1.1.1 phân tích nguồn và tải
a. nguồn
Nguồn cung cấp là một trong những điều kiện chủ yếu của việc lựa chọn kết cấu sơ đồ mang điện, nó cung cấp cho các phụ tải và đương dây liên lạc.
Theo đầu bài cho nguồn công suất vô cùng lớn, có nghĩa khi phát ra bao nhiêu thì tải bấy nhiêu.
b. Phụ tải
Mạng điện khu vực mà ta cần thiết kế gồm có 6 phụ tải với tổng công suất lớn nhất là:
S max = 229,406 MVA, tổng công suất cực tiểu là: S min = 160,583 MVA. Nguồn điện đủ cung cấp cho tất cả các phụ tải,
Các phụ tải 1,3,5,6 có mức độ đảm bảo cung cấp điện cao nhất (loại I), nên sẽ được cung cấp bởi đường dây kép hoặc mạch vòng để đảm bảo cung cấp điện liên tục. Phụ tải 2 và 4 có mức độ đảm bảo cung cấp điện loại III nên sẽ được cung cấp điện bằng đường dây một mạch
40 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 3979 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập lưới điện - Thiết kế mạng điện khu vực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần thứ nhất
Thiết kế mạng điện khu vực
Chương I. cân bằng công suất và vạch các phương án nối điện
i.1.1. Các số liệu về nguồn cung cấp và phụ tải
1.1.1 phân tích nguồn và tải
a. nguồn
Nguồn cung cấp là một trong những điều kiện chủ yếu của việc lựa chọn kết cấu sơ đồ mang điện, nó cung cấp cho các phụ tải và đương dây liên lạc.
Theo đầu bài cho nguồn công suất vô cùng lớn, có nghĩa khi phát ra bao nhiêu thì tải bấy nhiêu.
b. Phụ tải
Mạng điện khu vực mà ta cần thiết kế gồm có 6 phụ tải với tổng công suất lớn nhất là:
SS max = 229,406 MVA, tổng công suất cực tiểu là: SS min = 160,583 MVA. Nguồn điện đủ cung cấp cho tất cả các phụ tải,
Các phụ tải 1,3,5,6 có mức độ đảm bảo cung cấp điện cao nhất (loại I), nên sẽ được cung cấp bởi đường dây kép hoặc mạch vòng để đảm bảo cung cấp điện liên tục. Phụ tải 2 và 4 có mức độ đảm bảo cung cấp điện loại III nên sẽ được cung cấp điện bằng đường dây một mạch
Dựa vào bảng 1.1, sau khi tính toán ta được bảng số liệu sau:
Phụ tải
Hộ
Pmax+j.Qmax(MVA)
Smax(MVA)
Pmin +j.Qmin(MVA)
Smin(MVA)
1
III
25 +j.15,493
29,411
17,5 +j.10,845
20,587
2
I
40 +j.24,789
47,058
28 +j.17,352
32,940
3
I
45 +j.27,888
52,940
31,5 +j.19,521
37,058
4
I
35 +j.21,691
41,176
24,5 +j.15,183
28,823
5
I
30 +j.18,592
35,293
21 +j.13,014
24,705
6
III
20 +j.12,394
23,258
14 +j.8,676
16,470
∑
195 +j.120,847
229,406
136,5 +j.84,546
160,583
1.1.2. Cân bằng công suất tác dụng
Để hệ thống điện làm việc ổn định đảm bảo cung cấp điện cho các phụ tải thì nguồn điện phải đảm bảo cung cấp đủ công suất tác dụng P và công suất phản kháng Q cho các hộ tiêu thụ và cả tổn thất công suất trên các phần tử của hệ thống. Nếu sự cân bằng giữa công suất tác dụng và phản kháng phát ra với công suất tác dụng và phản kháng tiêu thụ bị phá vỡ thì các chỉ tiêu chất lượng điện năng bị giảm, dẫn đến giảm chất lượng của các sản phẩm hoặc có thể dẫn đến mất ổn định hoặc làm tan rã hệ thống. Mục đích của phần này là tính toán xem nguồn phát có đáp ứng đủ công suât tác dụng và phản kháng cho các phụ tải không? Từ đó định ra phương thức vận hành cho nhà máy, lưới điện nhằm đảm bảo cung cấp điện cũng như chất lượng điện năng tức là đảm bảo tần số và điện áp luôn ổn định trong giới hạn cho phép.
