BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 1. phát biểu nào sau đay là đúng khi nói về tụ điện
A. chỉ cho dòng một chiều qua
B. Chỉ cho dòng xoay chiều hình sin qua
C. chỉ cho dòng xoay chiều qua
D. chỉ có khả năng tích điện.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cuộn cảm
A. Không cho dòng điện xoay chiều qua
B. Không cho dòng một chiều qua
C. Giống như một dây dẫn khi dòng một chiều chạy qua
D. Cản trỏ dòng điện một chiều qua
Câu 3. Cho một hộp kín chỉ chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C ghép nối tiếp nhau. Cho dòng điện trong mạch
vuông pha v ới hiệu điện thế hai đầu đọng mạch. Hỏi mạch ch ứa các phần tử nào.
A. R,L C. R,C
B. C. L,C D. L,C và ZL = ZC
12 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm điện xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 1. phát biểu nào sau đay là đúng khi nói về tụ điện
A. chỉ cho dòng một chiều qua
B. Chỉ cho dòng xoay chiều hình sin qua
C. chỉ cho dòng xoay chiều qua
D. chỉ có khả năng tích điện.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cuộn cảm
A. Không cho dòng điện xoay ch iều qua
B. Không cho dòng một chiều qua
C. Giống như một dây dẫn khi dòng một chiều chạy qua
D. Cản trỏ dòng điện một chiều qua
Câu 3. Cho một hộp kín chỉ chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C ghép nối tiếp nhau. Cho dòng điện trong mạch
vuông pha v ới hiệu điện thế ha i đầu đọng mạch. Hỏi mạch ch ứa các phần tử nào.
A. R,L C. R,C
B. C. L,C D. L,C và ZL = ZC
Câu 4. Cho hiệu điện thế hai đầu tụ C là u = 100sin(100t ). Biểu thức dòng điện qua mạch là bao nhiêu biết
C = 10-4 / F
A. i = sin(100 t) A
B. i = 1 sin(100t + )A
C. i = 1 sin(100t + /2)A
D. i = 1 sin(100t – /2)A
Câu 5. Cho mạch R, L ,C ghép nối tiếp với nhau. Cho R = 100 Ω , L = 1/ H, C = 1/10 mF. Tổng trở của
mạch là bao nhiêu cho f = 50Hz
A. 100 Ω B. 200 Ω C. 150 Ω D. 300 Ω
Câu 6. Cho mạch R, L ,C ghép nối tiếp với nhau. Cho R = 100 Ω , L = 1/ H, C = 1/10 mF. Cho i =
1sin(100t) mA. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là:
A.100sin(100 t) V B. 100 sin(100 t) mV
C.200sin(100t + /4) V D. 150sin(100t – /4) V
Câu 7. Cho một hộp kín X ch ỉ chứa 1 phần tử là R. L, C. mắc hộp kín trên vào mạch điện xoay chiều có U =
hs khi đó dòng điện trong mạch có một giá trị nào đó. Mắc thêm một phần tử khác vào mạch thì thấy dòng
điện trongmạch đạt giá trị cực đại là vô cùng. Các phần tử trong X và mắc thêm là gì?
A. L và C C. R và L
B. R và C D. R và R’
Câu 8 Cho mạch R,L , C ghép nố i tiếp với nhau. Nếu ta mắc thêm m ột tụ điện song song với tụ ban đầu t rong
mạch thì
A. Tổng trỏ tăng lên
B. Tổng trỏ giảm x uống
C. độ lệch pha u và i không thay đổi
D. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch bị thay đổi
Câu 9. Công suất tỏa nhịêt trên mạch chỉ có điện trở xác định theo công thức
A. P = Ui C. P = ui
B. P = uI D. P = UI
Câu 10. Dòng điện xoay ch iều có tác dụng
A. Sinh lý C. Từ
B. Nhiệt D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Cho mạch điện RL C ghép nối tiếp với nhau, cho R = 100 Ω, L = 1/ H, C = 100/ µ F , với tần số
của mạch là f = ? thì công suất t iêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại.
