Bài tập môn học: Điều khiển logic

Công nghệ:loại robot này hay gặp trong các xí nghiệp công nghiệp. Robot nắm chặt vật từbăng chuyền A bỏsang băng chuyền B. 1. Ởvịtrí ban đầu cánh tay ởphía băng chuyền B 2. Khi ấn START động cơthuận khởi động quay theo chiều kim đồng hồ. Khi gặp LS1 nó dừng lại đồng thời băng chuyền A được khởi động 3. Băng chuyền A đưa vật tiến tới cánh tay. Khi vật chạm vào PH1 là cảm biến phát hiện vật thì cánh tay kẹp chặt lấy vật. Khi LS3 tác động tức là vật được kẹp chặt thì động cơngược khởi động quay theo chiều ngược lại 4. Khi cánh tay chạm vào LS1 thì nó dừng và nhảvật xuống băng chuyền B 5. Băng chuyển B luôn hoạt động (Khi ấn START nó bắt đầu hoạt động)

pdf38 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2726 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập môn học: Điều khiển logic, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 1 Bài 1: Cánh tay ROBOT bốc hàng hóa. Công nghệ: loại robot này hay gặp trong các xí nghiệp công nghiệp. Robot nắm chặt vật từ băng chuyền A bỏ sang băng chuyền B. 1. Ở vị trí ban đầu cánh tay ở phía băng chuyền B 2. Khi ấn START động cơ thuận khởi động quay theo chiều kim đồng hồ. Khi gặp LS1 nó dừng lại đồng thời băng chuyền A được khởi động 3. Băng chuyền A đưa vật tiến tới cánh tay. Khi vật chạm vào PH1 là cảm biến phát hiện vật thì cánh tay kẹp chặt lấy vật. Khi LS3 tác động tức là vật được kẹp chặt thì động cơ ngược khởi động quay theo chiều ngược lại 4. Khi cánh tay chạm vào LS1 thì nó dừng và nhả vật xuống băng chuyền B 5. Băng chuyển B luôn hoạt động (Khi ấn START nó bắt đầu hoạt động) START STOP RESET PH1 LS3 LS1 LS2 Băng chuyền B Băng chuyền A Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 2 Lưu đồ thuật toán: Bàõt âáöu Nháún START? N Y Khåíi âäüng âäüng cå thuáûn LS1=1? Khåíi âäüng bàng chuyãön A PH1=1? Dæìng bàng chuyãön A LS3=1? Khåíi âäüng âäüng cå ngæåüc LS2=1? LS3=0? Kãút thuïc N Y N Y N Y N Y Y N Nhaí váût Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 3 Giản đồ thời gian Start TG Stop PH1 LS1 LS2 Ls3 DCT DCN DC Kep BCA Phân công I/O Đầu vào Đầu ra I0.0 Start Q0.0 DC Thuận I0.1 Stop Q0.1 DC Ngược I0.2 PH1 Q0.2 Băng chuyền A I0.3 LS1 Q0.3 DC Kẹp I0.4 LS2 I0.5 LS3 I0.6 Reset Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 4 Chương trình viết bằng tiếp điểm Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 5 Chương trình viết bằng thanh ghi: Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 6 Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 7 Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 8 Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 9 Bài 2: Cầu trục S3 S2 S1S4S5 START STOP RESET ARLAM TANK Khi ấn START trục kéo cuộn tròn đưa mốc lên, khi sensor S3 tác động thì trục kéo ngừng cuộn. Sau đó trục kéo di chuyển sang trái, đến ví trí sensor S4 tác động thì nó dừng và hạ mốc xuống đưa sản phẩm vào chùng chứa (TANK). Đưa sản phẩm xuống khi S2 