Công suất tác dụng của các phụ tải liên quan với tần số của dòng điện xoay chiều. Tần số trong hệ thống sẽ thay đổi khi sự cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống bị phá vỡ. Giảm công suất tác dụng phát ra dẫn đến giảm tân số và ngược lại, tăng công suất tác dụng phát ra dẫn đến tăng tần số. Cân băng công suất tác dụng có tính chất toàn hệ thống, tần số mọi nơi trong hệ thống điện luôn như nhau. Vì vậy tại mỗi thời điểm trong các chế độ xác lập của hệ thống điện, các nhà máy điện trong hệ thống điện cần phải phát công suất bằng công suất của các hộ tiêu thụ, kể cả tổn thất công suất trong hệ thống.
Cân bằng sơ bộ công suất tác dụng được thực hiện trong chế độ phụ tải cực đại của hệ thống. Phương trình công suất tác dụng được biểu diễn bằng biểu thức sau:
Ptrạm = m.DPmd
Trong đó Ptrạm: công suất của trạm
m.: tổng công suất của các phụ tải trong trạm ở chế độ cực đại.
DPmd : tổn thất trong máy biến áp
m: là hệ số m = 1
tổn thất trong máy biến áp bằng 5% tổng công suất của các phụ tải trong trạm
m. = 195 MW
DPmd = 5%. m.= 0,05.195 = 9,75 MW
Þ Ptrạm = 195 + 9,75 = 204,75 MW
1.1.3 Cân bằng công suất phản kháng.
Sản xuất và tiêu thụ điện năng bằng dòng điện xoay chiều, đòi hỏi sự cân bằng giữa điện năng sản xuất ra và điện năng tiêu thụ tại mỗi thời điểm. Sự cân bằng đòi hỏi không những chỉ đối với công suất tác dụng, mà cả đối với công suất phản kháng.
Sự cân bằng công suất phản kháng có quan hệ với điện áp. Phá sự cân bằng công suất phản kháng sẽ dẫn đến thay đổi điện áp trong mạch điện. Nếu công suất phản kháng phát ra lớn hơn công suất phản kháng tiêu thụ thì điện áp trong mạng sẽ tăng, ngược lại nếu thiếu công suất phản kháng điện áp trong mạng sẽ giảm. Khác với công suất tác dụng, cân bằng công suất phản kháng vừa có tính chất hệ thống, vừa có tính chất địa phương, có nghĩa là chỗ này của hệ thống có thể đủ nhưng chỗ khác của hệ thống lại thiếu công suất phản kháng. Vì vậy để đảm bảo chất lượng cần thiết của điện áp ở các hộ tiêu thụ trong mạng điện, cần tiến hành cân bằng sơ bộ công suất phản kháng.
Sự cân bằng công suất phản kháng được biểu diễn bằng biểu thức sau:
Qbù + Qtrạm = m. + DQB
m.: Tổng công suất phản kháng của các phụ tải trong chế độ cực đại.
DQB : Tổng tổn thất công suất phản kháng trong các máy biến áp.
Qtrạm = Ptrạm. tgửHT = 204,75. = 126,892 MVAr
m. = 120,847 MVAr
DQB = 15%. m. = .124,847 = 18,127 MVAr
Qbù = 120,847 + 18,127 - 126,892 = 12,082 MVAr
Đ 1.2. vạch các phương án nối điện
1.2.1. Dự kiến các phương án
Các chỉ tiêu kinh tế kỹ - thuật của mạng điện phụ thuộc rất nhiều vào sơ đồ của nó. Vì vậy các sơ đồ mạng điện cần phải có các chi phí nhỏ nhất, đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cần thiết và chất lượng điện năng yêu cầu của các hộ tiêu thụ, thuận tiện và an toàn trong vận hành, khả năng phát triển trong tương lai, tiếp nhận phụ tải mới.
Để thực hiện yêu cầu về độ tin cậy cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ loại I, cần đảm bảo dự phòng 100% trong mạng điện, đồng thời dự phòng đóng tự động. Vì vậy để cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ loại I có thể sử dụng đường dây hai mạch hoặc mạch vòng.
Trong sơ đồ một cạnh ô vuông nhỏ tương ứng 10km ngoài thực địa
Sơ đồ mạch điện phương án I.
Sơ đồ mạch điện phương án II.
Sơ đồ mạch điện phương án III.
Sơ đồ mạch điện phương án IV.