A. 50 Hz C. 60 Hz
B. 100 Hz D. 50 Hz
Câu 12. Cho một khung dây quay trong từ trường v ới vận tốc góc = 100 vòng/s. Dòng điện cảm ứng xuất
hiện trên khung là dòng điện loại gì có tần số là bao nhiêu?
A. Dòng xoay chiều có f = 50 Hz
B. Dòng xoay chiều có f = 100 Hz
C. Dòng một chiều có f = 50 Hz
D. Dòng một chiều có f = 100 Hz
Câu 13. Có thể dùng các dụng cụ đo dòng một chiều để đo dòng xoay chiều không
A. có
B. không
C. có thể sử dụng nhưng cần điều ch ỉnh
D. Chỉ đo được dòng điện mà thôi
Câu 14. Mạch điện tron g một hộ gia đình có thể coi là
A. Một đoạn mạch RLC ghép nối tiếp với nhau
B. Một đoạn mạch RLC ghép song song
C. Hệ thống mạch có các dụng cụ sử dụng ghép song son g
D. Không thể xác định được
Câu 15. Cho một dòng điện có i = 1sin(100t) A chạy qua một tụ điện có C = 100/ µF, Biểu thức của hiệu
điện thế hai đầu đoạn mạch là:
A. u = 100sin(100 t) V
B. u = 141sin(100t + /2) V
C. u = 100sin(100 t – /2) V
D. u = 100sin(100 t + ) V
Câu 15. Cho mạch điện xoay chiều có i = 2 sin(100t) A. cho mạch chỉ có một phần tử duy nhất là C với
Zc = 100 Ω. Biểu thức của hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch là
A. u = 100 2 sin(100t) V
B. u = 100 2 sin(100 t + ) V
C. u = 100 2 sin(100 t + /2)V
D. u = 100 2 sin(100 t – /2)V
Câu 16. Cho mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp nhau, R = 140 Ω, L = 1 H, C = 25 µF, I = 0,5 A, f =
50 Hz. Tổng trở của toàn mạch và hiệu điện thế hai đầu mạch là
A. 233Ω , 117 V C. 323 Ω , 117V
B. 233Ω , 220V D. 323 Ω , 220 V
Câu 17. Một bàn là điện coi như một điện trở thuần R được mắc vào mạng điện 110 V – 50Hz. Cho biết bàn
là chạy chuẩn nhất ở 110 V – 60 Hz. Hỏi công suất của bàn là xẽ thay đổi thế nào.
A. có thể tăng hoặc giảm xuống C. Tăng lên
B. Giảm xuống D. Không đổ i
Câu 18. Một cuộn dây có L = 2/15 H và R = 12 Ω, được đặt vòa một hiệu điện thế xoay chiều 100 V – 60
Hz. Hỏi cường độ dòng điện qua cuộn dây và nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong một phút là ?
A. 3A, 15 kJ C. 4A, 12 kJ
B. 5A, 18kJ D. 6A, 24kJ
Câu 19. Hiệu điện thế đặt vào mạch điện là u = 100 2 sin(100 t – /6 ) V. Dòng điện trong mạch là i
=4 2 sin(100t - /2 ) A. Công suất t iêu thụ của đoạn mạch là
A. 200W. C. 400W
B. 600W D. 800W
Câu 20. Một thiết bị điện có gh i giá trị định mức trên nhãn là 110 V. Hỏi thiết bị phải chụi được h iệu điện thế
tối thiểu là bao nhiêu?
