f. G. cos a - Pi : Lực cản lên dốc : Pi = G. sina - P: Lực cản không khí : P = K.F.V2 - Pj : Lực cản quán tính (xuất hiện khi xe chuyển động không ổn định) Pj = . - a : Góc dốc của đường - i = tga : độ dốc của đường - f : Hệ số cản lăn của đường PY = Pf + Pi = G (f . cos a ± sin a) » G (f ± i) = G. Y Y = f ± i : Hệ số cản tổng cộng của đường * Xét trường hợp xe chuyển động ổn định không kéo moóc PK = Pf ± Pi + P = PY + P b. Đồ thị cân bằng lực kéo của ô tô: b.1. Dựng đồ thị lực kéo : PKi = (2) Vi = (3) Trong đó : PKi : Lực kéo tương ứng ở cấp số i . ihi : Tỷ số truyền của cấp số i . io : Tỷ số truyền lực chính . Vi : Vận tốc chuyển động của ô tô theo số vòng quay của trục khuỷu động cơ khi ô tô chuyển động ở cấp số i . Dựa vào biểu thức (2) và (3) thiết lập bảng toạ độ trung gian. Bảng 3 ne(v/p) Me(N.m) Số truyền 1 Số truyền 2 Số truyền 3 Số truyền 4 Số truyền 5 V1(m/s) Pk1 (N) V2(m/s) Pk2(N) V3(m/s) Pk3(N) V4(m/s) Pk4(N) V5(m/s) Pk5(N) 580 135.16 0.64 11566.82 1.03 7194.56 1.65 4487.92 2.66 2776.04 4.26 1735.02 870 152.95 0.96 13088.77 1.54 8141.21 2.47 5078.44 3.99 3141.30 6.39 1963.31 1160 167.18 1.28 14306.33 2.05 8898.53 3.29 5550.85 5.32 3433.52 8.52 2145.95 1450 177.85 1.60 15219.50 2.57 9466.53 4.12 5905.16 6.65 3652.68 10.65 2282.92 1740 184.96 1.92 15828.28 3.08 9845.19 4.94 6141.37 7.98 3798.79 12.78 2374.24 2030 188.52 2.24 16132.67 3.59 10034.52 5.76 6259.47 9.32 3871.84 14.90 2419.90 2320 188.52 2.56 16132.67 4.11 10034.52 6.59 6259.47 10.65 3871.84 17.03 2419.90 2610 184.96 2.87 15828.28 4.62 9845.19 7.41 6141.37 11.98 3798.79 19.16 2374.24 2900 177.85 3.19 15219.50 5.13 9466.53 8.23 5905.16 13.31 3652.68 21.35 2282.92 b.2..Đồ thị lực cản Pc : Pc = Pf + P = f (V) -Xét khi ô tô chuyển động trên đường bằng và không có gió. Pc = f.G + K.F.V2 f = fo + Kf.V2 ; Lấy f = 0,02 ( do V = 76,86 km/h < 80 km/h ) Sau khi tính toán ta có bảng sau : Lập bảng Pc-V: Bảng 4 V (m/s) 0 3.19 5.13 8.23 13.31 21.35 Pc (N) 955,50 985,18 1032,06 1154,18 1461,98 2267,82 -Từ bảng trên dựng đồ thị Pc = f(v) -Từ đồ thị PKi = f(v) Pc = f(v) Ta có thể nhận thấy mức độ dự trữ lực kéo của ô tô ở các tay số khác nhau (sử dụng khi tăng tốc hoặc vượt dốc) . Việc sử dụng lực kéo của ô tô còn bị giới hạn bởi khả năng bám của bánh xe với mặt đường. Vì vậy để đánh giá khả năng bị trượt quay của bánh xe ta dựng thêm đồ thị lực bám Pj = f(v) . Pj = Zj. j =Z2.j =(3409.9,81).0,7 = 23409,60 (N) ( Do cầu sau chủ động nên Zj=Z2 ) Đồ thị là đường nằm ngang song song với trục hoành. Từ đó ta dựng được đồ thị cân bằng lực kéo như sau: 2. Cân bằng công suất của ô tô a. Phương trình cân bằng công suất Phương trình cân bằng công