1.2.3 Tính bù công suất phản kháng
Ta thấy phụ tải 3 và phụ tải 5,phụ tải 6 ở xa nguồn lại chịu tải lớn lên ta sẽ bù sơ bộ cho hai phụ tải này để nâng hệ số công suất của các phụ tải này lên từ (0,85 ữ 0,95)
Dung lượng bù cho mỗi phụ tải 3 và 5 và 6 là:
DQb3 = 6 MVAr, DQb5 = 3,041 MVAr, DQb6 = 3,041 MVAr
Phụ tải 3
Công suất tại nút 3 trước khi bù
S3 = 45 +j.27,888 MVA
Công suất phản kháng cần bù
Q3, = Q3 - DQb3 = 21,888 MVAr
Hệ số công suất tại nút 3 sau khi bù
Þ tgử3, = = = 0,486
Cosử3, = = 0,899 ≈ 0,9
Phụ tải 5
Công suất tại nút 5 trước khi bù
S5 = 30 +j.18,592 MVA
Công suất phản kháng cần bù
Q5, = Q5 - DQb5 = 15,551 MVAr
Hệ số công suất tại nút 5 sau khi bù
Þ tgử5, = = = 0,518
Cosử5, = = 0,888
Phụ tải 6
Công suất tại nút 6 trước khi bù
S6 = 20 +j.12,394 MVA
Công suất phản kháng cần bù
Q6, = Q6 - DQb6 = 9,353 MVAr
Hệ số công suất tại nút 6 sau khi bù
Þ tgử6, = = = 0,467
Cosử6, = = 0,906
Ta có bảng phụ tải sau khi bù
Đường dây
L (km)
Pmax+j.Qmax(MVA)
Uđmi (kV)
Uđm (kV)
Nguồn – 1
42,42
25 +j.15,493
91,267
110
Nguồn - 2
41,23
40 +j.24,789
82,486
Nguồn – 3
51
45 +j.21,888
87,985
Nguồn - 4
40
35 +j.21,691
77,636
Nguồn – 5
40
30 +j.15,551
72,622
Nguồn – 6
67,08
20 +j.9,353
85,386
Chương 2. tính toán chọn phương án tối ưu
phương án I.
Đ 2.1 chọn cấp điện áp cho mạng điện phương án I
Điện áp định mức của mạng điện ảnh hưởng chủ yếu đến các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, cũng như các đặc trưng kỹ thuật của mạng. Khi tăng điện áp định mức, tổn thất công suất và điện năng sẽ giảm, nghĩa là giảm chi phí vận hành, giảm tiết diện dây dẫn và chi phí về kim loại khi xây dựng mạng điện, đồng thời tăng công suất giới hạn truyền tải trên đường dây, đơn giản hoá sự phát triển tương lai của mạng điện, nhưng tăng vốn đầu tư để xây dựng mạng điện. Ngược lại, khi mạng điện áp định mức nhỏ, yêu cầu về vốn đầu tư không lớn, nhưng chi phí vận hành lớn vì tổn thất công suất và điện năng đều lớn, ngoài ra khả năng truyền tải nhỏ. Tuỳ thuộc vào giá trị công suất cần truyền tải và độ dài đường dây tải điện mà chọn độ lớn của điện áp vận hành sao cho thích hợp nhất. áp dụng công thức kinh nghiệm sau để tính điện áp định mức của đường dây:
Chọn cấp điện áp cho từng đoạn
áp dụng công thức kinh nghiệm sau để tính điện áp định mức của đoạn dây:
Uđmi = 4,34 kV
Trong đó :
Uđmi : Điện áp định mức của đoạn dây thứ i, kV
Li : Chiều dài đoạn dây thứ i, km
Pi : Công suất truyền tải trên đoạn dây thứ i, MW
điện áp trên đoạn 1- Nguồn
Uđm1 = 4,34 = 91,2670 kV
Tương tự ta có điện áp đối vơi các đoạn khác
Đường dây
L (km)
Pmax+j.Qmax(MVA)
Uđmi (kV)
Uđm (kV)
Nguồn – 1
42,42
25 +j.15,493
91,267
110
Nguồn - 2
41,23
40 +j.24,789
82,486
Nguồn – 3
51
45 +j.21,888
87,985
Nguồn - 4
40
35 +j.21,691
77,636
Nguồn – 5
40
30 +j.15,551
72,622
Nguồn – 6
67,08
20 +j.9,353
85,386
Từ kết quả trên với Ui nằm trong khoảng (70 ữ160) nên ta chọn điện áp cho toàn lưới 110 kV
Đ 2.2 Chọn tiết diện dây dẫn phương án I
Mạng điện 110 kV được thực hiện chủ yếu bằng các đường dây trên không. Các đường dây được sử dụng là dây nhôm lõi thép AC, đồng thời các dây dẫn thường được đặt trên các cột bê tông ly tâm hay cột thép tuỳ theo địa hình đường dây chạy qua. Đối với các đường dây 110 kV, khoảng cách trung bình hình học giữa dây dẫn các pha bằng 5m (Dtb=5m).
Đối với mạng điện khu vực, các tiết diện dây dẫn được chọn theo mật độ kinh tế của dòng điện, nghĩa là:
F =
I =
I : Dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại, A
Jkt : Mật độ kinh tế của dòng điện, A/mm2
n : số mạch
2.2.2 Tính tiết diện của đường dây nguồn – 1
Dòng chạy trên đường dây bằng:
IN-1 = A
Tiết diện của dây dẫn
Ftt = mm2
Với dây AC và Tmax=5000h thì Jkt=1,1A/mm2
Điều kiện vầng quang
Đối với đường dây 110 kV, để không xuất hiện vầng quang các dây nhôm lõi thép cần phải có tiết diện F /70mm2. Độ bền cơ của đường dây trên không thường được phối hợp với điều kiện vầng quang của đường dây, cho nên không cần phải kiểm tra điều kiện này.
Chọn dây nhôm lõi thép: AC – 150 có ICP = 445 A
Tính toán đối với các đường dây còn lại được tiến hành tương tự như đối với đường dây Nguồn -1
Bảng 4.2. Chọn tiết diện theo mật độ dòng điện kinh tế
Đường dây
Số
mạch
Ibt
A
Ftt
mm2
Dây dẫn
Icp
A
Nguồn – 1
1
154,370
140,366
AC-150
445
Nguồn - 2
2
123,496
112,268
AC-120
380
Nguồn – 3
2
131,323
119,384
AC-120
380
Nguồn - 4
2
108,060
98,236
AC-120
380
Nguồn – 5
2
88,678
80,616
AC- 95
330
Nguồn – 6
1
115,884
105,349
AC-120
380
2.2.2. Kiểm tra điều kiện phát nóng của dây dẫn trong chế độ sau sự cố:
Phương pháp chung:
- Khi sự cố đứt một mạch đường dây kép, dòng điện chạy trên đường dây còn lại:
Isc = 2´Imaxbt ≤ Icphc
Icphc = khc. Icp
khc = = 0,88
Ta có bảng sau
Đường dây
Số
mạch
Ibt
A
Ftt
mm2
Icp
A
Icphc
A
Nguồn – 1
1
154,370
140,366
445
391,6
Nguồn - 2
2
123,496
112,268
380
334,4
Nguồn – 3
2
131,323
119,384
380
334,4
Nguồn – 4
2
108,060
98,236
380
334,4
Nguồn – 5
2
88,678
80,616
330
290,4
Nguồn – 6
1
115,884
105,349
380
334,4
Trong đó:
Isc : Dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ sự cố
Icp : Dòng điện làm việc lâu dài cho phép của đường dây.
Icphc : Dòng điện hiệu chỉnh cho phép
Imaxbt : Dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại.
khc :
- Đối với đường dây liên lạc giữa nguồn và phụ tải thì sự cố có thể xảy ra trong 2 trường hợp sau:
+ Sự cố đứt một mạch trên đường dây kép.
+ Sự cố đứt dây đơn
*. Khi sự cố đứt một mạch trên đường dây kép.
Nguồn – 2 : ISC N-2 = 2.Ibt N-2 = 2. 123,496 = 246,992 A
Nguồn – 3 : ISC N-3 = 2.Ibt N-3 = 2. 131,323= 262,646 A
Nguồn – 4 : ISC N-4 = 2.Ibt N-4 = 2. 108,060 = 216,12 A
Nguồn – 5 : ISC N-5 = 2.Ibt N-5 = 2. 88,678 = 177,356 A
Có Iscmax = 262,646 < Icphc = 391,6A
Vậy dây đảm bảo
Đ 2.3 Tổn thất điện áp lúc bình thường và khi sự cố phương án I
Phương pháp chung:
* Tính tổn thất điện áp trong chế độ bình thường.