tác động thì ngừng. Sản phẩm ở trong thùng 20 s. Sau thời gian trên sản phẩm được nhấc lên và di chuyển qua trái cho đến khi sensor S5 tác động thì dừng lại. Mốc được hạ đến vị trí S2 thì chuông sẽ reo lên, người vận hành lấy sảm phẩm và nhấn RESET chuông hết reo, mốc được kéo lên vị trí S3 rồi di chuyển về vị trí S1 rồi hạ mốc xuống vị ví S2. Phân công I/O: Đầu vào Đầu ra I0.0: START Q0.0: ĐỘNG CƠ SANG TRÁI I0.1: RESET Q0.1: ĐỘNG CƠ SANG PHẢI I0.2: STOP Q0.2: ĐỘNG CƠ KÉO LÊN I1.1: S1 Q0.3: ĐỘNG CƠ HẠ MỐC XUỐNG I1.1: S2 Q0.4: CHUÔNG I1.3: S3 I1.4: S4 I1.5: S5 Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 10 Giản đồ thời gian MPhai MTrai S5 S4 S3 S2 S1 Stop PB2 TG PB1 MLen MXuong Coi T37 20s Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 11 Chương trình viết bằng tiếp điểm: Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 12 Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 13 Chương trình viết bằng thanh ghi Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 14 Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 15 Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 16 Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 17 Bài 3: Đèn giao thông chỗ đường hẹp Công nghệ: ở những đoạn đường cần sữa chữa người ta lắp đèn xanh đỏ chỉ bao gồm đèn xanh và đỏ để cho một luồng xe đi qua. Đèn xanh sáng trong khoảng thời gian 30s, còn đèn đỏ sang trong khoảng 60s. Giản đồ thời gian Chương trình viết bằng LADER 30 S 15 S Xanh 1 Đỏ 1 Xanh 2 Đỏ 2 Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 18 Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 19 Bài 4: Bơm nước dưới hầm mỏ M1 M1 S2 M1 M2 M1 M2 M1 M2 S1 S1: cảm biến 1 S2: cảm biến 2 M1: động cơ 1 M2: động cơ 2 Phân công I/O: Đầu vào: Đầu ra I0.0: Start Q0.0: Đèn Start I0.1: Stop Q0.1: Đèn Stop I0.2: S1 Q0.2: Động cơ M1 I0.3: S2 Q0.3: Động cơ M2 Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 20 Lưu đồ thuật toán BEGIN END Âæa giaï trë 0 vaìo mäüt vuìng nhåï Khi S1 taïc âäüng thæûc hiãûn cäüng 1 våïi giaï tri trong vuìng nhåï vaì læu laûi trong âoï Thæûc hiãûn chia säú nguyãn giaï trë trong vuìng nhåï cho 2 Nãúu dæ = 1? Khi dæ 1 thç âäüng cå M1 hoaût âäüng Khi dæ 0 thç âäüng cå M2 hoaût âäüng S1 thäi taïc âäüng Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 21 Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 22 Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 23 Trường hợp 2: Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 24 Lưu đồ thuật toán Bàõt âáöu Âæa giaï trë 0 vaìo mäüt vuìng biãún Khi S1 hoàûc S2 taïc âäüng thæûc hiãûn cäüng 1 våïi giaï trë trong vuìng nhåï vaì læu trong âoï Thæûc hiãûn pheïp chia säú nguyãn giaï trë trong vuìng nhåï cho 2 Nãúu dæ =1 Sai Âuïng Khi pháön dæ =o hoàûc M1 âaî taïc âäüng + S2 taïc âäüng thç M2 hoaût âäüng Khi pháön dæ =1 hoàûc M2 âaî taïc âäüng + S2 taïc âäüng thç M1 hoaût âäüng S1 thäi taïc âäüng Bàõt âáöu Phân công I/0 Đầu vào Đầu