Câu 4, Các kim loại khác nhau có điện trở suất khác nhau do bởi chúng có:
a, Cấu trúc mạng tinh thể khác nhau.
b, Mật độ electron tự do khác nhau.
c, Tính chất hoá học khác nhau.
d, Cả a và b.
Câu 5, điều nào sau đây xảy ra khi hai kim loại khác nhau tiếp xúc với nhau?
a, có sự khuếch tán electron qua lớp tiếp xúc.
b, có một điện tr¬ường ở chỗ tiếp xúc.
c, có một hiệu điện thế xác định giữa hai thanh kim loại.
d, Cả 3 điều trên.
Câu 6, Trong các yếu tố sau:
I. Bản chất của hai kim loại tiếp xúc
II. hiệu nhiệt độ ở hai mối hàn
III. Diện tích tiếp xúc của hai kim loại ở mối hàn
Suất điện động của cặp nhiệt điện phụ thuộc các yếu tố nào?
a, I, II và III b, I và II c, II và III d, II
22 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2727 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập trắc nghiệm vật lí 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm vật lí 11
* Dùng qui ứơc sau để trả lời các câu 1,2,3
a, phát biểu 1 đúng. Phát biểu 2 đúng. Hai phát biểu có liên quan
b, phát biểu 1 đúng. Phát biểu 2 đúng. Hai phát biểu không liên quan
c, phát biểu 1 đúng. Phát biểu 2 sai.
d, phát biểu 1 sai. Phát biểu 2 đúng
Câu 1,
Dòng điện trong kim loại là dòng chuển dời có hướng của các electrôn t do và của các iôn dương
Trong tinh thể kim loại, các nút màng là các iôn dương, xung quanh các iôn dương là các electrôn tự do
Nên
ở trường hợp này, quỹ đạo của các êlectrôn là những đường song song với đường sức
Khi có điện trường các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại chuyển động có hướng, tạo ra dòng điện
Câu 2,
Nên
CâuTrong kim loại, khi chuyển động có hướng, các electron tự do va chạm với các nút mạng và truyền động năng cho chúng
3,
Khi có dòng điện chạy qua, dây dẫn kim loại nóng lên
Nên
Câu 4, Các kim loại khác nhau có điện trở suất khác nhau do bởi chúng có:
a, Cấu trúc mạng tinh thể khác nhau.
b, Mật độ electron tự do khác nhau.
c, Tính chất hoá học khác nhau.
d, Cả a và b.
Câu 5, điều nào sau đây xảy ra khi hai kim loại khác nhau tiếp xúc với nhau?
a, có sự khuếch tán electron qua lớp tiếp xúc.
b, có một điện trường ở chỗ tiếp xúc.
c, có một hiệu điện thế xác định giữa hai thanh kim loại.
d, Cả 3 điều trên.
Câu 6, Trong các yếu tố sau:
I. Bản chất của hai kim loại tiếp xúc
II. hiệu nhiệt độ ở hai mối hàn
III. Diện tích tiếp xúc của hai kim loại ở mối hàn
Suất điện động của cặp nhiệt điện phụ thuộc các yếu tố nào?
a, I, II và III b, I và II c, II và III d, II
Câu 7, Trong các chất sau:
I. Benzen
II. Natri tan trong nước
III. Rượu
IV. Dung dịch Nacl
Chất nào là chất điện phân?
