Bài tập Vật lý 10 - Động học chất điểm

Bài 1: Một xe chạy trong 5(h). Hai giờ đầu chạy với tốc độ là 60(km/h); 3(h) sau với tốc độ 40(km/h). Tính tốc độtrung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động. Bài 2: Một chiếc xe chạy 50(km) đầu tiên với tốc độ 25(km/h); 70(km) sau với tốc độ 35(km/h). Tính tốc độ trungbình của xe trong suốt quãng đường chuyển động. Bài 3: Một xe chạy trong 6(h). Trong 2 giờ đầu với tốc độ 20(km/h); trong 3 giờ kế tiếp với tốc độ 30(km/h); trong giờ cuối với tốc độ 14(km/h). Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động. Bài 4: Một chiếc xe chạy 1/3 quãng đường đầu tiên với tốc độ 30(km/h); 1/3 quãng đường kế tiếp với tốc độ 20(km/h); phần còn lại với tốc độ 10(km/h). Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động. Bài 5: Một chiếc xe chạy ½ quãng đường đầu tiên với tốc độ 12(km/h); ½ còn lại chạy với tốc độ 20(km/h). Tínhtốc độ trung bình của xe trong suốt quãng đường chuyển động. Bài 6: Một người đi từ A đến B theo chuyển động thẳng. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với tốc độ trung bình8km/h. Trên đoạn đường còn lại thì nửa thời gian đầu đi với tốc độ trung bình 5km/h và nửa thời gian sau với tốcđộ 3km/h. Tìm tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường AB.

pdf35 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập Vật lý 10 - Động học chất điểm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO THỪA THIÊN HUẾ TRƢỜNG THPT GIA HỘI ...... NGUYỄN THANH CƢ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Huế, 09 -2010 Vật lý 10 Trường THPT Gia Hội Nguyễn Thanh Cư– số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703................................................................................. 2 DẠNG 1: TÌM TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH Phƣơng Pháp: Tốc độ trung bình Bài 1: Một xe chạy trong 5(h). Hai giờ đầu chạy với tốc độ là 60(km/h); 3(h) sau với tốc độ 40(km/h). Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động. Bài 2: Một chiếc xe chạy 50(km) đầu tiên với tốc độ 25(km/h); 70(km) sau với tốc độ 35(km/h). Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt quãng đường chuyển động. Bài 3: Một xe chạy trong 6(h). Trong 2 giờ đầu với tốc độ 20(km/h); trong 3 giờ kế tiếp với tốc độ 30(km/h); trong giờ cuối với tốc độ 14(km/h). Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động. Bài 4: Một chiếc xe chạy 1/3 quãng đường đầu tiên với tốc độ 30(km/h); 1/3 quãng đường kế tiếp với tốc độ 20(km/h); phần còn lại với tốc độ 10(km/h). Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động. Bài 5: Một chiếc xe chạy ½ quãng đường đầu tiên với tốc độ 12(km/h); ½ còn lại chạy với tốc độ 20(km/h). Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt quãng đường chuyển động. Bài 6: Một người đi từ A đến B theo chuyển động thẳng. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với tốc độ trung bình 8km/h. Trên đoạn đường còn lại thì nửa thời gian đầu đi với tốc độ trung bình 5km/h và nửa thời gian sau với tốc độ 3km/h. Tìm tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường AB. Bài 7: Một người bơi dọc theo chiều dài 50m của bể bơi hết 20s, rồi quay về nơi xuất phát trong 22s. Hãy xác định tốc độ trung bình và tốc độ trung bình trong suốt thời gian đi và về. Bài 8: Một vật chuyển động trên hai đoạn đường liên tiếp với tốc độ lần lượt là v1 và v2. Hỏi trong điều kiện nào thì tốc độ trung bình trên cả đoạn đường bằng trung bình cộng của 2 vận tốc. Bài 9: Hai ôtô khởi hành đồng thời từ A về B cách A một khoảng 120(km). Xe (1) đi ½ quãng đường đầu với