Ta biết:
+ Không gian là các dãy số thực (hoặc phức) bị chặn là không gian Banach với chuẩn .
+ c là một không gian con tuyến tuyến của
+ Không gian con đóng của không gian Banach là không gian Banach.
21 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2528 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập môn giải tích hàm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYấN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Khoa Sau đại học
Bài tập
Môn giải tích hàm
Thái nguyên, tháng 04 năm 2007
bài tập chương 1
Đại cương về không gian banach
Chứng minh rằng c là một không gian Banach với chuẩn , trong đó là một dãy số thực (hoặc phức) hội tụ.
Giải.
Ta biết:
+ Không gian là các dãy số thực (hoặc phức) bị chặn là không gian Banach với chuẩn .
+ c là một không gian con tuyến tuyến của
+ Không gian con đóng của không gian Banach là không gian Banach.
Vậy ta sẽ chứng minh c là không gian con đóng của , tức là dãy {xn} , bất kỳ thì hội tụ đến một phần tử x thuộc c, :
Cho tùy ý. Vì nên với n0 đủ lớn ta có . Với mọi k, l nguyên dương, ta có
(1)
Vì dãy số hội tụ là dãy Cauchy nên nguyên dương sao cho (2).
Từ (1), (2) suy ra . Vậy dãy x = hội tụ, tức là x .
Chứng minh rằng nếu x = là một phần tử của không gian c thì trong đó .
Giải.
Ta chứng minh . Thật vậy, ta có =
.
Do đó , vì .
Chứng minh rằng c là một không gian khả li.
Giải.
Ta xét 2 trường hợp:
a) c là không gian thựcGọi L = {y: y}; , trong đó n là một số nguyên dương bất kỳ. Khi đó L là tập hợp con của không gian c và L là đếm được (do là tập đếm được). Ta chứng minh . + Rõ ràng . Ngược lại, giả sử , cho trước bất kỳ. Khi đó , nguyên dương sao cho .Lấy r : . Ta có với . Lấy các số hữu tỉ : với k = 1, 2, ..., N.Khi đó và , tức là .Khi đó Vậy .
b) c là không gian phứcGọi L = {y: y}với , n nguyên dương bất kỳ . L là tập hợp con đếm được của không gian c. Ta chứng minh .+ Rõ ràng . Ngược lại, giả sử , cho trước bất kỳ. Khi đó , nguyên dương sao cho .Lấy r : . Ta có với . Lấy các số hữu tỉ : với k = 1, 2, ..., N.Khi đó và , tức là .Khi đó Vậy .
Giả sử X là không gian tuyến tính định chuẩn, là một số khác không.
Chứng minh rằng ánh xạ xác định bởi công thức , là một phép đồng phôi tuyến tính từ X lên X.
Tính
Chứng minh rằng nếu E là một tập hợp mở (đóng) trong X thì là một tập hợp mở (đóng) trong X với mọi .
Giải.
Thật vậy, , ta có
+ + Ta có , vậy với để Ax = y, tức là
A là toàn ánh, suy ra A là song ánh.
Ta có , A bị chặn nên A liên tục. ánh xạ ngược của A xác định bởi , ta có , A-1 bị chặn nên A-1 liên tục.Vậy A là một phép đồng phôi tuyến tính.
c) Do A là một phép đồng phôi tuyến tính nên với E là tập mở (đóng) trong X thì cũng là tập mở (đóng) trong X với mọi .
Giả sử X là không gian tuyến tính định chuẩn và x0 . Chứng minh rằng:
ánh xạ f: X xác định bởi công thức f(x) = x + x0 là một phép đẳng cự từ X lên X.
Nếu E là một tập hợp mở (đóng) trong X thì là một tập hợp mở (đóng) trong X.
Nếu U là một tập hợp mở trong X và E là một tập bất kỳ trong X thì là một tập hợp mở trong X.
Giải.
a) Trước hết ta chỉ ra f là toán tử tuyến tính. Thật vậy, với , với x0 , do X là không gian tuyến tính nên 2x0, 2x0 = x0 + x0 và kx0, k(x + x0) = kx + kx0. Khi đó, ta có+ f(x + y) = x + y + 2x0 = (x + x0 )+ (y + x0) = f(x) + f(y).+ f(kx) = kx + kx0 = k(x + x0) = kf(x)Ta sẽ chứng minh f là phép đẳng cự, tức là . Thật vậy, .