a, I và IV b, II và IV c, III và IV d, chỉ IV
Câu 8, Sự tạo thành các hạt mang điện tự do trong chất điện phân là do:
a, Dòng điện qua chất điện phân
b, Sự phân ly của các phân tử chất tan trong dung dịch
c, Sự trao đổi electron với các điện cực
d, cả 3 nguyên nhân trên
Câu 9, Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển rời có hướng của:
a, Các iôn dương, iôn âm
b, Các iôn dương và các electron
c, Các iôn âm và các electron
d, Các iôn dương, iôn âm và các electron
Câu 10, Cho các nhóm bình điện phân và điện cực sau:
I. CuSO4 – Cu III. FeCl3 – Fe
II. ZnSO4 – than trì IV. H2SO4 – Pt
Bình điện phân nào có cực dơng tan
a, I và II b, I và III c, I, II và III d, Cả 4 bình trên
Câu 11, Cho các nhóm bình điện phân và điện cực sau:
I. AgNO3 – Ag III. H2SO4 – Pt
II. CuSO4 IV. CuCl – Cu
Dòng điện trong chất điện phân nào tuân theo định luật Ôm?
a, I và IV b, II và IV c, II và III d, I, II và IV
Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chát điện phân tăng.
Khi nhiệt độ tăng, khả năng phân ly thành iôn của chất điện phân tăng.
Câu12,
Nên
a, Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai. Hai phát biểu có liên quan.
b, Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 đúng. Hai phát biểu không liên quan
c, Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai
d, Phát biểu 1 sai, phát biểu 2 đúng.
Câu 13, Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cách mạ bạc một huy chương:
a, Dùng muối AgNO3
b, Dùng anốt bằng bạc
c, Đặt huy chương trong khoang giữa anốt và catốt
d, Dùng huy chương làm catốt
Câu 14, Trong các nguyên tố sau:
I. Nguyên tử lượng của chất đợc giải phóng.
II. Hoá trị của chất được giảI phóng.
III. Nồng độ của dung dịch điện phân.
IV. Nhiệt độ của dung dịch điện phân.
Khối lượng của chất được giảI phong ở điện cực phụ thuộc các yếu tố nào?
a, I và II c, I, II và IV
b, I, II và III d, Cả 4 yếu tố
Câu 15, Xét các đại lượng:
F: Số Faraday
A: Nguyên tử lượng của chất đợc giảI phóng ở điện cực
n: Hoá trị của chất đó
m: Khối lượng của chất đó
q: Điện lượng qua dung dịch điện phân
Hệ thức nào sau đây là đúng?
a, mFq = An c, mAq = Fn
b, mFn = Aq d, Một hệ thức khác
Câu 16, Có hai bình điện phân cùng đựng dung dịch AgNO3 mắc nối tiếp. Bình thứ nhất có nhiệt độ lớn gấp 1,2 lần nhiệt độ bình thứ hai nhưng có nồng độ chỉ bằng 1/2 lần nồng độ của bình thứ hai. Cho một dòng điện qua hai bình trong cùng một thời gian. Khối lượng bạc thoát ra ở catốt của mỗi bình là m1 , m2 ta có:
a, m2 = 0,6m1 c, m1 = 1,2m2
b, m2 = 2 m1 d, Một hệ thức khác.
Câu 17, Có 3 bình điện phân đựng các dung dịch CuSO4 , CuCl, CuCl2 mắc nối tiếp. Cho một dòng điện qua 3 bình trong cùng thời gian. Khối lựơng đồng thu đượcc ở catốt của mỗi bình theo thứ tự trên là m1 , m2 , m3 : Ta có:
a, m1 = m2 = m3 b, m1 = m2 = m3 /2
c, m1 = m3 = m2 /2 d, Một hệ thức khác
Câu 18, Có 3 bình điện phân đựng các dung dịch NaCl, CuCl2 , AlCl3 mắc nối tiếp. Cho một dòng điện qua hai bình trong cùng thời gian. Thể tích khí Clo thu được ở các bình theo thứ tự trên là V1 , V2 , V3 Ta có :
a, V1 = V2 = V3 c, V1 = 2V2 = 3V3
b, V1 = = d, Một hệ thức khác
Câu 19, Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của :
a, Các electron.
b, Các electron và các iôn dương.
c, Các electron và các iôn âm.
d, Các electron và các iôn dương, iôn âm.
