Bài tập Sự đồng biến - Nghịch biến của hàm số - Nguyễn Phương

I/HÀM BẬC BA: Câu 1. Cho hàm số y f x  ( ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau. Mệnh đề nào dưới đây đúng ? A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 2;0)  B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;0)  C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2) D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; 2)   Câu 2. Cho hàm số y f x  ( ) có đạo hàm f x x ( ) 1   2 ,   x  . Mệnh đề nào dưới đây đúng ? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;0)  . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; )  . C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1;1)  . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ; )   . Câu 3. Cho hàm số y x x   3 2 3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2) B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; ) Thầy Nguyễn Phƣơng Chuyên Luyện Thi Đại Học Môn Toán Lớp 10-11-12_ĐT:0963.756.323 Page 2 C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2) D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;0)

pdf19 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Sự đồng biến - Nghịch biến của hàm số - Nguyễn Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thầy Nguyễn Phƣơng Chuyên Luyện Thi Đại Học Môn Toán Lớp 10-11-12_ĐT:0963.756.323 Page 1 THẦY NGUYỄN PHƢƠNG CHUYÊN LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN LỚP 10-11-12 Địa điểm học: Số nhà 57 ngõ 766 Đê La Thành, Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội Đăng ký học vui lòng liên hệ trực tiếp với Thầy Phương_ĐT:0963.756.323 Hãy kết nối với Thầy qua Facebook: “Thầy Nguyễn Phương” để nhận kho tài liệu miễn phí CHƢƠNG 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ CHỦ ĐỀ 1: SỰ ĐỒNG BIẾN VÀ NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ Lý thuyết Định lý mở rộng: Giả sử ( )y f x có đạo hàm trên K. Hàm số ( )y f x đồng biến trên K  ' 0y  , x K  [ ' 0y  tại 1 số hữu hạn điểm]. Hàm số ( )y f x nghịch biến trên K ' 0y  , x K  [ ' 0y  tại 1 số hữu hạn điểm]. Đặc biệt: K được thay bởi đoạn , khoảng hoặc nửa khoảng thì ( )y f x phải liên tục trên đó. Dạng 1: xét sự đồng biến và nghịch biến của hàm số ( )y f x Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số. Bước 2: Tính ' '( )y f x , Cho ' '( ) 0y f x  tìm nghiệm ix với   1; 2; 3...i n . Bước 3: Sắp xếp các điểm đó theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên để xét dấu ' '( )y f x . Bước 4: Dựa vào bảng biến thiên, kết luận các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số.  '( ) ' 0f x y   Hàm số đồng biến (tăng) trên khoảngvà  '( ) ' 0f x y   Hàm số nghịch biến (giảm) trên khoảngvà BÀI TẬP TỰ LUẬN DẠNG 1: Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của 1 hàm số không chứa tham số Bài 1. Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số: 1/ 3 26 9 4y x x x    2/ 3 23 3 2y x x x    3/ 3 22 3 1y x x   4/ 3 2 4 2 6 9 3 3 y x x x    5/ 4 24 3y x x   6/ 4 26 8 1y x x x    7/ 4 4 6y x x   8/ 4 22 3y x x   9/ 4 22 5y x x   10/ 2 1 1 x y x    11/ 3 1 1 x y x    12/ 3 2 7 x y x    13/ 2 2 1 2 x x y x      14/ 2 8 9 5 x x y x     15/ 2 5 3 2 x x y x     Bài 2. Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số sau: 1/ 2 2y x x  2/   24 3 6 1y x x   3/ 21 2 3 3y x x x     4/ sin , 0;y x x x        5/ 2sin cos2 , 0;y x x x         6/ 2 2 3y x x   BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I/HÀM BẬC BA: Câu 1. Cho hàm số ( )y f x có bảng xét dấu đạo hàm như sau. Mệnh đề nào dưới đây đúng ? A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 2;0) B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;0) C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2) D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; 2)  Câu 2. Cho hàm số ( )y f x có đạo hàm 2( ) 1f x x   , x  . Mệnh đề nào dưới đây đúng ? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;0) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; ) . C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1;1) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ; )  . Câu 3. Cho hàm số 3 23y x x  . Mệnh đề nào dưới đây đúng ? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2) B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; ) Thầy Nguyễn Phƣơng Chuyên Luyện Thi Đại Học Môn Toán Lớp 10-11-12_ĐT:0963.756.323 Page 2 C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2) D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;0) Câu 4. Cho hàm số 3 3 2y x x   . Mệnh đề nào dưới đây là đúng ? A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;0) và nghịch biến trên khoảng (0; ) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; )  . C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ; )  . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;0) và đồng biến trên khoảng (0; ) . Câu 5. Hỏi hàm số 3 2 1 5 3 3 3 y x x x    ngịch biến trên khoảng nào ? A. ( ; 1)  . B. ( 1;3) . C. (3; ) D. ( ; )  . Câu 6. Hàm số 3 23 1y x x    nghịch biến trên bao nhiêu khoảng ? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 7. Hàm số 3 23 4y x x    đồng biến trên khoảng nào ? A.  ;0 B.  2; C.  0;2 D.  1;2 Câu 8. Hàm số: 3 23 4y x x   nghịch biến khi x thuộc khoảng nào sau đây: A. ( 2;0) B. ( 3;0) C. ( ; 2)  D. (0; ) Câu 9. Cho hàm số 3 2( ) 2f x x x   . Khoảng nghịch biến của hàm số là: A. (-1;1) B. (0; 2 3 ) C. ( 2 3  ;0) D. (1;  ) Câu 10. Hàm số 3 26 9y x x x    có các khoảng nghịch biến là: A. ( ; )  B. ( ; 4) (0; )  vµ C.  1;3 D. ( ;1) (3; ) vµ Câu 11. Các khoảng nghịch biến của hàm số 3 23 1y x x    là: A.    ;1 2;va  B.  0;2 C.  2; D.  . Câu 12. Hàm số 3 23 1y x x    đồng biến trên các khoảng: A.  ;1 B.  0;2 C.  2; D.  . Câu 13. Các khoảng nghịch biến của hàm số 3 3 1y x x   là: A.  ; 1  B.  1; C.  1;1 D.  0;1 . Câu 14. Các khoảng đồng biến của hàm số 32 6y x x  là: A.    ; 1 1;va   B.  1;1 C.  1;1 D.  0;1 Câu 15. Các khoảng đồng biến của hàm số 3 22 3 1y x x   là: A.    ;0 1;va  B.  0;1 C.  1;1 D.  . Câu 16. Các khoảng nghịch biến của hàm số 3 23 1y x x    là: A.    ;0 2;va  B.  0;2 C.  0;2 D.  . Câu 17. Các khoảng đồng biến của hàm số 3 25 7 3y x x x    là: A.   7 ;1 ; 3 va        B. 7 1; 3       C.  5;7 D.  7;3 . Câu 18. Các khoảng nghịch biến của hàm số 33 4y x x  là: A. 1 1 ; ; 2 2 va               B. 1 1 ; 2 2       C. 1 ; 2        D. 1 ; 2       . Câu 19. Hàm số 3 26 9y x x x    có các khoảng nghịch biến là: A. ( ; )  B. ( ; 4) (0; )  vµ C.  1;3 D. ( ;1) (3; ) vµ Câu 20. Hàm số 3 23 1y x x    đồng biến trên các khoảng: A.  ;1 B.  0;2 C.  2; D.  . Câu 21. Các khoảng nghịch biến của hàm số 3 3 1y x x   là: Thầy Nguyễn Phƣơng Chuyên Luyện Thi Đại Học Môn Toán Lớp 10-11-12_ĐT:0963.756.323 Page 3 A.  ; 1  B.  1; C.  1;1 D.  0;1 . Câu 22: Hàm số 3 2y x 3x 9x 4     đồng biến trên khoảng A.  1;3 B.  3;1 C.  ; 3  D.  3; Câu 23. Hàm số 3 2 1 2 3 3 1y x x x   đồng biến trên: A.  ;2 B.  ;1 C.  ; 1 và  ;3 D.  ;1 3 Câu 24. Hàm số 3 23 1y x x    đồng biến trên khoảng: A.  0;2 B. R. C.  ;1 D.  2; Câu 25. Hàm số 33 4y x x  nghịch biến trên khoảng nào ? A. 1 1 ; ; 2 2 va               B. 1 1 ; 2 2       C. (-∞; 1) D . (0; +∞) II/HÀM BẬC 4 Câu 1. Cho hàm số 4 22y x x  . Mệnh đề nào dưới đây là đúng ? A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ; 2)  B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; 2)  C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 1;1) D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1;1) Câu 2. Hàm số 4 22 3y x x   nghịch biến trên khoảng nào ? A.  ; 1  B.  1;0 C.  1; D.  Câu 3. Hàm số 4 22 1y x x    đồng biến trên bao nhiêu khoảng A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 4. Hỏi hàm số 4 3y x 2x 2x 1     nghịch biến trên khoảng nào ? A. 1 ; 2        B. 1 ; 2        C.  ;1 D.  ;  Câu 5. Hỏi hàm số 4y 4x 1   nghịch biến trên khoảng nào? A.  ;6 B.  0; C. 1 ; 2        D.  ; 5  Câu 6. Hàm số 4 2y x 4x 1    nghịch biến trên mỗi khoảng nào sau đây A.  3;0 ;  2; B.  2; 2 C. ( 2; ) D.    2;0 ; 2;  Câu 7. Hàm số 3 23 4  y x x đồng biến trên A.  0 2; B.  0; và  2 ; C.  1; và  2 ; D.  0 1; Câu 8. Hỏi hàm số 4 22 3  y x x đồng biến trên khoảng nào A.  B. 1 0 0 1( ; );( ; ) C. 1 0 1 ( ; );( ; ) D. 1 0 1 ( ; );( ; ) Câu 9. Hàm số 4 21y x 2x 3 4     nghịch biến trong khoảng nào sau đây: A.  ;0 B. (0;2) C.  2; D.  0; Câu 10. Hàm số 4 22 1y x x   đồng biến trên khoảng nào: A. (-1;0) B. (-1;0) và (1;+) C. (1;+) D. x  Câu 11. Hàm số 4 2y x 4x 1    nghịch biến trên mỗi khoảng nào sau đây: A.  2;0 và  2; B.  2; 2 C. ( 2; ) D.    2;0 2;   Câu 12. Các khoảng nghịch biến của hàm số 4 21 2 5 4 y x x    . A.(-2;0) và (2;+ ) B. (-1;0) và (1;+ ) C.(-  ;-2) và (0;2) D. (- ;-1) và (1;+ ) Thầy Nguyễn Phƣơng Chuyên Luyện Thi Đại Học Môn Toán Lớp 10-11-12_ĐT:0963.756.323 Page 4 Câu 13. Hỏi hàm số 42 1y x   đồng biến trên khoảng nào ? A. 1 ; . 2        B.  ;0 C. 1 ; . 2        D.  0; Câu 14. Hàm số 4 21 2 3 4 y x x    nghịch biến trong khoảng nào sau đây: A.  ;0 B. (0; 2) C.  2; D.  0; Câu 15. Hàm số 4 22 1y x x   đồng biến trên khoảng nào? A.  1;0 B.  1; C.  1;0 và  1; D. x R  Câu 16. Các khoảng đồng biến của hàm số 4 2 1 3 1 4 2 y x x    là: A. ( ; 3)  và (0; 3) B. ( 3;0) và ( 3; ) C. 3 ; 2 ( )  D. trªn  Câu 17. Cho hàm số 4 2 1 2 x y x   , hàm số đồng biến trên khoảng nào? A.    ,0 ; 1,  B.    , 1 ; 0,1  C.    1,0 ; 1,  D.  ,  III/HÀM NHẤT BIẾN Câu 1. Cho sàm số 2 3 1 x y x     (C) Chọn phát biểu đúng : A. Hàm số luôn nghịch biến trên các khoảng xác định B. Hàm số luôn đồng biến trên  C. Hàm số có tập xác định  \ 1 D. Hàm số luôn đồng biến trên các khoảng xác định Câu 2. Cho sàm số 2 1 1     x y x (C) Chọn phát biểu đúng? A. Hàm số nghịch biến trên  1 \ ; B. Hàm số đồng biến trên  1 \ ; C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (–; 1) và (1; +); D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (–; 1) và (1; +). Câu 3. Hàm số 2 1 x y x    nghịch biến trên các khoảng: A.    ;1 va 1;  B.  1; C.  1;  D.  \ 1 . Câu 4. Hàm số 2 5 3 x y x    đồng biến trên A.  B.  ;3 C.  3;  D.  \ 3 Câu 5. Cho sàm số 2 3 1 x y x     (C) Chọn phát biểu đúng : A. Hs luôn nghịch biến trên miền xác định B. Hs luôn đồng biến trên R C. Đồ thị hs có tập xác định  \ 1D R D. Hs luôn đồng biến trên miền xác định Câu 6. Cho sàm số 2 1 1     x y x (C) Chọn phát biểu đúng? A. Hàm số nghịch biến trên  1\  ; B. Hàm số đồng biến trên  1\  ; C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (–; 1) và (1; +); D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (–; 1) và (1; +). Câu 7. Hàm số 2 1 x y x    nghịch biến trên các khoảng: A.    ;1 va 1;  B.  1; C.  1;  D.  \ 1 .  7;3 . Thầy Nguyễn Phƣơng Chuyên Luyện Thi Đại Học Môn Toán Lớp 10-11-12_ĐT:0963.756.323 Page 5 Câu 8. Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số 2 1 1 x y x    là đúng? A. Hàm số luôn nghịch biến trên  \ 1R . B.Hàm số luôn nghịch biến trên  ;1 và  1; C. Hàm số luôn đồng biến trên  \ 1R . D.Hàm số luôn đồng biến trên  ;1 và  1; . Câu 9. Cho hàm số 1 1    . x y x Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng A. Hàm số đồng biến trên  1 \ B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng 1( ; ) và 1 ( ; ) C. Hàm số đồng biến trên khoảng 1( ; ) và nghịch biến trên khoảng 1 ( ; ) D. Hàm số nghịch biến trên  Câu 10. Cho hàm số y = 1 12   x x . Khẳng định nào sau đây đúng? A. Hàm số đồng biến trên tập xác định B. Hàm số đồng biến trên (-∞; - 1) và ( 1; )  C. Hàm số nghịch biến trên tập xác định D. Hàm số nghịch biến trên (-∞; -1) và ( 1; )  Câu 11. Cho hàm số 2 3 1 x y x     . Chọn phát biểu đúng? A. Hàm số nghịch biến các khoảng ( ; 1) vµ ( 1; )     B. Hàm số luôn đồng biến trên R. C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ;1) vµ (1; )   . D. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; 1) vµ ( 1; )     . Câu 12. Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số 2x 1 y x 1    là đúng? A. Hàm số đồng biến trên các khoảng (–; –1) và (–1; +) B. Hàm số luôn luôn đồng biến trên R\{-1} C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (–; –1) và (–1; +) D. Hàm số luôn luôn nghịch biến trên R\{-1} Câu 13. Hàm số 2 1 x y x    nghịch biến trên các khoảng: A.    ;1 va 1;  B.  1; C.  1;  D. (0; + ) V/HÀM BẬC HAI TRÊN BẬC NHẤT Câu 1. Cho Hàm số 2 5 3 1 x x y x     (C) Chọn phát biểu đúng : A. Hs Nghịch biến trên    ; 2 4;    B. Hs Nghịch biến trên  ;2 C. Hs Nghịch biến trên    2;1 1;4  D. Hs Nghịch biến trên  2;4 Câu 2. Khoảng đồng biến của hàm số 2 1 x y x   là: A.(0;1),(1;2) B.(0;2) C.(  ;0),(2;  ) D.kết quả khác. Câu 3. Khoảng đồng biến của hàm số 2x x 2 y x 1     là: A.  ; 3  và  1; B.  ; 1  và  3; C.  3; D.  1;3 VI/HÀM SỐ KHÁC Câu 1: Tìm khoảng đồng biến của hàm số y x sin x   A.  B.  C.  1;2 D.  ;2 Câu 2. Cho hàm số  y f x xác định và liên trục trên  có bảng biến thiên x  -2 2  y’ - 0 + 0 + Thầy Nguyễn Phƣơng Chuyên Luyện Thi Đại Học Môn Toán Lớp 10-11-12_ĐT:0963.756.323 Page 6 y Khẳng định nào sau đây là đúng? A.Hàm số đồng biến trên (-2; 2); (2;  ) B. Hàm số đồng biến trên R C. Hàm số nghịch biến trên R D. Hàm số nghịch biến trên ( ; -2) Câu 3. Cho hàm số 22 1y x  . Mệnh đề nào dưới đây đúng ? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1;1) B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; ) C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;0) D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; ) Câu 4. Hàm số 2 2 1 y x   nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ? A. (0; ) B. ( 1;1) C. ( ; )  D. ( ;0) Câu 5. Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ? A. 1 y x x   B. 4y x C. 3 23 1y x x x    D. 1 1 x y x    Câu 6. Hàm số y x x   2 4 nghịch biến trên: A.  ;3 4 B.  ;2 3 C.  ;2 3 D.  ;2 4 Câu 7. Cho hàm số 2y 1 x  . Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Hàm số đã cho đồng biến trên  0;1 B. Hàm số đã cho đồng biến trên  0;1 C. Hàm số đã cho nghịch biến trên  0;1 D. Hàm số đã cho nghịch biến trên  1;0 Câu 8. Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó: A. 3 1xy x   B. 1 1 x x y    C. 3 2 3x xy   D. 4 22 3x xy   Câu 9. Hàm số 2y 2 x x   nghịch biến trên khoảng A.       1 ;2 . 2 B.       1 1; . 2 C.  1;2 . D.  2; . Câu 10. Hàm số 2cos os2xy x c  với  0;x  đồng biến trên khoảng nào ? A. ; 3         B. ; 3 3        C. 0; 3       D.  0; Câu 11. Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ? A. y tan x B. 4 2y 2x x  C. 3y x 3x 1   D. 3y x 2  Câu 12. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên  ? A. 3 y 4x x   B. y 4x 3sin x cos x   C. 3 2y 3x x 2x 7    D. 3y x x  Câu 13. Hàm số f(x) có đạo hàm trên R và ( ) 0 (0; )f x x     , biết f(1) = 2. Khẳng định nào sau đây có thể xảy ra? A. f(2) = 1 B. f(2) + f(3) = 4 C. f(2016) > f(2017) D. f(-1) = 4 Câu 14. Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (0; ) , khẳng định nào sau đây đúng? A. (1) (2)f f B. (3) ( )f f  C. (1) ( 1)f f  D. 4 5 ( ) ( ) 3 4 f f Thầy Nguyễn Phƣơng Chuyên Luyện Thi Đại Học Môn Toán Lớp 10-11-12_ĐT:0963.756.323 Page 7 DẠNG 2: Tìm tham số m để hàm số  ,y f x m luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên tập xác định BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1.Tìm tham sốm để hàm số: 1/ 3 23 3( 2) 3 1y x x m x m      đồng biến trên  . 2/    3 22 1 2 2y x m x m x      đồng biến trên  . 3/  3 23 2 2y x m x mx     đồng biến trên tập xác định của nó. 4/  3 2 2 23 3 1 3 1y x x m x m      luôn giảm. 5/      3 2 1 3 3 2 3 3 y m x m x m x       luôn tăng trên  . Bài 2.Tìm tham sốm để hàm số: 1/ 3 2mx m y x m     luôn nghịch biến trên mỗi tập xác định của nó. 2/ 2 1 mx y x m     đồng biến trên từng khoảng xác định của nó. 3/ 2 1mx y x m    nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó. 4/ 4mx y x m    luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó. Bài 3. Hãy xác định giá trị của tham sốm để hàm số 1/ 3 23 ( 2)y x mx m x m     luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó. 2/ 3 23 3 4y x x mx    luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó. 3/  3 21 1 ( 1) 53y x m x m x      luôn đồng biến trên khoảng xác định của nó. 4/ 3 21 2 13 2 my x x x    luôn đồng biến trên từng khoảng tập xác định của nó. 5/ x m y x m    luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số 2 3 2( 1) ( 1) 4y m x m x x      nghịch biến trên khoảng  ; ?  