Vậy f là một phép đẳng cự tuyến tính từ X lên X.b) Ta biết rằng hai không gian đẳng cự tuyến tính thì cũng đồng phôi tuyến tính. Do f là đẳng cự tuyến tính nên f cũng đồng phôi tuyến tính. Khi đó nếu E là một tập hợp mở (đóng) trong X thì f-1(E) = = x0 + E là một tập hợp mở (đóng) trong X.c) Ta có , theo b) x + U là tập mở trong X với . Do đó E + U là một tập mở.
Cho một toàn ánh tuyến tính , trong đó X, Y là những không gian tuyến tính định chuẩn. Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để cho A có toán tử ngược A-1 bị chặn là tồn tại một số dương m sao cho .
Giải.
a) Điều kiện cần.
Do A-1 : bị chặn. Khi đó sao cho (1). Với đặt y = Ax, ta được x = A-1y. Thay vào (1), ta có (2) (trong đó )b) Điều kiện đủ.Giả sử A là toán tử tuyến tính thoả mãn bất đẳng thức (2) với , trong đó m là hằng số dương. Nếu Ax = A0 = 0 thì , vậy A là đơn ánh. Do đó A là song ánh tuyến tính và A có toán tử ngược A-1: . Với , đặt x = A-1y, ta được y = Ax. Thay vào (2), ta được , . Vậy A-1 là toán tử tuyến tính bị chặn.
Chứng minh rằng nếu không gian tuyến tính định chuẩn X đồng phôi tuyến tính với không gian Banach Y thì X là một không gian Banach.
Giải.
Giả sử A: X là một phép đồng phôi tuyến tính từ không gian tuyến tính định chuẩn X lên không gian Banach Y.
Giả sử {xn} là một dãy Cauchy bất kỳ những phần tử của X, tức là . Với mọi n, đặt yn = Axn. Ta có
. Ta có . Khi đó {yn} là một dãy Cauchy trong Y. Vì Y là không gian đầy đủ nên dãy {yn} hội tụ, tức là . Do A-1 liên tục nên từ đó suy ra hay , tức là . Vậy X là không gian đầy đủ, kết hợp với X là không gian tuyến tính định chuẩn, ta có X là không gian Banach.
Giả sử Y là một không gian tuyến tính định chuẩn. Chứng minh rằng nếu với mỗi không gian tuyến tính định chuẩn X, L(X, Y) đều là một không gian Banach thì Y là một không gian Banach.
Giải.
Giả sử Y là một không gian tuyến tính định chuẩn trên trường K. Từ giả thiết, mỗi không gian tuyến tính định chuẩn X (tức là X tuỳ ý, vậy ta lấy X = K) suy ra L(K, Y) là một không gian Banach. Khi đó Y đẳng cự tuyến tính với L(K, Y). Thật vậy,
Với mỗi , gọi là ánh xạ xác định bởi . Khi đó Ty là một toán tử tuyến tính vì với +
+
Hơn nữa, .
ánh xạ L(K, Y), là một phép đẳng cự vì
+ T là một toán tử tuyến tính . Trước hết ta có Ty là toán tử tuyến tính nên và ,K ; , K do đó , .
Khi đó , K ta có
và .
+ Do nên (L(K, Y)). Vì vậy để chứng minh T là song ánh ta sẽ chỉ ra T là toàn ánh. Thật vậy, L(K, Y), A là toán tử tuyến tính bị chặn từ K vào Y và thì , với K , tức là với K bất kỳ cho nên ta lấy thì y = A(1). Vậy L(K, Y), , sao cho T(y) = Ty = A. Vậy T là toàn ánh.
Như vậy, Y đẳng cự tuyến tính với L(K, Y). Khi đó, Y đồng phôi tuyến tính với L(K, Y) mà L(K, Y) là không gian Banach nên theo kết quả bài 7 ta có Y là một không gian Banach.