* Dùng quy ước sau để trả lời các câu 20, 21, 22, 23
a,Phát biểu 1 đúng.Phát biểu 2 đúng.Hai phát biểu có liên quan.
b, Phát biểu 1 đúng. Phát biểu 2 đúng. Hai phát biểu không liên quan.
c, Phát biểu 1 đúng. Phát biểu 2 sai.
d, Phát biểu 1 sai. Phát biểu 2 đúng.
Do tác nhân iôn hoá tác động, chất khí bị iôn hoá, đồng thời cũng xảy ra táI hợp.
CâuSự phóng điện trong chất khí thường có kèm theo sự phát sáng
20,
Nên
Trong ống phóng điện khi hiệu điện thế U giữa hai cực ống vượt qua giá trị Uc thì sự phóng điện vẫn duy trì nếu tác nhân iôn hoá ngừng tác dụng
Câu21,
Khi U > Uc thì trong chất khí trong ống xảy ra quá trình iôn hoá do va chạm.
Vì
Lúc đó trong ống phóng điện có 3 miền: miền tối catốt, miền sáng anôt và miền đệm giữa hai miền trên
Khi áp suất khí trong ống phóng điện giảm tới 1 – 0,01mmHg thì sự phóng điện qua chất khí trong ống gọi là sự phóng điện thành miền
Câu22,
Vì
Khi áp suất khí trong ống phóng điện giảm tới 0,01 – 0,001 mmHg thì miền tối catôt chiếm đầy ống
Lúc đó electron đi từ catôt tới anôt mà không va chạm với các phân tử khí
Câu23,
Vì
Câu 24, Trong các hiện tượng sau:
I. Sự iôn hoá do va chạm
II. Sự phát xạ nhiệt electron
III. Sự bắn electron từ catôt do catoot bị iôn dương đập vào.
Bản chất hiện tượng phóng điện trong khí kém là:
a, I và II c, II và III
b, I và III d, Cả 3 hiện tượng
Câu 25, Định nghĩa nào sau đây là đúng?
a, Tia catôt là dòng các iôn âm
b, Tia catôt là dòng các electron
c, Tia catôt là dòng các electron có vận tốc lớn
d, Tia catôt là dòng các electron và iôn dương, âm
Câu 26, Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của tia catôt:
a, Tia catôt chuyền thẳng, không bị lệch khi qua điện trường hay từ trường.
b, Tia catôt phát ra vuông góc với mặt catôt.
c, Tia catôt có thể xuyên qua các lớp kim loại mỏng.
d, Tia catôt kích thích một số chất phát sáng.
Câu 27, trong các dạng phóng điện sau đây:
I. Sự phóng điện thành miền.
II. Tia lửa điện.
III. Hồ quang điện.
Dạng phóng điện nào xảy ra trong không khí ở điều kiện thường?
a, I và II c, III và I
b, II và III d, Cả 3 dạng
Câu 28, Trong các hiện tượng sau:
I. Sự iôn hoá do tac dụng của các bức xạ tử ngoại, Rơnghen.
II. Sự iôn hoá do va chạm.
III. Sự phát xạ nhiệt electron.
Hiện tượng nào là nguyên nhân của tia lửa điện?
a, I c, I và II
b, II d, I và III
Câu 29, Trong các hiện tượng sau:
I. Sự phát xạ nhiệt electron.
II. Sự iôn hoá do tác dụng của các bức xạ tử ngoại, Rơnghen.
III. Sự iôn hoá do va chạm.
Hiện tượng nào là nguyên nhân của hồ quang điện?
a, I c, III
b, II d, I và III
Câu 30, Bản chất của dòng điện trong tia lửa điện là:
a, Dòng các electron.
b, Dòng các electron và iôn âm.
c, Dòng các electron và iôn dương.
d, Dòng các electron và iôn dương, iôn âm.
Câu 31, Bản chất dòng điện trong hồ quang điện là:
a, Dòng các electron.
b, Dòng các electron và iôn âm.
c, Dòng các electron và iôn dương.
d, Dòng các electron và iôn dương, iôn âm.