Ra I0.0 Nút Start Q0.0 Đèn Start I0.1 Nút Stop Q0.1 Đèn Stop I0.2 S1 Q0.2 Động cơ M1 I0.3 S2 Q0.3 Động cơ M2 Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 25 Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 26 Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 27 Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 28 Bài 5: đèn giao thông ở ngã tư: a) Công nghệ Wa y 1 Way 2 - Đèn xanh X1 sáng trong 25 giây - Rồi đến đèn vàng V1 sáng trong 5 giây - Đèn xanh X2 sáng trong 25 giây - Rồi đến đèn vàng V2 sáng trong 5 giây X1 V1 D1 X2 V2 D2 Start Stop Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 29 b) Giản đồ thời gian X1 V1 D1 X2 V2 D2 25s 5s 30s 25s 5s 30s c) Phân công I/O Đầu vào Đầu ra I0.0 Start X1 Q0.0 I0.1 Stop V1 Q0.1 Đ1 Q0.2 X2 Q0.3 V2 Q0.4 Đ2 Q0.5 d) Chương trình bằng LADDER Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 30 Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 31 Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 32 Bài 6:MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHA TRỘN MÀU SƠN 1. Yêu cầu công nghệ Màu sơn được tạo ra bởi 3 màu cơ bản: Xanh dương, đỏ và xanh lục (Q0.1, Q0.2, Q0.3). - Tỷ lệ các màu được cài đặt thông qua thời gian chạy của các bơm. - Khi bơm các loại sơn vào thì đồng thời động cơ trộn (Q0.0) sẽ thực hiện trộn. - Khi tất cả các bơm sơn đã bơm đủ thì động cơ trộn sẽ tiếp tục hoạt động trong 10 giây nữa rồi dừng động cơ trộn. - Xả sơn trong bình thông qua van (Q0.4) và động cơ xả (Q0.5) cho đến khi tác động của sensor I0.3 mức thấp thì dừng xả. - Nếu lượng sơn trong bình chứa vượt mức giới hạn cao I0.2 thì sẽ ngừng bơm và tiếp trục trộn. - Sau khi thực hiện xong thì tiếp tục bơm và thực hiện mẻ khác. Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 33 Motor5 (Q 0.5) Valve (Q 0.4) Motor4 (Q 0.3) Green color Motor3 (Q 0.2) Blue color Motor2 (Q 0.1) Red col or SS SS Motor1 (Q 0.0) Sensor2 (I 0.3) Sensor1 (I 0.2) Sơ đồ bình trộn sơn. Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 34 2. Phân công đầu vào ra Symbol Address Comment Start I0.0 Nút nhấn start Stopped I0.1 Nút nhấn stop Sensor1 I0.2 Sensor xác định mức cao Sensor2 I0.3 Sensor xác định mức thấp Motor1 Q0.0 Động cẩp trộn Motor2 Q0.1 Động cơ bơm sơn xanh dương Motor3 Q0.2 Động cơ bơm sơn đỏ Motor4 Q0.3 Động cơ bơm sơn xanh lục Valve Q0.4 Van xả Motor5 Q0.5 Động cơ bơm xả 3. Giản đồ thời gian Motor1 (Q 0.0) Motor5 (Q 0.5) Motor2 (Q 0.1) Motor3 (Q 0.2) Motor4 (Q 0.3) Valve (Q 0.4) Sensor2 (I 0.3) Sensor1 (I 0.2) Stopped (I 0.1) Start (I 0.0) T t t t t t t t t t t Hình 2: Giản đồ thời gian hệ thống trộn sơn. 4. Chương trình TITLE=CHUONG TRINH DIEU KHIEN HE THONG TRON SON BEGIN Network 1 // Nhap thoi gian bom cho cac loai son, ta co the nhap tren cac man hinh giao dien hoac WinCC. LD SM0.1 MOVW +50, VW10 AENO MOVW +60, VW12 AENO MOVW +70, VW14 Network 2 // khoi dong he thong tron // Network Comment LD I0.0 O M0.0 Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 35 AN I0.1 = M0.0 Network 3 // khoi dong pump 1 LD M0.0 TON T37, VW10 AN T37 AN I0.2 = Q0.1 Network 4 // khoi dong pump 2 LD M0.0 TON T38, VW12 AN T38 AN I0.2 = Q0.2 Network 5 // khoi dong pump 3 LD M0.0 TON T39, VW14 AN T39 AN I0.2 = Q0.3 Network 6 // Tron them khoang thoi gian 10 s LD M0.0 LPS A T37 A T38 A T39 TON T40, +10 LPP AN T40 = Q0.0 Network 7 // xa son sau khi tron LD M0.0 A T40 AN I0.3 = Q0.4 = Q0.5 Network 8 // reset va hoat dong lai LD I0.3 EU R T37, 3 Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 36 Bài 7: HỆ THỐNG ĐÓNG THÙNG CÁC HỘP SƠN 1. Yêu cầu công nghệ Mục đích: đóng gói các hộp sơn sau khi đã được pha trộn. - Băng chuyền thứ nhất được điều khiển với motor1 (q0.0) chuyển các hộp sơn sau khi đã được pha trộn. - Khi hộp sơn đi đến gặp sensor1 phát hiện thì băng tải dừng lại và robot (Q0.3) hoạt động đưa hộp sơn vào thùng. Băng chuyền Q0.0 tiếp tục hoạt động. - Khi đủ bốn hộp sơn trong thùng thì băng tải Q0.1 hoạt động cho đến khi sensor2 (I0.3) tác động thi dừng lại. - Và hệ thống lại tiếp tục hoạt động để bỏ vào thùng tiếp theo... Sensor2 (I 0.3) Robot (Q 0.2) Motor2 (Q 0.1) Motor1 (Q 0.0) Sensor1 (I 0.2) Hình 5: Hệ thống đóng thùng các hộp sơn. 2. Phân công đầu vào, đầu ra Symbol Address Comment Start I0.0 Nút nhấn start Stops I0.1 Nút nhấn stop Sensor1 I0.2 Sensor 1, báo vị trí hộp sơn Sensor2 I0.3 Sensor 2, báo vị trí thùng đựng hộp sơn Motor1 Q0.0 Động cơ kéo băng chuyền 1 Motor2 Q0.1 Động cơ kéo băng chuyền 2 Robot Q0.2 Xung kích vào rôbôt Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 37 3. Giản đồ thời gian . Bài 8: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CỬA RA VÀO CỦA BẾN XE 1. Yêu cầu công nghệ - Hệ thống sẽ tự động mở cửa khi có xe vào ra thông qua cảm biến quang (I 0.5). Cửa sẽ đóng sau khi chờ đợi 10s không có xe. - Khi có xe đến sensor cảm biến nhận dạng (I0.5) sẽ tác động, động cơ Q0.0 sẽ kéo cửa lên cho đến khi tác động công tắc hành trình I0.4 thì dừng lại. - Nếu sensor cảm biến nhận dạng không tác động thì lúc đố tính thời gian trễ sau 10 giây thì Q0.1 tác động đóng cửa lại. Robot (Q 0.2) Motor2 (Q 0.1) Motor1 (Q 0.0) Sensor2 (I 0.3) Sensor1 (I 0.2) Stop (I 0.1) Start (I 0.0) 1 2 3 4 1 2 3 4 t t t t t t t Bài tập môn học: Điều khiển logic Trang: 38 Motor Motor_up (Q 0.1) Motor_down (Q 0.0) Sensor (I 0.4) Position_close (I 0.2) Position_open (I 0.3) 2. Phân công đầu vào, đầu ra Symbol Address Comment Start I0.0 Nút nhấn start Stopped I0.1 Nút nhấn stop Position_close I0.2 Công tắc hành trình báo cửa đã đóng Position_open I0.3 Công tắc hành trình báo cửa đã mở Sensor I0.4 Sensor siêu âm xác định có xe cần ra vào cửa Motor_up Q0.0 Động cơ kéo cửa lên motor_down Q0.1 Động cơ kéo cửa xuống 3. Giản đồ thời gian Position_close (I 0.2) 10sMotor_down (Q 0.0) Motor_up (Q 0.1) Position_open (I 0.3) Stopped (I 0.1) Start (I 0.0) T Sensor sieu am (I 0.4) t t t t t t t
Tài liệu liên quan