Chứng minh rằng nếu L là một không gian con tuyến tính thực sự của không gian tuyến tính định chuẩn X thì L là một tập hợp thưa trong X.
Giải.
Ta chứng minh bằng phản chứng. Giả sử IntA , tức là . Khi đó . Vì L là không gian con tuyến tính của X nên từ đó suy ra .
Với ta có , với n đủ lớn. Do đó , từ đó . Vậy , rõ ràng . Vậy X = L. Điều này trái với giả thiết L là một không gian con thực sự của X. Do đó, IntA = L là một tập hợp thưa trong X.
Giả sử X là một không gian tuyến tính định chuẩn, L là một không gian con tuyến tính trù mật của X, là một toán tử tuyến tính bị chặn từ L vào không gian Banach Y. Chứng minh rằng toán tử tuyến tính bị chặn A: X sao cho .
Giải.
Giả sử x là một phần tử bầt kỳ của X. Vì nên những phần tử của L sao cho . Vì với mọi m, n mà {xn} là dãy Cauchy nên {A0xn} cũng là một dãy Cauchy trong không gian Banach Y. Do đó dãy {A0xn} hội tụ: . Giới hạn y không phụ thuộc vào cách chọn dãy {xn} trong L. Thật vậy, giả sử {} là một dãy phần tử của L sao cho . Khi đó . Do đó .
Đặt Ax = y = , trong đó {xn}, , ta được ánh xạ A từ X vào Y.
A là toán tử tuyến tính vì, K ta có mà và mà thì A(x + y) = = = = Ax + Ay.
A(kx) = .
+ Nếu thì ta lấy xn = x với . Do đó Ax = A0x, tức là . Ngoài ra, . Vậy A là bị chặn và . Vì A là một thác triển của A0 nên .
Do đó .
Toán tử A là duy nhất. Thật vậy, giả sử B: X là một toán tử tuyến tính bị chặn sao cho và x là một phần tử bất kỳ của X. Gọi {xn} là một dãy phần tử của L sao cho . Khi đó, vì B liên tục nên . Vậy B = A.
Giả sử L là một không gian con tuyến tính đóng của không gian tuyến tính định chuẩn X. Chứng minh rằng tôpô sinh bởi chuẩn trên không gian thương X/L trùng với tôpô thương, tức là tôpô mạnh nhất trên X/L sao cho toán tử thương liên tục.
Giải.
Gọi là tôpô trên X/L sinh ra bởi chuẩn và là tôpô thương trên X/L, tức là tôpô mạnh nhất trên X/L sao cho ánh xạ thương liên tục.
Ta biết rằng là một toán tử tuyến tính. Với , ta có .
Vậy toán tử bị chặn, do đó liên tục.
Từ định nghĩa của suy ra yếu hơn .
Đảo lại, giả sử , tức V là một tập hợp mở trong X/L đối với tôpô thương và
Ta có . Vì ánh xạ liên tục nên sao cho .
Ta chỉ ra rằng hình cầu mở trong không gian X/L chứa trong V. Thật vậy, nếu thì . Vì nên . Do đó , tức là .
Giả sử L là một không gian con tuyến tính đóng của không gian tuyến tính định chuẩn X. Gọi là toán tử thương. Chứng minh rằng là một ánh xạ mở.Giải.Giả sử U là một tập mở trong không gian X. Ta chứng minh là một tập mở trong không gian .Thật vậy, nếu , với thì vì U là tập mở trong X nên . Khi đó (1), tức là là một điểm trong của . Ta chứng minh (1). Nếu thì . u, tức là . Do đó và .
Cho m không gian tuyến tính định chuẩn . Trên không gian tuyến tính ta đưa vào các chuẩn sau:, , , trong đó x = (x1, x2, ..., xm) .Chứng minh rằng các chuẩn trên là tương đương.Giải.Với mọi x = (x1, x2, ..., xm) , ta có hay . Vậy .và hay. Vậy . Do đó các chuẩn là tương đương.
bài tập chương 2
ba nguyên lý cơ bản của giải tích hàm
Giả sử X, Y, Z là những không gian Banach, {An} là một dãy các toán tử tuyến tính bị chặn từ X vào Y, {Bn} là một dãy các toán tử tuyến tính bị chặn từ Y vào Z. Chứng minh rằng nếu dãy {An} hội tụ điểm đến AL(X, Y) và dãy {Bn} hội tụ điểm đến BL(Y, Z) thì dãy {Bn0An} hội tụ điểm đến B0A.Giải.Với mỗi , ta có (1). Vì . Vì với mỗi , dãy hội tụ trong Z nên . Do đó, vế phải của (1) dần đến 0 khi . Từ (1) suy ra . Vậy .