tốc độ v1 = 40(km/h), ½ sau với tốc độ v2 = 60(km/h). Xe (2) đi đầu với tốc độ v1 trong ½ thời gian đầu và với tốc độ v2 trong ½ thời gian sau. Hỏi xe nào tới B trước và trước một thời gian bao lâu? DẠNG 2: LẬP PHƢƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU VÀ TÌM VỊ TRÍ VÀ THỜI ĐIỂM HAI CHẤT ĐIỂM GẶP NHAU Phƣơng pháp 1. Thiết lập phương trình chuyển động Chọn: + Trục tọa độ( Thường trùng với đường chuyển động ) + Gốc tọa độ ( Thường để xác định được xo) + Chiều dương ( Xác định đấu của 0x , v và a ) + Gốc thời gian lúc xảy ra sự kiện( Nếu lúc hai xe chuyển động t0=0) Phương trình chuyển động của hai xe có dạng: x =x 0 + vot (*) + xe A ( hoặc xe thứ nhất): xác định xo , v và a rồi thế vào (*) ta tìm được xA =? + xe B ( hoặc xe thứ hai): xác định xo , v và a rồi thế vào (*) ta tìm được xB =? ( Nếu chuyển động thẳng đều thì a=0). 2. Vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau + khi hai xe gặp nhau thì: xA = xB , giải phương trình suy ra t=? thế vào phương trình xA hay xB ta tìm được vị trí x=? 3. Hai xe cách nhau một đoạn S  x =       xtsxx xtsxx sxx BA BA BA , , Trường THPT Gia Hội Nguyễn Thanh Cư– số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703................................................................................. 3 Chú ý: Chỉ lấy giá trị t>0. Thời gian nhỏ là lúc hai xe cách nhau một đoạn s trước gặp nhau, còn thời gian lớn là lúc hai xe cách nhau sau khi đã gặp nhau. Bài 10: Lúc 9h sáng, một người đi ô tô đuổi theo một người đi xe đạp ở cách mình 60(km). Cả hai chuyển động thẳng đều với vận tốc lần lượt là 40(km/h) và 10(km/h). a) Lập phương trình chuyển động của hai xe với cùng một hệ trục tọa độ. b) Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. c) Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của hai xe. Bài 11: Cùng một lúc từ hai điểm A, B cách nhau 20(km), có 2 ô tô chuyển động thẳng đều, xe A đuổi theo xe B với vận tốc lần lượt là 40(km/h) và 30(km/h). a) Lập phương trình chuyển động của hai xe. b) Xác định khoảng cách giữa hai xe sau 1,5h và sau 3h. c) Xác định vị trí gặp nhau của hai xe. d) Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của hai xe. Bài 12: Lúc 7h một xe chuyển động thẳng đều khởi hành từ A về B với vận tốc 12(km/h). Một giờ sau, một xe đi ngược từ B về A cùng chuyển động thẳng đều với vận tốc 48(km/h). Biết AB = 72(km). a) Lập phương trình chuyển động của hai xe với cùng một hệ trục tọa độ. b) Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. c) Vẽ đồ thịtọa độ – thời gian của hai xe. Bài 13: Một xe khởi hành từ A lúc 9h để về B theo chuyển động thẳng đều với vận tốc 36(km/h). Nửa giờ sau, một xe đi từ B về với vận tốc 54(km/h). Cho AB = 108(km). a) Xác địnhlúc và nơi hai xe gặp nhau. b) Vẽ đồ thịtọa độ – thời gian của hai xe. Bài 14: Lúc 7h có một xe khởi hành từ A chuyển động về B theo chuyển động đều với vận tốc 40(km/h). Lúc 7h30 một xe khác khởi hành từ B đi về A theo chuyển động thẳng đều với vận tốc 50(km/h). Cho AB = 110(km). a) Xác định vị trí của mỗi xe và khoảng cách giữa chúng lúc 8h và lúc 9h. b) Hai xe gặp nhau ở đâu? Lúc mấy giờ? c) Vẽ đồ thịtọa độ – thời gian của hai xe. Bài 15: Lúc 6h sáng, một chiếc xe khởi hành từ A tới B với vận tốc không đổi là 28(km/h). Lúc 6h30ph, một chiếc xe thứ hai cu?ng khởi hành từ A tới B nhưng lại tới B sớm hơn xe thứ nhất 20ph. Cho AB = 56(km). a) Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. b) Xác địnhthời điểm mà khoảng cách giữa hai xe là 4(km). c) Vẽ đồ thịtọa độ – thời gian của hai xe. Bài 16: Lúc 6h sáng xe 1 xuất phát từ A đến B với vận tốc