A. 220 2 V C. 220V
B. 110 2 V D. 110V
Câu 21. Một cuộn dây thuần cảm có L = 2/ H, mắc nối tiếp với một tụ C = 31,8 µF. Hiệu điện thế hai đầu
cuộn cảm là uL = 100sin(100t + /6) V. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là
A. i = 0,5 sin(100t – /3) A
B. i = 0,5 sin(100t + /3) A
C. i = 1 sin(100t + /3) A
D. i = sin(100t – /3) A
Câu 22. Một mạch gồm tụ điện có ZC = 100 Ω , ZL = 200Ω , mắc nối tiếp vào mạch điện có h iệu điện thế ha i
đầu cuộn cảm là uL = 100sin(100 t +/6 ) V. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện có biểu thức là
A. uC = 50sin(100 t – /3 ) V
B. uC = 50sin(100 t – 5/6 ) V
C. uC = 100 sin(100 t – /2 ) V
D. uC = 100 sin(100 t + /6 ) V
Câu 23. Một đoạn mạch có R= 10 Ω, L = 1/10 H, C = 1/ 2000 F, mắc nối tiếp với nhau, cho biểu thức của
dòng điện trong mạch là i = 2 sin100t A. hiệu điện thế hai đều đoạn mạch có giá trị nào sau đây
A. u = 20 sin(100t – /4) V
B. u = 20sin(100t + /4)V
C. u = 20 5sin(100t + 0,4)V
D. u = 20sin(100t)V
Câu 24. Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm L = 1/ là: u = 220 2 sin(100t + /3) V. Cường độ dòng điện
chạy qua mạch là bao nhiêu?
A. i = 2 2 sin(100t – /6)A
B. i = 2 2 sin(100t + /6)A
C. i = 2 2 sin(100t + 5/6)A
D. i = 2 2 sin(100t – 5/6)A
Câu 25. Cho mạch RLC ghép nối tiếp nhau có u = 127 2 sin(100t + /3) V, R = 50 Ω , công suất của mạch
điện có giá trị nào sau đây?
A. 80,64W C. 20,16W
B. 40,38W D. 10,08W
Câu 26. cho mạch điện gồm có 1 phần tử được dấu trong hộp kín mắc nối tiếp với một điện trở R. Biết rằng
dòng điện sớm pha so với hiệu điện thế. Xác định phần tử trong hộp X
A. C B. L
C. R D. phần tử nào cũng được
Câu 27. Trong đoạn mạch không phân nh ánh xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện khi n ào ? Câu n ào không
đúng ?
A. Tần số nguồn xoay chiều bằng tần số dao động riêng của mạch 2 =1/LC.
B. Đoạn mạch có R v à ZL=ZC.
C. Đoạn mạch không có R v à ZL =ZC.
D. Tần số dòng điện xoay chiều bằng tần số của nguồn xoay chiều.
Câu 28. Câu nào sai ?
A. Công suất tức thời của dòng điện xoay chiều dao động khác tần số với dòng điện xoay ch iều.
B. Trong 1(s) dòng xoay chiều có 50 lần bằng không thì tần số dòng điện là 50(Hz).
C. Dòng xoay ch iều có tần số càng cao thì đi qua t ụ càng dễ.
D. Cuộn cảm cản trở dòng xoay chiều là do hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 29. Ghép 1 tụ điện có ZC=50() nối t iếp với yếu tố nào để cường độ dòng điện qua nó trễ pha hiệu điện
thế 2 đầu đoạn mạch góc /4 :
A. Cuộn thuần cảm có ZL =50( )
B. Điện trở thuần R=50()
C. Điện trở thuần R=50() nối tiếp với cuộn thuần cảm ZL =100( )
D. Không có cách nào
Câu 30. Đoạn mạch xoay chiều nố i tiếp có i sớm pha hơn hiệu điên thế hai đầu đoạn mạch. Góc 0 < </2 thì
kết luận nào đúng ?
