BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG II
1. Nguồn phát sóng trên mặt nước tạo dao động với tần số f=100Hz, biên độ A=0,4cm. Khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
a)25cm/s b. 50cm/s c. 100cm/s d. 150cm/s
2. một nguồn phát sóng . trong 2 giây sóng truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng
a. 30 b. 40 c. 10 d.20
3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động .
B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.
C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu.
D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động.
3 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 763 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập tổng hợp Sóng cơ học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG II
1. Nguồn phát sóng trên mặt nước tạo dao động với tần số f=100Hz, biên độ A=0,4cm. Khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
a)25cm/s b. 50cm/s c. 100cm/s d. 150cm/s
2. một nguồn phát sóng . trong 2 giây sóng truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng
a. 30 b. 40 c. 10 d.20
3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động .
B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.
C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu.
D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động.
4. Đầu A của 1 sợi dây đàn hồi dao động. với f=0,1Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 0,5m/s. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha là
a. 1m b. 7m c. 2m d. 2,5m
5. Một sóng có tần số 1000Hz tốc độ truyền sóng là 200m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng có độ lệch pha cách nhau:
a. 0,033m b. 0,017m c.0,23m d. 0,128m
6. Một sóng ngang truyền trên dây với vận tốc 0,2m/s, chu kỳ T=10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha là
a. 1,5m b. 1m c.0,5m d. 2m
7. Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp khi:
A. Cùng biên độ và cùng tần số.
B. Dao động cùng phương, cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. Dao động cùng phương, cùng biên độ và cùng tần số.
D. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
8: Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha A, B. Những điểm trên mặt nước nằm trên đường trung trực của AB sẽ:
A. Đứng yên không dao động. B. Dao động với biên độ có giá trị trung bình.
C. Dao động với biên độ lớn nhất. D. Dao động với biên độ bé nhất.
9. Một sóng ngang truyền trên dây với vận tốc 0,2m/s, chu kỳ T=10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha là
a. 1,5m b. 1m c.0,5m d. 2m
10. Một dây đàn hồi dài 100cm hai đầu cố định, một sóng truyền với tần số 50Hz. Trên dây có 3 nút không kể A,B. vận tốc truyền sóng trên dây là
a. 30m/s b. 25m/s c. 20m/s d.15m/s
11: Đối với sóng cơ học, tốc độ truyền sóng ...
A. phụ thuộc vào tần số sóng. B. phụ thuộc vào chu kỳ, bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng
C. phụ thuộc vào bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng. B. phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng .
12. Một dây đàn hồi dài 60cm hai đầu cố định, một sóng truyền với tần số 100Hz. Trên dây có 11 nút kể cả 2 nút A,B. vận tốc truyền sóng trên dây là
a. 1090cm/s b. 1200cm/s c. 20m/s d.15m/s
13: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là sự kết hợp của hai sóng ánh sáng thỏa mãn điều kiện:
A. Cùng pha và cùng biên độ. B. Cùng tần số và độ lệch pha không đổi.
C. Cùng tần số và cùng điều kiện chiếu sáng. D. Cùng tần số và cùng biên độ.
14. Một dây dài 90cm có sóng truyền với vận tốc 40m/s, tần số 200Hz. tính số bụng sóng biết 2 đầu dây cố định
a. 6 b. 9 c. 8 d. 10
15. Một sợi dây dài 1,2m, một đầu cố định, một đầu dao động, khi f=2,5Hz thì dây dao động với 2 nút (kể cả nút ở đầu dây). tốc độ truyền sóng là
a. 4m/s b. 2m/s c. 0,5m/s d. 1m/s
16. Hai mũi nhọn S1,S2 gắn ở đầu một cần rung có tần số f=40Hz được đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50cm/s. khoảng cách giữa các đỉnh hypebol cùng loại liên tiếp là:
a. 0,625cm b. 0,425cm c. 0,225cm d. 0,25cm
17. Chọn câu sai khi nói về sự lan truyền sóng cơ:
A. Năng lượng được lan truyền theo sóng. B. Trạng thái dao động được lan truyền theo sóng.
C. Pha dao động được lan truyền theo sóng. D. Phần tử vật chất lan truyền với tốc độ bằng tốc độ truyền sóng.
18. dao động tại hai điểm S1S2 cách nhau 12cm trên mặt thoáng chất lỏng là , tốc độ truyền sóng là 40cm/s. Giữa S1S2 có bao nhiêu hypebol tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất?