+ Tính tổn thất điện áp max cho lưới điện hình tia: tính DU từ nguồn đến tất cả các nút phụ tải.
DUi% =
Sau khi chọn các tiết diện dây dẫn tiêu chuẩn, ta xác định các thông số đơn vị của đường dây là r0, x0, b0 và tiến hành tính các thông số tập trung R, X, B/2 trong sơ đồ thay thế hình p của các đường dây theo các công thức sau:
R=r0 ; X=x0 ; =nb0
Trong đó n là số mạch của đường dây (dây đơn thì n=1, dây kép thì n=2)
Trong đó:
DUi% : Tổn thất điện áp từ nguồn đến nút i
DUj% : Tổn thất điện áp trên đường dây j
Di : Tập hợp các đường dây nối nguồn với nút i
Pj : Công suất tác dụng chạy trên đường dây thứ j , MW
Qj : Công suất phản kháng chạy trên đường dây thứ j , MVAr
Ri : Điện trở của đường dây thứ j , Ω
Xj : Điện kháng của đường dây thứ j , Ω
Uđm : Điện áp định mức của mạng điện , ( 110kV).
+ Nếu là đường dây liên thông nối 2 phụ tải thì tính đến nút xa nhất.
+ Nếu là mạch vòng kín thì ta tính từ nguồn đến điểm phân công suất.
+ Tổn thất công suất trên đường dây liên lạc thì tính từ trạm đến điểm phân công suất.
* Tính tổn thất điện áp trong chế độ sự cố:
+ Đối với đường dây cấp điện cho một phụ tải : sự cố đứt một đường dây trong đường dây kép, tổn thất điện áp sự cố bằng tổn thất điện áp nhân đôi:
DUsc% = 2´DUbt%
Chỉ tiêu kỹ thuật : DUmaxbt% ≤ 10%
DUmaxsc% ≤ 14%
2.3.1. Trường hợp bình thường:
Đường dây
Ibt
A
Ftt
mm2
Dây dẫn
L (km)
Icp
A
ro
Ù/km
xo
Ù/km
Nguồn – 1
154,370
140,366
AC-150
42,42
445
0,210
0,416
Nguồn - 2
123,496
112,268
AC-120
41,23
380
0,270
0,423
Nguồn – 3
131,323
119,384
AC-120
51
380
0,270
0.423
Nguồn – 4
108,060
98,236
AC-120
40
380
0,270
0,423
Nguồn – 5
88,678
80,616
AC- 95
40
330
0,33
0,429
Nguồn – 6
115,884
105,349
AC-120
67,08
380
0,270
0,423
Đoạn Nguồn -1 :
DUbtN-1% = = 4,100%
Đoạn Nguồn -2 :
DUbtN-2 =
= 3,62 %
Đoạn Nguồn-3 :
DUbtN-3% =
= 4,475%
Đoạn Nguồn-4:
DUbtN-4% = = 3,07%
Đoạn Nguồn-5:
DUbtN-5% =
= 2,95%
Đoạn Nguồn-6:
DUbtN-6% =
= 4,483%
2.3.2. Trường hợp sự cố:
Đứt một mạch trên đường dây kép:
Đoạn Nguồn -2: DUscN-2% = 2´DUbtN-2% = 2 ´ 3,62 = 7,24%
Đoạn Nguồn -3: DUscN-3% = 2´DUbtN-3% = 2 ´ 4,475 = 8,95%
Đoạn Nguồn -4: DUscN-4% = 2´DUbtN-4% = 2´ 3,07 = 6,14%
Đoạn Nguồn -5: DUscN-5% = 2´DUbtN-5% = 2´ 2,95 = 5,9%
Kết quả tính tổn thất điện áp trên các đường dây cho trong bảng sau:
Bảng 4.5. Tổn thất điện áp trên các đường dây
Đường dây
DUi bt
%
DUi sc ĐD
%
Nguồn-1
4,10
-
Nguồn-2
3,62
7,24
Nguồn-3
4,475
8,95
Nguồn-4
3,07
6,14
Nguồn-5
2,95
5,9
Nguồn-6
4,483
-
Từ các kết quả trong bảng trên nhận thấy rằng, tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ vận hành bình thường bằng:
DUmax bt % = DUbtN-2 % = 4,483% < 10%
Tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ sau sự cố bằng:
DUmax sc % = DUscN-2 % = 8,95% < 14%
Kết luận: Phương án I thoả mãn yêu cầu về kỹ thuật.