v1 = 20(km/h). Lúc 6h30 xe 2 xuất phát từ B đi về A với v2 = 30km/h. Cho AB = 110km. a) Viết phương tr?nh chuyển động của 2 xe trên cùng một hệ trục toạ độ. b) Vẽ đồ thịchuyển động của 2 xe trên cùng một hệ trục tọa độ. Dựa vào đồ thịxác địnhvị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau. c) Tìm thời điểm 2 xe cách nhau 50km. Bài 17: Lúc 6h xe 1 xuất phát từ A đến B với v1 = 40km/h. Lúc 6h30 xe 2 xuất phát từ B cùng chiều với xe 1 với v2 = 20km/h. Xe 1 đuổi kịp xe 2 tại vị trí cách B 30km. a) Tính AB. Vẽ đồ thị. b) Tìm thời điểm xuất phát của xe 2 để lúc 7h hai xe cách nhau 20km. Bài 18: Vào lúc 7h có hai ôtô khởi hành cùng một lúc từ hai điểm A, B cách nhau 120(km) trên cùng một đường thẳng, chuyển động hướng vào nhau. Xe đi từ A chạy với vận tốc không đổi là 60(km/h), còn từ B là 40(km/h). Chọn gốc tọa độ là điểm A và gốc thời gian là lúc 7h. Hãy: a) Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. b) Tìm khoảng cách hai xe sau một giờ khởi hành. c) Nếu xe đi từ A khởi hành trễ hơn 1/2h, thì sau bao lâu chúng mới gặp nhau. d) Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của hai xe. Bài 19: Lúc 6h sáng, một xe ô tô khởi hành từ A đi về B với vận tốc không đổi v1 = 60(km/h). Cùng lúc đó một người đi xe gắn máy xuất phát từ B đi về A với vận tốc không đổi là v2 = 40(km/h). Cho AB = 120(km). a) Xác địnhthời điểm và nơi hai xe gặp nhau. b) Khi ô tô cách A là 40(km) thịxe gắn máy đang ở đâu. Trường THPT Gia Hội Nguyễn Thanh Cư– số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703................................................................................. 4 c) Vẽ đồ thịcủa hai xe trên cùng 1 hình. d) Khi ô tô tới B, thịnghỉ 30 phút rồi sau đó quay trở lại về A với vận tốc như cu? là v1. Hỏi ô tô có đuổi kịp xe gắn máy hay không trước khi xe gắn máy đến A? Bài 20: Từ điểm A trên đường thẳng có hai xe chuyển động cùng chiều. Xe thứ nhất khởi hành lúc 8h với vận tốc không đổi 60(km/h). Sau khi đi được 45ph, xe dừng lại nghỉ 15ph rồi tiếp tục chạy với vận tốc như cũ. Xe thứ hai khởi hành lúc 8h30ph đuổi theo xe thứ nhất với vận tốc 70(km/h). a) Viết phương tr?nh chuyển động của hai xe. b) Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. c) Vẽ đồ thịtọa độ – thời gian của hai xe. Bài 21: Hai ôtô cùng xuất phát từ Hà Nội đi Vinh, chiếc thứ nhất chạy với vận tốc trung bình 60km/h, chiếc thứ hai chạy với vận tốc trung b?nh 70km/h. Sau 1h30 phút chiếc thứ hai dừng lại nghỉ 30 phút rồi tiếp tục chạy với vận tốc như trước. Coi các ô tô chuyển động trên một đường thẳng. a) Biểu die?n đồ thịchuyển động của hai xe trên cùng một hệ trục toạ độ. b) Hỏi sau bao lâu thịxe thứ hai đuổi kịp xe đầu? c) Khi đó hai xe cách Hà Nội bao xa? Bài 22: Lúc 8 h một xe ô tô đi từ Hà Nội về Hải Phòng với vận tốc 60 km/h. Cùng lúc xe thứ hai đi từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốâc 40 km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100 km. a) Lập phương tr?nh chuyển động của hai xe. b) Tính vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau. c) Vẽ đồ thị tọa độ 2 xe trên cùng một hình. Dựa vào đồ thịcho biết sau khởi hành 0,5 h thị hai xe cách nhau bao xa và thời điểm lần thứ hai lại cách nhau một khoảng đúng như đoạn này? d) Muốn gặp nhau tại chính giữa đường Hà Nội – Hải Phòng thì xe ở Hà Nội phải xuất phát trể hơn xe ở Hải Phòng bao lâu? (vận tốc các xe giữ nguyên) DẠNG 3: TÍNH VẬN TỐC, GIA TỐC, QUÃNG ĐƢỜNG VÀ THỜI GIAN Phƣơng pháp: 1. Tính a, v( vận tốc sau thời gian t), s( luôn luôn dương) Thường sử dụng 3 công thức cơ bản 0 ( )ov v a t t   (1) 2 0 1 ( ) ( ) 