Cho 2 không gian Banach X, Y và phiếm hàm song tuyến tính B: liên tục đối với mỗi biến riêng rẽ (tức là với mỗi phần tử cố định x của X, là một phiếm hàm tuyến tính liên tục trên Y và với mỗi phần tử cố định y của Y, là một phiếm hàm tuyến tính liên tục trên X). Chứng minh rằng B là một phiếm hàm liên tục (đồng thời đối với cả 2 biến).Nếu bỏ giả thiết B là song tuyến tính thì kết luận trên còn đúng nữa không?Giải.Giả sử {xn}, {yn} là 2 dãy phần tử của X và Y sao cho . Khi đó(1). Từ giả thiết ta có (2), với mỗi n, gọi là phiếm hàm xác định bởi . Theo giả thiết, là những phiếm hàm tuyến tính liên tục trên X và với mỗi , , từ đó suy ra (3).Từ (1), (2), (3) suy ra . Vậy B liên tục tại điểm (đồng thời đối với cả 2 biến).Nếu B không phải là phiếm hàm song tuyến tính thì kết luận trên không đúng.Ví dụ. Xét hàm số Rõ ràng hàm số f liên tục đối với mỗi biến riêng rẽ tại điểm (0, 0). Tuy nhiên f không liên tục tại điểm (0, 0). Thật vậy, lấy y = x và cho , ta được.
Với mỗi số nguyên dương n, gọi là ánh xạ xác định bởi công thức , trong đó là một phần tử của l2, ek = .a) Chứng minh rằng An là những toán tử tuyến tính liên tục và tính .b) Chứng minh rằng dãy {An} hội tụ điểm đến ánh xạ đồng nhất I trên l2 nhưng không hội tụ đều đến I.Giải.Ta đã biết a) An là toán tử tuyến tính vì với , K ta có+ =+ = Anx + Any với ek = .+ , với ek = Hơn nữa, . Do đó ,. Vậy An bị chặn và (1).Mặt khác, lấy x = e1, ta được . Do đó, (2).Từ (1), (2) suy ra: b) ,. Vậy .Tuy nhiên {An} không hội tụ đều đến I. Cách 1. Thật vậy, nếu {An} hội tụ đều đến I thì với n0 đủ lớn. Lấy , ta được , và (1).Mặt khác, ta có . Do đó (2).Ta thấy (1) mâu thuẫn với (2), tức là {An} không hội tụ đều đến I.Cách 2. Lấy với . Ta có . Vậy An không hội tụ theo chuẩn đến I. Mâu thuẫn.
Giả sử X, Y là hai không gian Banach.Chứng minh rằng không gian L(X, Y) đầy đủ theo nghĩa hội tụ điểm, tức là nếu với mỗi phần tử x của X, {Anx} là một dãy Cauchy trong Y thì tồn tại một toán tử tuyến tính bị chặn sao cho với .
Giả sử X, Y là hai không gian Banach, {An} là một dãy các toán tử tuyến tính bị chặn từ X vào Y. Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để dãy {An} hội tụ điểm là:a) b) Dãy {Anx} hội tụ trên một tập hợp P trù mật tuyến tính trong X.Giải.+ Điều kiện cần. Giả sử {An} hội tụ điểm. Khi đó và Dãy {Anx} hội tụ trên một tập hợp P trù mật tuyến tính trong X.+ Điều kiện đủ. Giả sử dãy toán tử L(X, Y) thỏa mãn 2 điều kiện a), b). Khi đó tồn tại một số K > 0 sao cho . Từ giả thiết b) suy ra dãy {Anx} hội tụ với mỗi . Thật vậy, nếu thì , trong đó K, . Khi đó . Vì các dãy {Anxk} hội tụ nên dãy {Anx} hội tụ.Bây giờ giả sử là một sô cho trước bất kỳ. Khi đó . Với mọi m, n ta có.Vì dãy {Anu} hội tụ nê . Do đó, . Vậy {Anx} là một dãy Cauchy trong không gian Banach Y. Do đó nó hội tụ.