A. Đoạn mạch không có cuộn cảm.
B. Đoạn mạch RLC nối tiếp có tính dung kháng.
C. Đoạn mạch xoay chiều không có điện trở thuần.
D. Đoạn mạch xoay chiều có ZL =ZC.
Câu 31. Cho mạch RLC, biết rằng hiệu điện thế trong mạch đang chậm pha so với cường độ dòng điện t rong
mạch, hỏi khi ta mắc thêm một tụ điện C’ với tụ C ban đầu thì độ lệch pha của u và i
A. i sớm pha nhiều hơn so với u B. i sớm pha so với u song sớm ít hơn
C. u và i cùng pha nhau D. không thể kết luận được điều gì
Câu 32. Cho mạch điện R, L ,C ghép nối t iếp nhau. Cho R = 10 Ω, L = 1/10 H, tần số dòng điện f = 50 Hz,
hỏi tụ C có giá trị là bao nh iêu thì công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại
A. C = /100 F B. C = 1/1000 F
C. C = 1/10000 F D. C = 1 /10 F
Câu 33. Cho mạch R,L,C ghép nối tiếp với nhau, cho R thay đổi đẻ công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị
cực đại. Hỏ i liên hệ của R,L,C tron mạch khi đó là
A. R
2
= ZL.ZC B. R = ( ZL – ZC)
C. R
2
= ( ZL – ZC)
2
D. R
2
= ( ZL – ZC)
Câu 34. Cho mạch L,C với L = 2/ H. Biết i = 1sin(100t) V, ZC = 100 Ω, biểu thức của cường độ dòng điện
trong mạch là
A. i = 100sin(100 t) A B. i = 100 cos(100 t) A
C. i = 100sin(100 t – /2) A
D. i = 100sin(100t ) A
Câu 35. Một đèn sợi đốt có P = 100 W, hiệu điện thế đặt vào hai đầu đèn là u = 141sin(100t) V. Viết biểu
thức cường độ dòng điện hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch.
A. i = 1sin(100t) A B. i = 1 sin(100t + /2) A
C. i = 1,41sin(100t) A D. Không viết được
Câu 36. Cho một mạch gồm cuộn dây ghép với R và C. khi thấy CLR UUUU
thì ta có thể kết luận điều
gì?
A. Cuộn dây không thuần cảm
B. u = uL + uL + uC
C. u > uL + uL + à
D. u < uL + uL + uC
Câu 37. Cho mạch điện R,L,C có công suất cực đại khi dòng điện trong mạch cùng pha với h iệu điện thế, hỏi
có hiện tượng gì đang xảy ra trong mạch
A. Cộng hưởng B. R = ZL
C. R = ZC D. Cả A, B, C
Câu 38. Cho mạch điện R,L,C có công suất cực đại khi dòng điện trong mạch cùng pha với h iệu điện thế, hỏi
khi ta mắc thêm một tụ C’ = C ban đầu thì công suất t iêu thụ trong mạch sẽ thay đổi
A. Tăng lên B. Giảm xuống C. Không đổi D. Không k ết luận vì chưa biết cách mắc
Câu 39. Cho mạch R,C kh i C tăng dần đến vô cùng thì công suât P của mạch sẽ thay đổi?