2 o os v t t a t t    (2) S220 2 avv  (3) Khi t0=0 atvv  0 (1) 2 0 2 1 attvs  (2) S220 2 avv  (3) 2. Tính gia tốc a sử dụng các công thức sau: 0 0 0 0 t 0t v v v v a khi a t t t        ( Nếu đề cho vận tốc và thời gian)            202 0 2 12 attvs t tvs a ( Nếu đề cho vận tốc đầu v0, quảng đường S, thời gian t và chọn t0=0)  S2 2 2 0 2 2 0 2 avv S vv a    ( Nếu đề không cho thời gian) 3. Tính thời gian t ta sử dụng các công thức sau: 0 0 0 0 t 0 tv v v vt t khi t a a        ( Nếu đề cho vận tốc và thời gian) 2 0 1 2 s v t at  ( giải phương trình bậc hai suy ra t, chỉ lấy t>0) ***Chú ý: Một số giả thiết ẩn nhƣ sau: - Vật bắt đầu chuyển động thì v0=0. - Vật chuyển động chậm dần cho đến khi dừng lại thì v0=0. - Vật đang chuyển động với vận tốc nào đó thì giá trị đó là v0 - Vật chuyển động nhanh dần đều thì a.v>0. - Vật chuyển động chậm dần đều thì a.v<0. Trường THPT Gia Hội Nguyễn Thanh Cư– số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703................................................................................. 5 Bài tập áp dụng Bài 1: Tính gia tốc của chuyển động trong mỗi trường hợp sau: a) Xe rời bến chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút vận tốc đạt 54 km/h. b) Đoàn xe lửa đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 10 phút. c) Xe chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 1 phút vận tốc tăng từ 18 km/h lên 72 km/h. Bài 2: Một bi lăn trên một mặt phẳng nghiêng với gia tốc 20,2m / s . Sau bao lâu kể từ lúc thả, viên bi đạt vận tốc 1m/s. Bài 3: Khi ôtô đang chạy với vận tốc 12m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng tốc cho xe chạy nhanh dần đều. Sau 15s, ôtô đạt vận tốc 15m/s. a) Tính gia tốc của ôtô. b) Tính vận tốc của ôtô và quãng đường đi được sau 30s kể từ lúc tăng ga. Bài 4: Khi đang chạy với vận tốc 36km/h thì ôtô chạy xuống dốc. Nhưng do bị mất phanh nên ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 20,2m / s xuống hết đoạn dốc có độ dài 960m. a) Tính khoảng thời gian ôtô chạy hết đoạn dốc. b) Vận tốc ôtô ở cuối đoạn dốc là bao nhiêu? Bài 5: Một người đi xe đạp lên dốc chậm dần đều. Vận tốc lúc bắt đầu lên dốc là 18km/h và vận tốc cuối là 3m/s. Tính gia tốc và thời gian lên dốc. Bài 6: Tính gia tốc của chuyển động sau: a) Tàu hỏa xuất phát sau 1 phút đạt vận tốc 36km/h. b) Tàu hỏa đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 10s. c) Ôtô đang chạy đều với vận tốc 30km/h thì tăng tốc đều lên 60km/h sau 10s. Bài 7: Một viên bi thả lăn trên mặt phẳng nghiêng không vận tốc đầu, với gia tốc là 20,1m / s .Hỏi sau bao lâu viên bi có vận tốc 2m/s. Bài 8: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi chạy được 1km thì đoàn tàu đạt vận tốc 36km/h. Tính vận tốc của đoàn tàu sau khi chạy được 3km kể từ khi đoàn tàu bắt đầu rời ga. Bài 9: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 20,1m / s . Cần bao nhiêu thời gian để đoàn tàu đạt vận tốc 36km/h và trong thời gian đó tàu đi được quãng đường bao nhiêu? Bài 10: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 10s vận tốc tăng từ 4m/s đến 6m/s. Trong thời gian ấy, xe đi được một đoạn đường là bao nhiêu? Bài 11: Một đoàn tàu đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h thì hãm phanh.Tàu chạy chậm dần đều và dừng lại sau khi chạy thêm 100m. Hỏi sau khi hãm phanh 10s, tàu ở vị trí nào và có vận tốc là bao nhiêu? Bài 12: Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu là 0v 18km/ h . Trong giây thứ 4kể từ lúc bắt đầu chuyển động,xe đi được 12m. Hãy tính: a) Gia tốc của vật. b) Quãng đường vật đi được sau 10s. Bài 13: Sau 10s