Tính toán đối với các phương án còn lại được tiến hành tương tự như với phương án I.
Để thuận tiện, trong mỗi phương án còn lại chỉ trình bày phương pháp xác định các thông số chế độ đối với những trường hợp đặc biệt có trong sơ đồ mạng điện.
Đ 2.4 tính tổn thất công suất, tổn thất điện năng
2.4.1 tổn thất công suất
đoạn Nguồn- 1
IbtN-1 = 154,370 A
Tổn thất công suất:
DPN-1 = I2N-1.R = 154,3702. 0,210.42,42 = 0,212 MW
đoạn Nguồn- 2
IbtN-2 = 123,496 A
Tổn thất công suất:
DPN-2 = I2N-2.R = 123,4962. 0,270.41,23 = 0,169 MW
đoạn Nguồn- 3
IbtN-3 = 131,323 A
Tổn thất công suất:
DPN-3 = I2N-3.R = 131,3232. 0,270.51 = 0,237 MW
đoạn Nguồn- 4
IbtN-4 = 108,060 A
Tổn thất công suất:
DPN-4 = I2N-4.R = 108,0602. 0,270.40 = 0,126 MW
đoạn Nguồn- 5
IbtN-5 = 88,678 A
Tổn thất công suất:
DPN-5 = I2N-5.R = 88,6782. 0,33.40 = 0,103 MW
đoạn Nguồn- 6
IbtN-6 = 115,884 A
Tổn thất công suất:
DPN-6 = I2N-6.R = 115,8842. 0,270.67,08 = 0,209 MW
Tổng tổn thất công suất của phương án I
DPS = DPN-1 + DPN-2 + DPN-3 + DPN-4 + DPN-5 + DPN-6 = 1,056 MW
Thời gian tổn thất công suất cực đại
t = (0,124 + Tmax.10-4)2.8760 = 3410 h
2.4.2 Tổn thất điện năng trên đường dây
DA = DPS.t = 1,056. 3410 = 3600,96 MWh
B. phương án II
Đ 2.1 chọn cấp điện áp cho mạng điện phương án II
Chọn cấp điện áp cho từng đoạn
Làm tương tự như phương án 1 ta có:
Uđm = 110 kV
Vậy ta chọn điện áp cho toàn lưới 110 kV
Đ 2.2 Chọn tiết diện dây dẫn phương án II
Tính toán như phương án 1 ta có bảng kết quả
Bảng 4.2. Chọn tiết diện theo mật độ dòng điện kinh tế
Đường dây
Số
mạch
Ibt
A
Ftt
mm2
Dây dẫn
Icp
A
Nguồn – 1
1
154,370
140,366
AC-150
445
Nguồn - 2
2
123,496
112,268
AC-120
380
Nguồn – 3
2
131,323
119,384
AC-120
380
Nguồn - 4
2
108,060
98,236
AC-120
380
Nguồn – 5
2
146,591
133,264
AC-150
445
Đoạn 5 - 6
1
115,884
105,349
AC-120
380
2.2.1. Kiểm tra điều kiện phát nóng của dây dẫn trong chế độ sau sự cố:
Tính toán như phương án 1 ta có bảng kết quả
Đường dây
Số
mạch
Ibt
A
Ftt
mm2
Icp
A
Icphc
A
Nguồn – 1
1
154,370
140,366
445
391,6
Nguồn - 2
2
123,496
112,268
380
334,4
Nguồn – 3
2
131,276
119,341
380
334,4
Nguồn - 4
2
108,060
98,236
380
334,4
Nguồn – 5
2
146,591
133,264
445
391,6
Đoạn 5 - 6
1
110,141
100,128
380
334,4
*. Khi sự cố đứt một mạch trên đường dây kép.