Giả sử L, M là 2 không gian con tuyến tính đóng của không gian Banach X. Chứng minh rằng nếu mỗi phần tử x của X đều được biểu diễn một cách duy nhất dưới dạng x = y + z, trong đó thì tồn tại một số K sao choGiải.Vì L và M đều là những không gian Banach nên là một không gian Banach với chuẩn . Khi đó ánh xạ A: là một song ánh tuyến tính vì , K thì , rõ ràng A là song ánh.Hơn nữa . Vậy A bị chặn nên A liên tục. Theo định lý Banach về ánh xạ mở thì A là một phép đồng phôi, tức là , với . Vậy .Suy ra , ,
Giả sử X, Y là hai không gian Banach, A: la một toàn ánh tuyến tính liên tục từ X lên Y. Chứng minh rằng không gian thương X/N(A) đồng phôi tuyến tính với không gian Y.Giải.Gọi là ánh xạ xác định bởi . Khi đó là một đơn ánh vì nếu . Do đó là một song ánh tuyến tính.Ta có Do đó , vậy là bị chặn. Vì là một song ánh tuyến tính liên tục từ không gian Banach X/N(A) lên không gian Banach Y nên theo định lý Banach về ánh xạ mở, là một phép đồng phôi.
Giả sử X, Y, Z là những không gian Banach, F là một họ những họ toán tử tuyến tính bị chặn từ Y vào Z, tách các điểm của Y, tức là: nếu y là một phần tử của Y sao cho By = 0 với F thì y = 0.Chứng minh rằng nếu A: là một toán tử tuyến tính sao cho B0AL(X, Z) với F thì A liên tục.Giải.Ta chứng minh A là toán tử đóng, tức là đồ thị G là một tập hợp đóng trong không gian . Thật vậy, giả sử {xn} và . Khi đó (2)Vì với mỗi F , B liên tục nên từ (2) suy ra (3)Vì với mỗi F , B0A liên tục nên từ (1) suy ra (4)Từ (3) và (4) suy ra với F .Vì họ F tách các điểm của Y nên từ đó suy ra y0 - Ax0 = 0 tức là y0 = Ax0. Vậy (x0, y0)G. Vì X, Y đều là những không gian Banach nên toán tử đóng A: là một ánh xạ liên tục.
bài tập chương 3
không gian liên hợp - tôpô yếu và tính phản xạ
Gọi x* là phiếm hàm xác định trên không gian C[0, 1] bởi công thức , trong đó x là hàm số liên tục trên [0, 1]. Chứng minh rằng x* là một phiếm hàm tuyến tính bị chặn và tính .Giải. x* là một phiếm hàm tuyến tính trên C[0, 1] vì , K ta có+ = + Với mọi , ta có . Vậy x* bị chặn và (1)Mặt khác, xác định bởi trong đó là một số dương cho trước bất kỳ.Ta có , . Hơn nữa .Do đó , với bé tùy ý. Vậy . (2)Từ (1), (2) ta có .
Chứng minh rằng phiếm hàm là một phiếm hàm tuyến tính bị chặn trên không gian C[-1, 1] và tính .Giải.x8 là một phiếm hàm tuyến tính trên C[-1, 1] vì , K ta có+ = + Với mọi , ta có . Vậy x* bị chặn và (1)Mặt khác, gọi x0 là hàm số xác định trên [-1, 1] bởi trong đó là một số dương cho trước bất kỳ. Ta có , và. Do đó (2)Từ (1), (2) suy ra .