suất tại bánh xe chủ động NK = + N+ + Công suất của động cơ phát ra tại bánh xe chủ động NK = Ne . ht = 0,9.Ne - Công suất tiêu hao cho lực cản của đường Nj = + = G.f. V. cosa + G.V. sin a - Công suất tiêu hao cho lực cản không khí N = K.F.V3 - Công suất tiêu hao khi tăng tốc = .dj. V. j Trong đó : j : Gia tốc của ô tô V : Vận tốc chuyển động của ô tô dj : Hệ số kể đều ảnh hưởng của các khối lượng quay g : Gia tốc trọng trường b. Đồ thị cân bằng công suất b.1.Dựng đồ thị công suất kéo NK = f(v) NK = Ne.ht Theo công thức Lay Decman ta có : NK = 0,9.Nemax (KW) (1) NKi = f(Vi) NKi : Công suất kéo của động cơ phát ra ở bánh xe chủ động khi ô tô chuyển động ở cấp số i của hộp số. Vi : Vận tốc tương ứng với số vòng quay trục khuỷu động cơ khi ô tô chuyển động ở cấp số i của hộp số Vi = (2) Dựa vào công thức (1) và (2) thiết lập bảng giá trị trung gian để xây dựng đồ thị NKi. Bảng 5 ne(v/p) Ne(kw) Nk(kw) V1(m/s) V2(m/s) V3(m/s) V4(m/s) V5(m/s) 580 8.21 7.39 0.64 1.03 1.65 2.66 4.26 870 13.93 12.54 0.96 1.54 2.47 3.99 6.39 1160 20.30 18.27 1.28 2.05 3.29 5.32 8.52 1450 27.00 24.30 1.60 2.57 4.12 6.65 10.65 1740 33.70 30.33 1.92 3.08 4.94 7.98 12.78 2030 40.07 36.06 2.24 3.59 5.76 9.32 14.90 2320 45.79 41.21 2.56 4.11 6.59 10.65 17.03 2610 50.54 45.49 2.87 4.62 7.41 11.98 19.16 2900 54.00 48.60 3.19 5.13 8.23 13.31 21.35 Dựa vào bảng trên dựng đồ thị NKi = f(Vi) b.2.Dựng đồ thị công suất cản: Nc = + N = G.f .cos a.V + K.F.V3 Nc = V.(G.f + W.V2) . 10-3 (kW) –Xét ô tô chuyển động trên đường bằng. Từ đó ta có bảng sau : Bảng 6 V (m/s) 0 3.19 5.13 8.23 13.31 21.35 Nc (kW) 0 3,15 5,30 9,56 19,32 48,57 Ta dựng được đồ thị : NKi = f(V) Nc = f(V) Gọi là đồ thị cân bằng công suất của ô tô. Dựa vào đồ thị ta có thể đánh giá mức độ dự trữ công suất = NK –Nc.(để tăng tốc hoặc vượt dốc) của ô tô ở các cấp số truyền khác nhau của hộp số. . 3. Nhân tố động lực học của ô tô a. Nhân tố động lực học D = Trong đó : D : Nhân tố động lực học của ô tô P : Lực cản không khí PK : Lực kéo tiếp tuyến tại bánh xe chủ động itl : Tỷ số truyền của hệ thống truyền lực Nhân tố động lực học bị giới hạn bởi điều kiện bám của bánh xe. Dj = Để ô tô chuyển động không bị trượt Dj ³ D ³Y b. Xây dựng đồ thị nhân tố động lực học D = f(V) * Đồ thị nhân tố động lực học của ô tô ở các số truyền khác nhau của hộp số Di = f(Vi) Di = Vi = Thiết lập bảng giá trị trung gian. Ta có bảng giá trị trung gian của ở các tay số khác nhau và theo tốc độ chuyển động của ô tô. Bảng 7 ne(v/p) Tay số 1 Tay số 2 Tay số 3 Tay số 4 Tay số 5 V1(m/s) D1 V2(m/s) D2 V3(m/s) D3 V4(m/s) D4 V5(m/s) D5 580 0.64 0.322 1.03 0.182 1.65 0.115 2.66 0.062 4.26 0.035 870 0.96 0.354 