Bài tập lớn: Sơ đồ hóa
Đặt lực tại vị trí ăn khớp - Chuyển lực về đường trục. - Phân lực về các mặt phẳng: + Mặt phẳng thẳng đứng yoz. + Mặt phẳng nằm ngang xoz. + Mặt phẳng xoy.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập lớn: Sơ đồ hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP LỚN
(sơ đồ 7- số liệu 9)
PHẦN 1: SƠ ĐỒ HOÁ
I-Thiết lập bản vẽ tính toán:
- Đặt lực tại vị trí ăn khớp
- Chuyển lực về đường trục.
- Phân lực về các mặt phẳng:
+ Mặt phẳng thẳng đứng yoz.
+ Mặt phẳng nằm ngang xoz.
+ Mặt phẳng xoy.
II. Xác định giá trị các lực
Tại vị trí bánh đai:
- Mô men gây xoắn:
=
Lực căng đai:
3t =
Tại vị trí bánh răng trụ răng thẳng z1:
Mô men gây xoắn: Bỏ qua tổn thất do ma sát, ta có:
Lực tiếp tuyến:
Lực hướng kính:
Tại vị trí bánh răng nón z2:
Mô men gây xoắn: Bỏ qua tổn thất do ma sát, ta có:
- Lực tiếp tuyến:
- Lực hướng kính:
Lực dọc trục:
Mô men do lực dọc trục gây nên:
C
A
B
M1
T1
A B C
M2
A
B C
PHẦN 2: VẼ BIỂU ĐỒ MÔ MEN CHO DẦM SIÊU TĨNH
I-VẼ BIỂU ĐỒ MÔ MEN MXST:
Cắt bỏ mút thừa và chuyển lực về gối lân cận, được 1 lực và 1 mô men:
Ta được dầm liên tục có bậc siêu tĩnh n = 1
1. Hệ cơ bản hợp lí: Tưởng tượng cắt dời dầm tại vị trí các gối và nối bằng khớp, giải phóng liên kết chống xoay.
2. Hệ tĩnh định tương đương:
Đặt tải trọng và mô men liên kết tại khớp. Với điều kiện góc xoay tương đối giữa 2 mặt cắt sát khớp bằng không, ta được hệ tĩnh định tương đương.
Phương trình 3 mô men:
Trong đó:
l1 = 4a ; l2 =2a
M0 = 0 ;
Thay vào phương trình 3 mô men và giải ra ta được:
3. Vẽ biểu đồ mô men:
- Thay giá trị mô men M1 vào hệ tĩnh định tương đương.
- Vẽ biều đồ mô men M1
- Vẽ biểu đồ mô men M2
- áp dụng nguyên lí cộng tác dụng, vẽ biểu đồ Mxst
a
2a
2a
a
a
M1
M0
HCB,HTDTD
MP
1039,89(Nm)
M1(Nm)
496,29(Nm)
141,945(Nm)
M2(Nm)
496,29(Nm)
141,945(Nm)
791,745(Nm)
Mxst(Nm)
II-VẼ BIỂU ĐỒ MÔ MEN MYST:
Cắt bỏ mút thừa và chuyển lực về gối lân cận, được 1 lực và 1 mô men
Ta được dầm liên tục có bậc siêu tĩnh n = 1
1. Hệ cơ bản hợp lí: Tưởng tượng cắt dời dầm tại vị trí các gối và nối bằng khớp, giải phóng liên kết chống xoay.
2. Hệ tĩnh định tương đương:
Đặt tải trọng và mô men liên kết tại khớp. Với điều kiện góc xoay tương đối giữa 2 mặt cắt sát khớp bằng không, ta được hệ tĩnh định tương đương.
Phương trình 3 mô men:
Trong đó:
l1 = 4a ; l2 = 2a
M0 = 0 ; M2 = 389,958(Nm)
Thay vào phương trình 3 mô men và giải ra ta được:
3. Vẽ biểu đồ mô men:
- Thay giá trị mô men M1 vào hệ tĩnh định tương đương.
- Vẽ biều đồ mô men M1
- Vẽ biểu đồ mô men M2
- áp dụng nguyên lí cộng tác dụng, vẽ biểu đồ Myst
A
B
C
T2
HCB,HTDTD
M0
t
A
MP
M1
M2
Myst
II-VẼ BIỂU ĐỒ MÔ MEN MZST:
Dựa vào sơ đồ lực, ta vẽ được biểu đồ Mz trên hình vẽ:
MD
M1
C
B
A
a
a
2a
2a
a
M2
PHẦN 3: XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH TRỤC SIÊU TĨNH:
Dựa các vào biểu đồ mô men trên hình vẽ, ta có:
C
B
A
a
a
2a
2a
a
D
E
F
Mxst
Myst
Mz
1.Xác định mặt cắt nguy hiểm:
Theo thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng cực đại, ta có:
áp dụng công thức ta có:
Tại A:
- Tại D:
- Tại B:
- Tại E:
- Tại C:
- Tại F:
Mặt cắt nguy hiểm là mặt cắt có Mtd lớn nhất. Theo kết quả tính trên, ta có mặt cắt nguy hiểm là mặt đi qua D có :
2. Xác định đường kính:
Theo điều kiện bền, ta có:
cho nên:
PHẦN IV: XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ TẠI ĐIỂM LẮP BÁNH RĂNG Z2
Tính chuyển vị theo phương thẳng đứng fy:
Theo phép nhân biểu đồ Veresaghin, ta có:
Vẽ biểu đồ Mxst ( hình vẽ).
Tại điểm cần tính chuyển vị, đặt lực PK =1 theo phương thẳng đứng lên hệ cơ bản và coi đó là tải trọng, vẽ biểu đồ mô men đơn vị ( hình vẽ).
Tính chuyển vị:
với
F
E
D
A
C
B
Mxst
a
2a
2a
a
a
MK
Ta tính:
Tính chuyển vị theo phương ngang fx:
Theo phép nhân biểu đồ Veresaghin, ta có:
Vẽ biểu đồ Myst ( hình vẽ).
Tại điểm cần tính chuyển vị, đặt lực PK =1 theo phương nằm ngang lên hệ cơ bản và coi đó là tải trọng, vẽ biểu đồ mô men đơn vị ( hình vẽ).
Tính chuyển vị:
với
Myst
F
B
E
D
A
C
a
2a
2a
a
a
A
C
B
MK
Ta tính:
Tính chuyển vị toàn phần: