Bài tập tìm hiểu cơ cấu CAM

Khâu dẫn 1 được gọi là cam, khâu bị dẫn 2 được gọi là cần. Bề mặt tiếp xúc giữa cam và cần trên cam được gọi là biên dạng cam.  Cơ cấu cam là cơ cấu có khớp loại cao, thực hiện chuyển động qua lại của khâu bị dẫn nhờ vào đặc tính hình học của thành phần khớp cao trên khâu dẫn

doc6 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 5397 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập tìm hiểu cơ cấu CAM, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh Viên: Nguyễn Chí Hùng Mssv : 3015090093 Lớp : 09CDNL Khoa : Điện – Điện tử Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 6 năm 2010 Sau đây là phần trình bày những hiểu biết của em về chương 9: Cơ Cấu Cam Khâu dẫn 1 được gọi là cam, khâu bị dẫn 2 được gọi là cần. Bề mặt tiếp xúc giữa cam và cần trên cam được gọi là biên dạng cam. ð Cơ cấu cam là cơ cấu có khớp loại cao, thực hiện chuyển động qua lại của khâu bị dẫn nhờ vào đặc tính hình học của thành phần khớp cao trên khâu dẫn 2 A 1 Cơ cấu cam được chia làm hai loại: cơ cấu cam phẳng và cơ cấu cam không gian Cơ cấu cam phẳng Chúng ta có thể chia cơ cấu cam phẳng ra nhiều loại nhỏ theo nhiều quan điểm khác nhau: Theo chuyển động của khâu dẫn 1: ta có cam quay và cam tịnh tiến - Theo chuyển động của cần 2: ta có cần quay và cần chuyển động sonh song - Theo hình dạng đáy cầu ( chỗ tiếp xúc với cam ): ta có cần đáy nhọn, cần đáy con lăn và cần đáy bằng - Theo mặt tiếp xúc giữa cam và đầu cần ta có: mặt làm việc của cam là mặt trụ ngoài và cả hai mặt ngoài và trong ( rãnh ) Cơ cấu cam không gian: các khâu chuyển động trong các mặt phẳng không song song với nhau. Cơ cấu cam cần lắc đáy nhọn Qui luật chuyển vị Các giai đoạn chuyển động của cần: Một chu kỳ chuyển động của cần ứng với một vòng quay ( 2) của cam. Khi đầu cần tiếp xúc với hai biên cam là cung tròn có tâm trùng với tâm quay thì vị trí cần không đổi Một chu kỳ chuyển động của thông thường có bốn giai đoạn: đi xa, đứng ơ xa, đi gần, đứng ở gần. Các góc quay của cam ứng với bốn giai đoạn này được gọi là góc định kỳ và được ký hiệu: Gốc công nghệ: Về hình dáng hình học, cam được đặc trưng bằng góc công nghệ. Góc hợp bởi hai vectơ xác định vị trí hai điểm bất kỳ trên biên dạng cam tính từ tâm quay của cam được gọi là góc mặt cam giữa hai điểm đó. Qui luật vận tốc, gia tốc. Ta hoàn toàn có thể xác định đồ thị vận tốc góc và đồ thị gia tốc góc bằng phương pháp đồ thị Cơ cấu cam cần đẩy đáy nhọn: có quy luật chuyển vị bằng hai phương pháp Phương pháp chuyển động thực Phương pháp đổi giá Ứng dụng: Cơ cấu cam cần đẩy đáy nhọn dùng để biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến, được áp dụng nhiều trong các máy cắt kim loại tự động, trong cơ cấu điều tiết nhiên liệu của động cơ đốt trong, trong máy dệt và các máy công nghiệp nhẹ khác. Bên dưới là một số hình ảnh và các ứng dụng của cơ cấu cam nói chung Cơ cấu cam cần đẩy dáy nhọn. Cơ cấu cam. Năm - trục cam lệch tâm Trục được làm bằng thép, cấu tạo bởi các các vấu cam và các cổ trục. Động cơ đốt trong Cơ cấu phân phối khí có xupáp treo Đó là sự trình bày những hiểu biết của em về cơ cấu cam, còn rất nhiều thiếu xót mong nhận được sự nhận xét của thầy, cô để các bài tập sau em làm được tốt hơn.
Tài liệu liên quan