A. 2. B. 1. C. 0. D. 3. Câu 2. Cho hàm số 3 2 (4 9) 5y x mx m x      với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; )  ? A. 7 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 3: Cho hàm số 3 2 1 ( ) (4 3) 1 3 f x x mx m x     . Hàm số đồng biến trên toàn trục số khi: A. m>3 B. m<1 C. 1 3m  D.Kết quả khác. Câu 4. Cho hàm số 3 2 2 1y x mx x    .Với giá trị nào của m hàm số đồng biến trên R A. 3m  B. 3m  C. 6m  D. Không tồn tại giá trị m Câu 5. Với giá trị nào của m thì hàm số 3 2 1 2 2 3 y x x mx     nghịch biến trên tập xác định của nó? A. 4m  B. 4m  C. 4m  D. 4m  Câu 6. Tìm m để hàm số 3 2y x mx m    nghịch biến trên tập xác định A. m=0 B. m=1 C. m<0 D. 0<m<1 Câu 7. Xác định giá trị của m để hàm số 3 2 1 ( 2) (3 1) 2 y x mx m x m      đồng biến trên  A. m2 C. 1 2m   D. 1 2m   Thầy Nguyễn Phƣơng Chuyên Luyện Thi Đại Học Môn Toán Lớp 10-11-12_ĐT:0963.756.323 Page 8 Câu 8. Tìm m để hàm số y = x3 + 3x2 + mx + m luôn đồng biến A, m < 3 B. m = 3 C. m < − 2 D. m ≥ 3 Câu 9: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số :    3 2 1 y x mx m 6 x 2m 1 3       luôn đồng biến trên R: A. m 2  B. m 3 C. 2 m 3   D. m 2  hoặc m 3 Câu 10: Giá trị m để hàm số    2 3 2 1 y m 1 x m 1 x 3x 1 3       đồng biến trên R là: A. B. C. D. Câu 11. Giá trị của m để hàm số y = 1 3 x 3 – 2mx2 + (m + 3)x – 5 + m đồng biến trên R là: A. m 1 B. 3 m 4   C. 3 m 1 4    D. 3 m 1 4    Câu 12: Giá trị của tham số m để hàm số   3 23 1 2017    y x x m x đồng biến trên  là A. 2m B. 2m C. 4 m D. 4 m Câu 13: Giá trị của m để hàm số 3 2 1 2 3 5 3      ( )y x mx m x m đồng biến trên  là A. 1m B. 3 4  m C. 3 1 4   m D. 3 1 4   m Câu 14: Tất cả các giá trị của m để hàm số 3 23 3 1y x x mx     nghịch biến trên R là A. m-1 Câu 15: Định m để hàm số 3 2 1 m y x 2(2 m)x 2(2 m)x 5 3        luôn nghịch biến khi: A. 2 - 2 C. m =1 D. 2 m 3  Câu 16. Định m để hàm số 3 21 2(2 ) 2(2 ) 5 3 m y x m x m x        luôn nghịch biến khi: A. 2 - 2 C. m =1 D. 2 3m  Câu 17. Tìm m để hàm số: 3 2 2( 2) ( 2) ( 8) 1 3 x y m m x m x m        nghịch biến trên  A 2m   B. 2m   C. 2m   D. 2m   Câu 18. Định m để hàm số 3 21 2(2 ) 2(2 ) 5 3 m y x m x m x        luôn nghịch biến khi: A. 2 - 2 C. m =1 D. 2 3m  Câu 19. Cho hàm số 3 2 1 3 2 x m y x mx    , hàm số đồng biến trên tập xác định của nó khi A.  0;4m  B.    ;0 4;m     C.  ;0 4;m        D. 0;4m      Câu 20. Tìm m nhỏ nhất để hàm số 3 23y x mx x   đồng biến trên R. A. 1. B. 1 3 . C. 1 3  . D. 2. Câu 21. Cho hàm số 4mx m y x m    với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S. A. 5 B. 4 . C. Vô số D. 3 Câu 22. Cho hàm số 2 3mx m y x m     với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S. A. 5 B. 4 C. Vô số D. 3 Thầy Nguyễn Phƣơng Chuyên Luyện Thi Đại Học Môn Toán Lớp 10-11-12_ĐT:0963.756.323 Page 9 Câu 23. Cho hàm số , ( 0, 0) ax b y a c cx d      .Điều kiện nào sau đây khẳng định nghịch biến trên tập xác định của nó. A. 0ad bc  . B. 0ad bc  . C. 0ad bc  . D. 0ad bc  Câu 24. Để hàm số ax+1 1 y x   luôn nghịch biến,