A. Tăng đến cực đại B. Giảm dần về 0
C. Giảm về giá trị P0 D. Đạt max
Cho mạch R,L, C có L = 1,41/ H, C = 1,41/10000 F, R = 100 Ω, đặt vao fhai đầu đoạn mạch m ột hiệu điện
thế có u = )6/100sin(
3
200
t V. trả lời các câu hỏ i sau (40 – 43)
Câu 40. Tổng trở của đoạn mạch là
A. 50 5 Ω B. 50 6
C. 100 2 D. 100/ 2
Câu 41 Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch
A. i = 2 2 sin(100t) A B. i = 4sin(100t – /12)A
C. i = 2 2 /3. sin(100t – 5/12) A
D. i = 4 2 sin(100t – /2) A
Câu 42. Tính công suất tiêu thụ tring mạch
A. 800 W B. 1600 W
C. 400/9 W D. 400/6 W
Câu 43. Ghép R’ với R hỏi ghép thế nào và R’ ;có giá trị là bao hiêu để công suất t iêu thụ trong mạch đạt giá
trị cực đại
A. ghép song song, R’ = 100/ 6 Ω
B. Mắc nối tiếp và R’ = 50/ 6 Ω
C. ghép nối tiếp và R’ = 100/ 2 Ω
D. Ghép son g song và R’ = 100/( 2 -1) Ω
Cho mạch xoay chiều có L = 2 / H, ghép nố i tiếp với tụ C = 1 /(2000 2 ) F, mắc vào hai đầu đoạn
mạch có u = 200sin(100 t – /12) V. Trả lời các câu hỏi sau ( 44- 47)
Câu 44. Tổng trở và cường độ dòng điện trong mạch là
A. 161 Ω , 1,5 A B. 169,7Ω , 2,5 A
C. 113 Ω, 1,25 A D. 200 2 Ω , 2 2 A
Câu 45. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch nh ận giá trị nào?
A. 1,25 2 sin(100t – 7/12) A
B. 1,25 2 sin(100t – /2) A
C. 1,5 2 sin(100t – /2) A
D. 2,5 2 sin(100t – 7/12) A
Câu 46. Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm là
A. uL = 250sin(100t - /12)V
B. uL = 250 2 sin(100t )V
C. uL = 200 2 sin(100t - /6)V
D. uL = 160 2 sin(100t - /12)V
Câu 47. Hiệu điện thế hai đầu bản t ụ là
A. uC = 150 2 sin(100t – /12)V
B. uC = 160 2 sin(100t + 7/12) V
C. uC = 50sin(100t – 13/12)V
D. uC = 62,5 2 sin(100t – 13/12)V
Câu 48. Cho hai dòng điện xoay chiều có cùng giá trị hiệu dụng chạy qua một cuộn cảm, cho biết tần số của
dòng điện 1 là f1 = 2f2 . Hỏi hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch thỏa mãn hệ thức nào?
A. UL= 2UC B. UC = 2 UL
C. UL = UC D. UL = 4 UC
Câu 49. cho một tụ điện lần lượt mắc vào hai hiệu điện thế xoay chiều có cùng giá trị hiệu dụng, cho biết tần
số f1 = 2 f2. Xác định liên hệ của dòng điện qua tụ điện.
A. I1 = 2I
2
B. I2 = 2I1 C. I1 = I
2
D. không có hệ thức thỏa mãn
Mạch điện xoay chiều RC
Câu 50. Cho C = 1 /5000 F, điện áp đặt vào hai đầu là u = 120 2 sin(100t) V. Xác định cường độ dòng
điện trong mạch
A. i = 2,4cos(100t)A.
B. i = 2,4 2 cos(100t + /2) A
C. i = 2,4 2 cos(100t)A.
D. i = 2,4cos(100t + /2) A
Câu 51. Cho C = 1/10000 F, i = 2 2 cos(100t) A, Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là
A. 200 2 cos(100t)V
B. 200 2 cos(100t - /2)V
C. 200cos(100t)V
D. 200cos(100t - /2) V
Câu 52. Cho một điện trở R = 200 Ω mắc nối tiếp với một tụ điện có C = 1/10000 F, hiệu điện thế hai đầu
mạch là u = 400 2 cos(100t)V. Xác định cường độ dòng điện trong mạch
A. 2 cos(100t)A B. 2 cos(100t + /4)A
C. 2cos(100t )A D. 2cos(100t + /4) A
Câu 53. Cho mạch R, C cho UR = 30 V, UC = 40 V, Hỏi hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha bao nhiêu
so với h iệu điện thế hai đầu tụ điện
A. /2 B. /3 C. /6 D. /4
Câu 54. Cho mạch R,C cho biết khi ch ỉ có R thì i = sin(100t) A. Khi chỉ có tụ C thì
i = sin(100t + /2)A. Hỏi kh i có cả R,C thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng
điện hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu
A. B. /4 C. /2 D. /6
Câu 55. Cho mạch R,C cho biết khi chỉ có R thì i = sin(100t) A. Khi chỉ có t ụ C thì
i = sin(100t + /2)A. Hỏi kh i có cả R,C thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức như thế nào?