Câu 32, Phát biểu nào sau đây là sai?
a, Sét là sự phóng điện giữa một đám mây và mặt đất.
b, Hiệu điện thế giữa đám mây và đất khi có sét có thể tới hàng tỉ vôn.
c, Cường độ dòng điện trong sét rất lớn, có thể tới hàng vạn ampe.
d, b và c sai.
Câu 33, Phát biểu nào sau đây là sai?
a, Tia lửa điện và hồ quang điện đều là dạng phóng điện trong không khí ở điều kiện thường.
b, Với tia lửa điện, cần có hiệu điện thế vài vạn vôn, còn với hồ quang điện chỉ cần hiệu điện thế vài chục vôn.
c, Cường độ dòng điện trong tia lửa điện và hồ quang điện đều nhỏ.
d, Tia lửa điện có tính chất gián đoạn, còn hồ quang điện có tính chất liên tục.
Câu 34, Phát biểu nào sau đây là đúng?
Dòng điện trong chân không là:
a, Dòng các electron bắn ra từ catôt được đun nóng.
b, Dòng các electron bắn ra từ catôt khi có iôn dương đập vào catôt.
c, Dòng các electron tạo thành do tác nhân iôn hoá.
d, Dòng các electron bắn ra từ catôt với vận tốc lớn.
Câu 35, Trong các dòng điện sau đây:
I. Dòng điện qua dây dẫn kim loại.
II. Dòng điện qua bình điện phân có cực dương tan.
III. Dòng điện qua ống phóng điện.
IV. Dòng điện trong chân không.
Dòng điện nào tuân theo định luật Ôm?
a, I và II c, I, II và III
b, I và III d, I, II và IV
Câu 36, Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dòng điện qua bình chân không?
a, Dòng điện qua bình chân không là dòng các electron bứt ra từ catôt bị nung nóng.
b, catôt phải bị nung nóng tới một nhiệt độ nào đó mới bắn ra electron.
c, Dòng điện ban đầu qua bình là nhờ các hạt mang điện tự do có trong bình.
d, Dòng điện qua bình có chiều duy nhất là từ anôt sang catôt.
* Dùng quy ước sau để trả lời câu 37, 38, 39, 40, 41
Câu37,
Với catôt nung nóng tới một nhiệt độ xác định, khi tăng hiệu điện thế giữa hai điện cực tới một giá trị nào đó thì cường độ dòng điện không đổi
Khi hiệu điện thế giữa hai điện cực trong bình chân không tăng tới một giá trị nào đó thì số electron tới anôt bằng số electron bắn ra từ catôt trong cùng thời gian
Nên
Câu38,
Dòng điện có thể qua lớp tiếp xúc p – n theo chiều từ p sang n hay ngược lại.
Trong mỗi chất bán dẫn có hai loại hạt mang điện tự do: các electron mang điện âm và các lỗ trống mang điện dương.
Nên
Câu 39,
Khi nhiệt độ tăng, điện trở của chất bán dẫn giảm.
Nhiệt độ càng cao thì số electron tự do, số lỗ trống tạo thành trong chất bán dẫn tinh khiết càng nhiều.
Nên
Khi thay đổi tỷ lệ lượng tạp chất cho vào chất bán dẫn thì độ dẫn điện của chất bán dẫn thay đổi.
Câu40,
Có thể tạo hai loại bán dẫn có tạp chất p và n từ cùng một chất bán dẫn ban đầu
Vì
Câu41,
Có thể dùng Điôt để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều không đổi.
Điôt bán dẫn có tính dẫn điện chủ yếu theo một chiều nhất định.