a. 15 b. 16 c.17 d.18
19: Một sóng âm truyền từ không khí vào nước, sóng âm đó ở hai môi trường có
A. Cùng vận tốc truyền B. Cùng tần số C. Cùng biên độ D. Cùng bước sóng
20. Hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 10cm, có chu kỳ sóng là 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 25cm/s. Số dãy cực đại có trong khoảng AB là:
A. 5 dãy. B. 7 dãy. C. 3 dãy. D. 6 dãy.
21. Sóng truyền từ A đến M với bước sóng λ = 30cm. Biết M cách A một khoảng 15cm. Sóng tại M có tính chất nào sau đây so vớI sóng tại A:
A. Cùng pha với sóng tại A. B. Ngược pha với sóng tại A.
C. Trễ pha so với sóng tại A. D. Lệch pha so với sóng tại A.
22: Một Câu 43. Âm sắc là đặc tính sinh lý của âm
chỉ phụ thuộc vào biên độ âm B. chỉ phụ thuộc vào tần số âm
C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm D. phụ thuộc vào tần số và biên độ
23. sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với phương trình . Trong đó d tính bằng mét(m), t tính bằng giây(s). Tốc độ truyền sóng là:
A. 5 m/s. B. 5 cm/s. C. 400 cm/s. D. 4 cm/s.
24. Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
chu kỳ của sóng tăng B. tần số của sóng không thay đổi
C. bước sóng của sóng tăng D. bước sóng của sóng không thay đổi
25. Tốc độ truyền sóng trong một môi trường
A. phụ thuộc vào bản chất môi trường và biên độ sóng. B. phụ thuộc vào bản chất môi trường và tần số sóng.
C. chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường. D. tăng theo cường độ sóng.
26. Âm sắc là:
A. Tính chất sinh lý và vật lý của âm. B. Một tính chất sinh lý của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm.
C. Một tính chất vật lý của âm. D. Mằu sắc của âm.
27. Một sóng cơ truyền từ O tới M cách nhau 15cm. Biết phương trình sóng tại O là và tốc độ truyền sóng là 60cm/s. Phương trình sóng tại M là:
A. B.
C. D.
28: Cho hai nguồn kết hợp S1, S2 giống hệt nhau cách nhau 5cm. Sóng do hai nguồn này tạo ra có bước sóng 2cm. Trên S1S2 quan sát được số cực đại giao thoa là
A. 7 B. 9 C. 5 D. 3
29. Một người quan sát sóng truyền trên mặt hồ thấy có 5 đỉnh sóng đi qua trong thời gian 20 s và khoảng cách giữa 3 đỉnh sóng liên tiếp là 12m. Tốc độ truyền sóng trên mặt hồ là:
A. 1,2m/s B. 1m/s C. 1,5m/s D. 0,8m/s
30. Chọn câu sai khi nói về hiện tượng truyền sóng cơ:
A. là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong không gian và theo thời gian.
B. là quá trình truyền năng lượng.
C. có tính tuần hoàn theo không gian và thời gian. D. là quá trình truyền pha dao động.
31. Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp khi:
A. Dao động cùng phương, cùng biên độ và cùng tần số.
B. Dao động cùng phương, cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian.
C. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. Cùng biên độ và cùng tần số.
32. Một sóng có tần số 110rad/s và bước sóng 1,8m. tốc độ của sóng là
a. 15,75m/s b.31,5m/s c. 20,1m/s 0,016m/s
33: Chọn Câu trả lời sai:
A. Sóng cơ häc lµ nh÷ng dao ®ộng truyền theo thời gian và trong không gian.
B. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất.
C. Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì là T.
D. Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn trong không gian với chu kì là
34. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Giao thoa là sự tổng hợp của 2 hay nhiều sóng
B. Sóng dừng là sóng tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ trên cùng phương truyền
C. Với sóng dừng, các nút là những điểm cố định
D. Các sóng kết hợp là các sóng có cùng phương, cùng tần số, hiệu số pha không thay đổi theo thời gian.