1.54 0.201 2.47 0.127 3.99 0.069 6.39 0.039 1160 1.28 0.379 2.05 0.217 3.29 0.137 5.32 0.074 8.52 0.041 1450 1.60 0.398 2.57 0.229 4.12 0.144 6.65 0.078 10.65 0.041 1740 1.92 0.411 3.08 0.236 4.94 0.148 7.98 0.080 12.78 0.040 2030 2.24 0.417 3.59 0.240 5.76 0.150 9.32 0.080 14.90 0.037 2320 2.56 0.417 4.11 0.240 6.59 0.149 10.65 0.078 17.03 0.033 2610 2.87 0.411 4.62 0.236 7.41 0.146 11.98 0.075 19.16 0.027 2900 3.19 0.398 5.13 0.228 8.23 0.140 13.31 0.070 21.35 0.020 * Đồ thị Dj = f(V) Dj = = Ta có bảng giá trị trung gian của Dj : Bảng 8 V (m/s) 0 3.19 5.13 8.23 13.31 21.35 Dj 0,490 0.490 0,489 0,488 0,484 0,474 -Dựng đường hệ số cản lăn f = fo Do Vmax = 76,86 (km/h) < 80 (km/h) nên f = f0 = 0,02 -Dựa vào đồ thị nhân tố động lực học để xác định các thông số đặc trưng cho hoạt động của ô tô. 4. Xác định gia tốc, thời gian tăng tốc, quãng đường, vận tốc lớn nhất của ô tô và độ dốc lớn nhất mà ô tô có thể khắc phục được. a. Xác định vận tốc lớn nhất của ô tô - Từ đồ thị cân bằng công suất của ô tô đồ thị NK5 cắt đồ thị Nc tại A, từ A dòng xuống trục hoành ta được Vmax = 21,35(m/s) b. Độ dốc lớn nhất mà ô tô có thể khắc phục (imax) Khi ô tô chuyển động ổn định (j = 0). imax = Dmax – f = Dmax – 0,02 Dựa vào đồ thị nhân tố động lực học của ô tô xác định được độ dốc lớn nhất mà ô tô có thể khắc phục được ở mỗi tay số. Bảng 9 Số truyền I II II IV V V (m/s) 2,24 3,59 5,76 9,32 10,65 Dmax 0,417 0,240 0,150 0,080 0,041 imax 0,397 0,220 0,130 0,060 0,021 c. Xác định khả năng gia tốc của ô tô : D = i + f + .j Xét ô tô tăng tốc trên đường bằng .vậy khi đó: i = 0. Ta có : j = (D - f) . Trong đó : g : Gia tốc trọng trường : Hệ số kể đến ảnh hưởng của các khối lượng chuyển động quay = 1 + 0,05.(1 + ihi2.ip2 ) Do chọn ip = 1 nên ta có : = 1 + 0,05.( 1+ ihi2 ) - ở tay số I : = 2,300 - ở tay số II : = 1,534 - ở tay số III : = 1,238 - ở tay số IV : = 1,122 - ở tay số V : dj5 = 1,078 - Khi xe chuyển động với vận tốc V < 22,2 m/s thì f = fo = 0,02 . - Khi xe chuyển động với vận tốc V > 22,2m/s thì f = fo. . Bảng 10 V1 D1 j1 V2 D2 j2 V3 D3 j3 V4 D4 j4 V5 D5 j5 0.64 0.322 1.688 1.03 0.182 1.033 1.65 0.115 0.674 2.66 0.062 0.346 4.26 0.037 0.149 0.96 0.354 1.824 1.54 0.201 1.159 2.47 0.127 0.760 3.99 0.069 0.406 6.39 0.040 0.179 1.28 0.379 1.933 2.05 0.217 1.260 3.29 0.137 0.828 5.32 0.074 0.450 8.52 0.042 0.196 1.60 0.398 2.014 2.57 0.229 1.335 4.12 0.144 0.878 6.65 0.078 0.480 10.65 0.042 0.200 1.92 0.411 2.068 3.08 0.236 1.385 4.94 0.148 0.910 7.98 0.080 0.496 12.78 0.041 0.190 2.24 0.417 2.095 3.59 0.240 1.409 5.76 0.150 0.924 9.32 0.080 0.497 14.90 0.039 0.167 2.56 0.417 2.095 4.11 0.240 1.407 6.59 0.149 0.920 