A. i = 2 sin(100t + /4)A
B. i = 2 sin(100t – /4) A
C. i = 1/ 2 [sin(100t + /4)] A
D. i = 1/ 2 [sin(100t- /4)]A
Câu 56. Cho mạch R,C. tại thời điểm ban đầu thì hiệu điện thế hai đầu mạch đang chậm pha hơn dòng điện
trong mạch là /4. Hỏi khi ta mắc thêm một tụ C’ với tụ C thì độ lệch pha này sẽ thay đổi thế nào?
A. Tăng lên B. Giảm đi
C. Không đổi D. Cả A,B
Câu 57. Cho mạch gồm có ba phần tử là R,L,C, khi ta mắc R,C vào một hiệu điện thế có biểu thức không đổ i
thì thấy i sớm pha so với u là /4, khi ta mắc R,L vào hiệu điện thế trên thì thấy hiệu điện thế chậm pha so với
dòng điện là /4. Hỏi kh i ta mắc cả ba phần tử trên vào hiệu điện thế đó thì u và i lệch pha nhau là bao nhiêu?
A. B. 0 C. /2 D. /4
Câu 58 Cho mạch gồm có ba phần tử là R,L,C, khi ta mắc R,C vào một hiệu điện thế có biểu thức không đổ i
thì thấy i sớm pha so với u là /4, khi ta mắc R,L vào hiệu điện thế trên thì thấy hiệu điện thế chậm pha so với
dòng điện là /4. Hỏi kh i ta mắc cả ba phần tử trên vào hiệu điện thế đó thì hiệu điện thế ha i đầu L và C có giá
trị là bao nhiêu? Biết U = 100 V
A. 100 2 V B. 100/ 2 V C. 0 V D. 200V
Câu 59. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế dao động điều hoà
A. Biểu thức của h iệu điện thế dao động điều hoà có dạng: U = U0 Sin(t+)
B. Hiệu điện thế dao động điều hoà là hiệu điện thế biến thiên điều hoà theo thời gian
C. Hiệu điện thế dao động điều hoà ở hai đầu khung dây có tần sô góc đúng bằng vận tốc góc của kh ung
dây đó khi nó quay trong từ trường
D. Phát biểu a, b,c, đều đúng
Câu 60. Cách tạo ra dòng điện xo ay chiều nào sau đây là phù hợp với nguyên tắc của máy phát điện xoay
chiều
A. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm son g song với các
đường cảm ứng từ
B. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà
C. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong một từ trường đều
D. A,b, c, đều đúng
Câu 61 Phát biểu nào sau đây đúng khi nó i về cường độ hiệu dụng:
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ hiệu dụng của dòng điện không đổi
B. Giá trị hiệu dụng của dòng điện đo được bằng Ampe kế
C. Cường độ hiệu dụng tính bởi công thức: I= 2 I0
D. Cưòng độ hiệu dụng không đo đưựoc bằng ampe kế
Câu 62. Cường độ dòng điện .của dòng điện xoay ch iều là cường độ của dòng điện không đổi khi qua
cùng vật dẫn trong cùng thơì gian làm toả cùng nhiệt lượng như nhau.
Chọn một trong các cụm từ sau đây điền v ào chỗ trống ở câu trên cho đúng nghĩa
A. Tức thời
B. Không đổi
C. Hiệu dụng
D. Không có cụm từ nào thích hợp
Câu 63 Biết i, I, I0 lần lượt là cường độ tức thời, cường độ hiệu dụng v à biên độ của dòng điện xoay chiều đi
qua một điện trở R trong thời gian t . Nhiệt lượng toả ra trên điện trở được xác định bằng biểu thức nào sau
đây? hãy chọn biểu thức đúng
A. Q=Ri
2
t B. Q=R
2
It
C. Q=RI
2
t D. Q=R
Câu 64 Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ tức thời là:i = 8sin(100t+
3
) Hỏi kết luận nào là
sai.