Cho X, Y là 2 không gian Banach và là một toán tử tuyến tính. Chứng minh rằng nếu với mọi , ánh xạ hợp đều là một phiếm hàm tuyến tính liên tục trên X thì A liên tục.Giải.Ta chứng minh A là toán tử đóng, tức là đồ thị G là một tập hợp đóng trong không gian . Thật vậy, giả sử {xn} và . Khi đó (2)Từ (2) suy ra (3). Vì theo giả thiết liên tục trên X với , nên từ (1) suy ra với (4). Từ (3), (4) suy ra với .Theo hệ quả 1 của định lý Han- Banach, từ đó suy ra y0 - Ax0 = 0, tức là y0 = Ax0. Vậy (x0, y0)G. Vì A là một toán tử đóng từ không gian Banach X vào không gian Banach Y nên A liên tục.
Giả sử X là không gian tuyến tính định chuẩn. Chứng minh rằng nếu không gian liên hợp X* của X khả li thì X khả li.Giải.Giả sử X8 là không gian khả li. Khi đó tồn tại một tập con đếm được của X* sao cho . Vì nên và . (1)Dễ dàng thấy rằng Lin{xn} là một không gian con tuyến tính khả li của X. Ta sẽ chỉ ra rằng . Thật vậy, giả sử . Theo Hệ quả 2 của định lý Han - Banach, . Đặc biệt, . trong X*. Do đó từ (1) suy ra .Vậy . Từ đó ta có , điều này là vô lý vì .Vậy . Do đó X khả li.
Chứng minh rằng nếu A là một toàn ánh tuyến tính liên tục từ không gian tuyến tính định chuẩn X lên không gian tuyến tính định chuẩn Y thì toán tử liên hợp A* của A là một đơn ánh.Giải.Giả sử . Khi đó .Vì A là toàn ánh nên . Do đó y* = 0. Vậy A là một đơn ánh.
Chứng minh rằng nếu A là một toán tử tuyến tính bị chặn từ không gian tuyến tính định chuẩn X vào không gian tuyến tính định chuẩn Y thoả mãn điều kiện , trong đó m là một số dương thì toán tử liên hợp A* của A là một toàn ánh.Giải.Giả sử x* là một phần tử bất kỳ của X*. Ta chứng minh .Ta có A là đơn ánh vì nếu thì .ánh xạ ngược , là một toán tử tuyến tính bị chặn vì ánh xạ hợp K là một phiếm hàm tuyến tính liên tục trên không gian con tuyến tính của không gian tuyến tính định chuẩn Y. Theo định lý Han - Banach, tồn tại một phiếm hàm tuyến tính liên tục y* trên Y sao cho , y* là phiếm hàm cần tìm, tức là , vì với ta có .
Giả sử A là toán tử tuyến tính bị chặn từ không gian tuyến tính định chuẩn X vào không gian tuyến tính định chuẩn Y. Chứng minh rằnga) Nếu A* là một toàn ánh thì A là một đơn ánh.b) Nếu A* là một đơn ánh thì A(X) là một tập hợp trù mật trong không gian Y.Giải.a) Giả sử và x* là một phiếm hàm tuyến tính liên tục bất kỳ trên X. Vì là một toàn ánh nên . Do đó . Vì với mọi nên theo hệ quả (1) của định lý Han - Banach, ta có x = 0. Vậy A là một đơn ánh.b) Giả sử A(X) không đâu trù mật trong không gian Y, tức là . Lấy , theo hệ quả 2 của định lý Han - Banach, (1) và với . Đặc biệt với , tức là với . Do đó . Vì A* là đon ánh nên y* = 0 (2). Từ (1), (2) ta đi đến mâu thuẫn. Vậy .
Giả sử X là một không gian tuyến tính định chuẩn. Chứng minh rằng trong X khi và chỉ khi hai điều kiện sau đồng thời được thỏa mãn:a) b) Giải.Gọi H : là phép nhúng chuẩn tắc từ không gian tuyến tính định chuẩn X vào không gian liên hợp thứ hai của X. Đặt H(x0) = , H(xn) = , n = 1, 2, ..Khi đó L(X*, K); n = 1, 2, ... và với với . Như vậy Ta có khi và chỉ khi hai điều kiện sau đồng thời được thỏa mãn1) 2) . Vì nên hai điều kiện trên tương đương với 2 điều kiện sau:1) 2) .