10.65 0.078 0.484 17.03 0.035 0.130 2.87 0.411 2.067 4.62 0.236 1.380 7.41 0.146 0.897 11.98 0.075 0.456 19.16 0.029 0.080 3.19 0.398 2.012 5.13 0.228 1.327 8.23 0.140 0.857 13.31 0.070 0.413 21.35 0.022 0.009 Đơn vị : V (m/s) j ( m/s2) Từ bảng trên ta dựng đồ thị ji = f(V) . d. Xác định thời gian tăng tốc và quãng đường tăng tốc : d.1. Xác định thời gian tăng tốc của ô tô Từ phương trình j = ⟹ dt = Suy ra : Khoảng thời gian tăng tốc từ v1 ⇒v2 của ô tô là : t1,2 = dv - Dựng hàm số = f(V) . (Dựa vào đồ thị : j = f(V) ) ti : là thời gian tăng tốc từ v1 ¸ v2 ti = : Với là diện tích giới hạn bởi phần đồ thị = f(V) ; V = v1; V = v2 và trục hoành (OV) . Suy ra : Thời gian tăng tốc toàn bộ t = n : Số khoảng chia vận tốc (Vmin đến Vmax) (Vì tại Vmax thì j = 0 ⇒ = ¥ . Do đó chỉ tính tới giá trị V = 0,95.Vmax = 20,28 m/s). - Lập bảng tính gia tốc ngược 1/j : Bảng 11 V1 1/j1 V2 1/j2 V3 1/j3 V4 1/j4 V5 1/j5 0.64 0.592 1.03 0.968 1.65 1.484 2.66 2.886 4.26 6.708 0.96 0.548 1.54 0.863 2.47 1.316 3.99 2.466 6.39 5.573 1.28 0.517 2.05 0.794 3.29 1.207 5.32 2.221 8.52 5.093 1.60 0.497 2.57 0.749 4.12 1.138 6.65 2.082 10.65 5.004 1.92 0.484 3.08 0.722 4.94 1.098 7.98 2.017 12.78 5.265 2.24 0.477 3.59 0.710 5.76 1.082 9.32 2.012 14.90 6.004 2.56 0.477 4.11 0.711 6.59 1.087 10.65 2.068 17.03 7.706 2.87 0.484 4.62 0.725 7.41 1.115 11.98 2.194 19.16 12.570 3.19 0.497 5.13 0.753 8.23 1.167 13.31 2.420 20.28 21.382 Từ = f(V) ta tìm t = f(V) d.2.Quãng đường tăng tốc: ds = V.dt-> s = . dt Từ đồ thị t = f(V) Ta có Si = : với giới hạn bởi các đường t = f(v) ; t = t1; t = t2 và trục Ot (trục tung). Quãng đường tăng tốc từ Vmin ¸ Vmax là : S = .với n : Số khoảng chia vận tốc Bảng giá trị thời gian tăng tốc, quãng đường tăng tốc: Xét trong trường hợp không xét đến sự mất mát vận tốc và thời gian khi sang số ta có thể có bảng sau : Xác lập đồ thị t=f(V) và s=f(V) ,dựa vào các bảng số liệu sau: Bảng 12 V 1/J t S 0.64 0.592 0 0 0.96 0.548 0.18 0.15 1.28 0.517 0.35 0.34 1.60 0.497 0.51 0.57 1.92 0.484 0.67 0.84 2.24 0.477 0.82 1.16 2.56 0.477 0.98 1.53 2.87 0.484 1.13 1.94 3.19 0.497 1.29 2.42 3.59 0.710 1.53 3.24 4.11 0.711 1.89 4.64 4.62 0.725 2.26 6.25 5.13 0.753 2.64 8.10 5.76 1.082 3.22 11.26 6.59 1.087 4.11 16.78 7.41 1.115 5.02 23.12 8.23 1.167 5.96 30.46 9.32 2.012 7.68 45.58 10.65 2.068 10.40 72.68 11.98 2.194 13.23 104.76 13.31 2.420 16.30 143.57 14.90 6.004 23.03 238.45 17.03 7.706 37.63 471.53 19.16 12.570 59.21 862.21 20.28 21.382 78.17 1236.09 +Từ bảng trên ta có thể vẽ được đồ thị t = f(V) ; s = f(V) . Tài liệu tham khảo - Lý thuyết ô tô - máy kéo . GS.TSKH Nguyễn Hữu Cẩn (chủ biên). NXB Khoa h
Tài liệu liên quan