A. tần số dòng điện bằng 50Hz
B. biên độ dòng điện bằng 8A
C. Chu kỳ của dòng điện bằng 0,02(s)
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 8A
Câu 65. Một dòng điện xoay chiều có tần số f =50 Hz. Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần? Hãy
chọn đáp án đúng
A. 50 lần B. 200 lần
C. 100 lần D. 25 lần
Câu 66.Câu nào sau đây là đúng khi nó i về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần?
A. mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và h iệu điện thế hiệu dụng là U=
R
I
B. dòng điện qua điệ trở và hiệu điện thế hai đầu điện trở luôn cùng pha
C. pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không
D. nếu h iệu điện thế ở hai đầu điện trở có biểu thức:u= U0 sin( t + ) thì biểu thức của dòng điện qua
điện trở là : i= I0 sint
Câu 67. Câu nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có t ụ điện
A. hiệu điện thế ha i đầu tụ điện luôn chậm pha so với dòng điện qua tụ một góc
2
B. Tụ điện không cho dòng điện không đổi đi qua nhưng cho dòng điện xoay chiều đi qua nó
C. Dòng điện h iệu dụng qua t ụ tính bởi biểu thức I= .C.U
D. Các phát biểu a, b , c đều đúng
Câu 68. Câu nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm kháng?
A. Dòng điện qua cuộn dây tính bởi biểu thức I= LU
B. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cảm kháng luôn nhanh ph a hơn dòng điện một góc
2
C. Hiệu điện thế hai đầu cuọn dây thuần cảm kháng luôn chậm pha hơn dòng điện một góc
2
D. Cảm kháng của cuộn dây t ỉ lệ với h iệu điện thế đặt vào nó
Câu 69. Câu n ào sau đây là sai khi nó i về đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ
điện
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở và qua t ụ điện là như nhau
B. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện chậm pha hơn h iệu điện thế hai đầu điện trở một góc
2
C. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với dòng điện trong mạch t ính bởi: tg =-
R
Zc
=-
CR
1
D. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện nhanh pha so với hiệu điện thế hai đầu điện trở một góc
2
Câu 70. Câu nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn
dây thuần cảm kháng
A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha so với dòng điện trong mạch một góc tính bởi: t g =
R
L
B. Dòng điện luôn chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
C. Dòng điện có thể nhanh pha hơn h iệu điện thế nếu giá trị điện trở R r ất lớn so v ới cảm kháng ZL
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tính bởi I= U/Z
Sử dụng dữ kiện sau:
Một mạch điện xoay ch iều gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm kháng mắc nối tiếp. Đặt
vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay ch iều có dạng : u=U0 sint Trả lời các câu sau
Câu 71. Kết luận n ào sau đây là sai
A. Cường độ dòng điện trong mạch có thể tính bởi biểu thức: I=
)
1
(
C
LR
U
B. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có thể cùng pha, nhanh pha, hoặc chậm pha so với dòng điện
C. Hệ số công suất của đoạn mạch luôn nhỏ hơn 1
D. a và c đều sai
Câu72. Kết luận nào sau đây ứng với trường hợp L =
C
1
là đúng
A. Hệ số công suất cos=1
B. Cường độ dòng điện trong mạch là lớn nhất
C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch c ùng pha với nhau
D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 73. Kết luận n ào sau đây là ứng với trường hợp L >
C
1
là đúng
A. Hệ số công suất cos= 1
B. Cường độ dòng điện chậm. pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
C. Hiệu điện thế hai đầu điện trở thuần đạt giá trị cực đại
D. Trong đoạn mạch c