Nên
Câu 42, Điều nào sau đây xảy ra ở lớp tiếp xúc p – n?
a, Có sự khuếch tán electron từ n sang p, lỗ trống từ p sang n.
b, Có một điện trường ở lớp tự do.
c, Giữa hai mặt của lớp tiếp xúc có một hiệu điện thế.
d, Cả 3 điều trên
Câu 43, Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bằng bạc (Ag = 108). điện lượng qua bình điện phân là 965C. khối lượng bạc tụ ở catôt là:
a, 1,08g c, 0,108g
b, 10,8g d, Một giá trị khác
Câu 44, điện phân dung dịch NaCl với dòng điện có cường độ 2A. Sau 16 phút 5 giây thể tích khí hidrô ( ở điều kiện tiêu chuẩn ) thu được ở catôt là:
a, 2240cm c, 1120 cm
b, 224 cm d, 112 cm
Câu 45, Điện phân dung dịch H2SO4 với dòng điện có cường độ I. Sau 32 phút 10 giây thể tích khí ôxy ( ở điều kiện tiêu chuẩn ) thu được ở anôt là 224 cm. I có giá trị nào trong số những giá trị sau?
a, 1A b, 0,5A c, 1,5A d, 2A
Câu 46, Điện phân dung dịch AgNO3 với dòng điện có cường độ I = 2,5A. Sau bao lâu thì lượng bạc bám vào catôt là 5,4g?
a, 965s b, 1930s c, 2700s d, Một đáp án khác.
Câu 47, Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05mm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm. Niken có khối lượng riêng D = 8,9. 10kg/ m, A = 58, n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là:
a, 1,48A b, 2,12A c, 2,47A d, 1,50A
Câu 48, Mắc nối tiếp hai bình điện phân, bình thứ nhất đựng dung dịch CuSO4 , bình thứ hai đựng dung dịch AgNO3 . Sau 1 giờ, lượng đồng hồ tụ ở catôt của bình thứ nhất là 0,32g. Khối lượng bạc tụ ở catôt của bình thứ hai có giá trị nào sau đây? Cu = 64, Ag = 108
a, 1,08g b, 5,4g c, 0,54g d, Một giá trị khác
Câu 49, Một bình điện phân đựng dung dịch CuCl có điện cực bằng đồng bố trí như hình vẽ. Hai catôt có cùng diện tích, có khoảng cách tới anôt là l1 , l2 với l1 = 2l2 . Đặt vào hai điện cực của bình một hiệu điện thế U. Khối lượng đồng bám vào mỗi catôt sau cùng một thời gian là m1 , m2 .
Ta có: a, m1 = m2 c, m2 = 2m1
b, m1 = 2m2 d, m1 = 4m2
Câu 50, Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện cực bằng Platin có suất điện động 3,1V, điện trở trong 0,5Ω. Mắc bình điện phân vào nguồn điện có suất điện động 4V điện trở trong 0,1 Ω. Cu = 64. Sau bao lâu thì khối lượng đồng bám vào catôt là 2,4g?
a, 9650s b, 4650s c, 5200s d, Một giá trị khác
ChươngVII. Từ trường
Câu 1, Xét tương tác giữa các vật sau đây:
I. Mặt trời và tráI đất.
II. Hai nam trâm đặt gần nhau.
III. Hai dây dẫn song song có dòng điện đặt gần nhau.
IV. Prôtôn và electron trong nguyên tử.
Tương tác nào là tương tác từ?
a, I và II b, II và III c, I, II và III d, II, III và IV
Câu 2, Phát biểu nào sau đây là sai?
a, Điện tích đứng yên là nguồn gốc của điện trường tĩnh.
b, Điện tích chuyển động vừa là nguồn gốc của điện trường, vừa là nguồn cốc của từ trường.
c, Xung quanh một hạt mang điện chuyển động có một từ trường.
d, Tương tác giữa hai hạt mang điện chuyển động là tương tác giữa hai từ trường của chúng.