Nguồn – 2 : ISC N-2 = 2.Ibt N-2 = 2. 123,496 = 246,992 A
Nguồn – 3 : ISC N-3 = 2.Ibt N-3 = 2. 131,276 = 262,55 A
Nguồn – 4 : ISC N-4 = 2.Ibt N-4 = 2. 108,060 = 216,12 A
Nguồn – 5 : ISC N-5 = 2.Ibt N-5 = 2. 146,591 = 293,182 A
Có Iscmax = 293,182 < Icphc = 391,6A
Vậy dây đảm bảo
Đ 2.3 Tổn thất điện áp lúc bình thường và khi sự cố phương án II
* Tính tổn thất điện áp trong chế độ bình thường và khi sự cố được tính như phương án 1
2.3.1. Trường hợp bình thường:
Đường dây
Ibt
A
Ftt
mm2
Dây dẫn
L (km)
Icp
A
ro
Ù/km
xo
Ù/km
Nguồn – 1
154,370
140,366
AC-150
42,42
445
0,210
0,416
Nguồn - 2
123,496
112,268
AC-120
41,23
380
0,270
0,423
Nguồn – 3
131,276
119,341
AC-120
51
380
0,270
0.423
Nguồn – 4
108,060
98,236
AC-120
40
380
0,270
0,423
Nguồn – 5
146,591
133,264
AC-150
40
445
0,210
0,416
Đoạn5 – 6
110,141
100,128
AC-120
67,08
380
0,270
0,423
Đối với đường dây nguồn-5
Nguồn-5:
DUbtN-5% = = 3,975%
Nguồn – 5 – 6: DUbtN-6 = DUbtN-5 + DUbt5-6 = 3,975 + 4,483 = 8,458 kV
Các đoạn còn lại tính như PAI
2.3.2. Trường hợp sự cố:
DUscN-5% = 2.3,975 = 7,95%
DUscN-5-6% = 2. DUbtN-5 + DUbt5-6 = 12,433%
Kết quả tính tổn thất điện áp trên các đường dây cho trong bảng sau:
Bảng 4.5. Tổn thất điện áp trên các đường dây
Đường dây
DUi bt
%
DUi sc ĐD
%
Nguồn-1
4,10
-
Nguồn-2
3,62
7,24
Nguồn-3
4,475
8,95
Nguồn-4
3,07
6,14
Nguồn-5
3,975
7,95
Đoạn5-6
4,483
-
Nguồn-5-6
8,458
12,433
Từ các kết quả trong bảng trên nhận thấy rằng, tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ vận hành bình thường bằng:
DUmax bt % = DUbtN-5 -6 % = 8,458% < 10%
Tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ sau sự cố bằng:
DUmax sc % = DUscN-5-6 % = 12,433% < 14%
Kết luận: Phương án II thoả mãn yêu cầu về kỹ thuật.
Đ 2.4 tính tổn thất công suất, tổn thất điện năng
2.4.1 tổn thất công suất
đoạn Nguồn- 1
IbtN-1 = 154,370 A
Tổn thất công suất:
DPN-1 = I2N-1.R = 154,3702. 0,210.42,42 = 0,212 MW
đoạn Nguồn- 2
IbtN-2 = 123,496 A
Tổn thất công suất:
DPN-2 = I2N-2.R = 123,4962. 0,270.41,23 = 0,169 MW
đoạn Nguồn- 3
IbtN-3 = 131,323 A
Tổn thất công suất:
DPN-3 = I2N-3.R = 131,3232. 0,270.51 = 0,237 MW
đoạn Nguồn- 4
IbtN-4 = 108,060 A
Tổn thất công suất:
DPN-4 = I2N-4.R = 108,0602. 0,270.40 = 0,126 MW
đoạn Nguồn- 5
IbtN-5 = 146,591A
Tổn thất công suất:
DPN-5 = I2N-5.R = 146,5912. 0,270.40 = 0,232 MW
đoạn 5- 6
Ibt5-6 = 115,884 A
Tổn thất công suất:
DP5-6 = I25-6.R = 115,8842. 0,270.67,08 = 0,243 MW
Tổng tổn thất công suất của phương án I
DPS = DPN-1 + DPN-2 + DPN-3 + DPN-4 + DPN-5 + DP5-6 = 1,219 MW
Thời gian tổn thất công suất cực đại
t = (0,124 + Tmax.10-4)2.8760 = 3410 h
2.4.2. Tổn thất điện năng trên đường dây
DA = DPS.t = 1,219. 3410 = 4156,79 MWh
C. phương án III
Đ 2.1 chọn cấp điện áp cho mạng điện phương án III
Chọn cấp điện áp cho từng đoạn
Chọn tương tự như phương án 1 ta có điện áp cho toàn lưới 110 kV
Đ 2.2 Chọn tiết diện dây dẫn phương án III
Được tính như phương án 1
Bảng 4.2. Chọn tiết diện theo