Câu 3, Phát biểu nào sau đây là sai?
a, Tại mỗi điểm, từ trường có hướng xác định.
b, Với từ trường của một nam châm, đường cảm ứng từ có chiều đI ra từ cực cắc, đi vào từ cực nam.
c, Từ trường có mang năng lượng.
d, Từ phổ là tập hợp các đường cảm ứng từ của từ trường.
* Dùng quy ước sau để trả lời những câu 4, 5, 6, 7, 8
Tương tác điện chỉ xảy ra giữa các hạt mang điện đứng yên
Tương tác từ chỉ xảy ra giữa các hạt mang điện chuyển động.
Câu 4,
Nên
Câu 5,
Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác giữa hai từ trường của chúng
Xung quanh mỗi dòng điện trường có một từ trường
Nên
Câu 6,
Tại mỗi vị trí trên mặt đất kim la bàn định hướng bắc - nam
Vì trái đất là một nam châm khổng lồ có cực nam gần với cực bắc địa lí.
Vì
Đưa kim la bàn tới gần một bình điện phân đang hoạt động thì kim la bàn lệch khỏi hướng bắc - nam
Dòng điện tác dụng lực lên một nam châm đặt gần nó
Câu 7,
Nên
Hai đường cảm ứng từ của một từ trường không cắt nhau
Từ trường tại mỗi điểm có một hướng xác định
Câu 8,
Nên
Câu 9, Đặc trưng cho từ trường tại một điểm là:
a, lực tác dụng lên một đoạn dây nhỏ có dòng điện đặt tại điẻm đó.
b, Đường cảm ứng từ đI qua điểm đó.
c, Hướng của nam châm thử đặt tại điểm đó.
d, Vectơ cảm ứng từ tại điểm đó.
Câu 10, Một đoạn dây nhỏ có dòng điện đạt trong một từ trường. Xét các trường hợp sau:
I. Đoạn dây song song với đường cảm ứng từ của từ trường đều có chiều dòng điện cùng chiềut với đường cảm ứng từ.
II. Đoạn dây song song với đường cảm ứng từ của một từ trường đều có chiều dòng điện ngược chiều với chiều của đường cảm ứng từ.
III. Đoạn dây trùng với tiếp tuyến của một đường cảm ứng từ của một từ trường không đều.
ở trường hợp nào thì không có lực từ tác dụng lên đoạn dây?
a, I và II b, II và III c, I, II và III d, II và I
Câu 11, Trong hình vẽ S, N là hai cực của một nam châm chữ U, AB là đoạn dây có dòng điện nằm ngang.
S
Lực từ tác dụng lên đoạn dây AB có:
a, Phương nằm ngang, chiều hướng vào trong.
b, Phương nằm ngang, chiều hướng ra ngoài. A B
N
c, Phương thẳng đứng, chiều hướng lên.
d, Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.
Câu 12, Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong một từ trường không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
a, Cường độ dòng điện.
b, Từ trường.
c, Góc hợp bởi dây và từ trường.
d, Bản chất của dây dẫn.
Câu 13, Một đoạn dây l có dòng điện cường độ I đặt trong một từ trường đều có cảm ứng hợp với dây một góc a. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có giá trị lớn nhất khi:
a, a = c, a =
b, a = d, cả b và c đều đúng
Câu 14, Trong quy tắc bàn tay trái thì theo thứ tự, chiều của ngón giữa của ngón cái chỉ chiều của yếu tố nào?
a, Dòng điện, từ trường c, Dòng điện, lực từ
b, Từ trường, lực từ d, Từ trường, dòng điện
Câu 15, Gọi B0 là cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại một điểm trong chân không, B là cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại cùng điểm trên khi có mộmôI trường đồng chất chiếm đầy không gian. Giữa B và B0 có hệ thức: B = àB0
Hệ số à phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
a, Bản chất của môI trường. c, Đơn vị dùng
b, Giá trị B0 ban đầu. d, Cả 3 yếu tố trên.
Câu 16, Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của một dòng điện đi qua một mạch có biểu thức: B = k I
Hệ số k phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
a, Hình dạng, kích thước của mạch.
b, Vị trí của điểm khảo sát.
c, Đơn vị dùng.
d, Cả 3 yếu tố trên.
Câu 17, Xét từ trường của dòng điện qua các mạch sau:
I. Dây dẫn thẳng
II. khung dây tròn
III. ống dây dài
Có thể dùng quy tắc cáI đinh ốc 2 để xác định chiều của đường cảm ứng từ của mạch điện nào?
a, I và II b, II và III c, III và I d, Cả ba mạch
Câu 18, Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện cường độ I. cảm ứng từ tại một điểm cách dây một khoảng r có giá trị:
a, B = 2.10-7 c, B = 2.10-7 Ir
b, B = 2ậ . 10-7 d, Một giá trị khác.
Câu 19, Một khung dây tròn bán kính R có dòng điện cường độ I. Cảm ứng từ tại tâm O của khung dây có giá trị:
a, B = 4ậ . 10-7 c, B = 2 . 10-7
b, B = 2 . 10-7 IR d, Một giá trị khác.
Câu 20, Một ống dây có chiều dài l, có N vòng, có dòng điện cường độ I đI qua. Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây có giá trị:
a, B = 2 ậ.10-7 c, B = 4ậ . 10-7
b, B = 2 ậ.10-7 NlI d, B = 4ậ . 10-7 NlI
Câu 21, Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây điện không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
a, Số vòng dây.
b, Bán kính mỗi vòng dây.
c, MôI trường bên trong dây dẫn.
d, Cả a và b.
* Dùng quy ước sau để trả lời các câu 22, 23, 24
Câu 22,
Tại những điểm có cùng khoảng cách d tới dây thì cảm ứng từ bằng nhau
Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện tạo xung quanh nó một từ trường đều
Vì
Những đường cảm ứng từ bên trong ống dây điện là những đường thẳng song song
Bên trong ống dây điện có từ trường đều
Câu 23,
Vì
Dòng điện xoay chiều làm cho cảm ứng từ tại mỗi điểm triệt tiêu
Chỉ có dòng điện một chiều mới có từ trường
Câu 24,
Vì
Câu 25, Hai dây dẫn thẳng song song, dây 1 được giữ cố định, dây 2 có thể dịch chuyển. Dây 2 sẽ dịch chuyển về phía dây 1 khi:
a, Có hai dòng điện cùng chiều qua hai dây.
b, Có hai dòng điện ngược chiều qua hai dây.
c, Chỉ có dòng điện mạnh qua dây 1.
d, a và c đúng.
Câu 26, Hai dây dẫn thẳng song song có hai dòng điện cùng chiều cường độ I1, I2 với I1 > I2 . Xét 3 điểm M, N, P cùng có khoảng cách a tới mỗi dây như hình vẽ. Cảm ứng từ tại các điểm này là BM , BN , BP .
N
M
P
Ta có: a, BM > BN > BP
c, BN > BM > BP I1 I2
b, BM > BP > BN
d, BP > BM > BN
+
Câu 27, Một dây dẫn thẳng đứng dài có đoạn giữa uốn thành vòng tròn như hình vẽ. Khi có dòng điện qua dây theo chiều như hình vẽ thì vectơ cảm ứng từ tại tâm O có:â
a, Phương thẳng đứng, hướng lên.
b, Phương thẳng đứng, hướng xuống.
c, Phương vuông góc mặt phẳng hình tròn, hướng ra phía trước.
d, Phương vuông góc mặt phẳng hình tròn, hướng về phía sau.
I
Câu 28, Chọn các từ bên dưới điền vào ô trống cho hợp nghĩa.
Ampe là cường độ của dòng điện không đổi khi chạy trong hai dây dẫn song song dài vô hạn tiết diện ngang rất nhỏ đặt cách nhau …..(1)….. trong chân không thì …..(2)…. chiều dài của mỗi dây có một lực từ tá