đoàn tàu giảm vận tốc từ 54km/h xuống 18km/h.Nó chuyển động đều trong 30s tiếp theo. Sau cùng nó chuyển động chậm dần đều và đi thêm 10s thì ngừng hẳn.Tính gia tốc trong mỗi giai đoạn. Bài 14: Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 20,2m / s và vận tốc ban đầu bằng không. Tính quãng đường đi được của viên bi trong thời gian 3 giây và trong giây thứ 3? Bài 15: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây thứ 5, vật đi được quãng đường là 5,9m. a) Tính gia tốc của vật. b) Tính quãng đường vật đi được 10s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động. Bài 16: Thang máy bắt đầu đi lên theo 3 giai đoạn: Nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc 22m/ s trong 1s. Chuyển động thẳng đều trong 5s tiếp theo. Chuyển động thẳng chậm dần đều cho đến khi dừng lại hết 2s. Tìm: a) Vận tốc trong giai đoạn chuyển động thẳng đều. b) Quãng đường tổng cộng mà thang máy đi được. Bài 17: Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 4s ôtô đạt vận tốc 4m/s. a) Tính gia tốc của ôtô. b) Sau 20s ôtô đi được quãng đường bao nhiêu? c) Sau khi đi được quãng đường 288m thì ôtô có vận tốc bao nhiêu? d) Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của ôtô trong 20s đầu tiên. Trường THPT Gia Hội Nguyễn Thanh Cư– số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703................................................................................. 6 DẠNG 4: TỪ PHƢƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG TÍNH CÁC ĐẠI LƢỢNG Phƣơng pháp: Từ phương trình chuyển động x = 2mt + nt +q hay x = 2 0( )m t t +n(t-t0) +q Ta có -Vị trí ban đầu: x0=q -Vận tốc đầu: v0=n -Gia tốc:a =2m Từ đây, dựa vào công thức dạng (3) tính được quảng đường S, vận tốc v và vị trí vật sau một khoảng thời gian t.(nhanh dần đều m.n>-0 còn chậm dần đều m.n<0) Bài tập áp dụng Bài 18: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là: 2x 80t 50t 10 (cm,s)   a) Tính gia tốc của chuyển động. b) Tính vận tốc lúc t =1 (s) c) Định vị trí của vật khi vật có vận tốc là 130cm/s Bài 19: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương trình: 2x 4t 20t (cm,s)  a) Tính quãng đường vật đi được từ thời điểm 1t 2(s) đến 2t 5(s) . Suy ra vận tốc trung bình trong khoảng thời gian này. b) Tính vận tốc lúc t = 3(s). Bài 20: Mét chÊt ®iÓm chuyÓn ®éng th¼ng theo mét chiÒu x¸c ®Þnh vµ cã ph-¬ng tr×nh chuyÓn ®éng lµ x=5+10t - 8t2 (x ®o b»ng m, t ®o b»ng gi©y). a) X¸c ®Þnh lo¹i chuyÓn ®éng cña chÊt ®iÓm. b) X¸c ®Þnh vËn tèc cña vËt t¹i thêi ®iÓm t=0,25s. c) X¸c ®Þnh qu·ng ®-êng vËt ®i ®-îc sau khi chuyÓn ®éng ®-îc 0,25s kÓ tõ thêi ®iÓm ban ®Çu. d) X¸c ®Þnh kho¶ng thêi gian kÓ tõ khi vËt b¾t ®Çu chuyÓn ®éng ®Õn khi nã dõng l¹i. Bài 21: Mét vËt chuyÓn ®éng th¼ng theo mét chiÒu x¸c ®Þnh vµ cã ph-¬ng tr×nh vËn tèc lµ v=5+2t (v ®o b»ng m/s, t ®o b»ng gi©y). a) X¸c ®Þnh lo¹i chuyÓn ®éng cña chÊt ®iÓm. b) X¸c ®Þnh vËn tèc cña vËt t¹i thêi ®iÓm t=0,5s. c) X¸c ®Þnh qu·ng ®-êng vËt ®i ®-îc sau khi chuyÓn ®éng ®-îc 0,75s kÓ tõ thêi ®iÓm ban ®Çu. Bài 22:Mét vËt chuyÓn ®éng th¼ng theo mét chiÒu x¸c ®Þnh vµ cã ph-¬ng tr×nh chuyÓn ®éng lµ x=5t + 4t2 (x ®o b»ng m, t ®o b»ng gi©y). a) X¸c ®Þnh lo¹i chuyÓn ®éng cña chÊt ®iÓm. b) X¸c ®Þnh vËn tèc cña vËt t¹i thêi ®iÓm t=0,5s. c) X¸c ®Þnh qu·ng ®-êng vËt ®i ®-îc sau khi chuyÓn ®éng ®-îc 0,5s kÓ tõ thêi ®iÓm ban ®Çu. DẠNG 5: VIẾT PHƢƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG – XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM, VỊ TRÍ 2 XE GẶP NHAU 1. Thiết lập phương trình chuyển động Chọn: + Trục tọa độ( Thường trùng với đường chuyển động ) + Gốc tọa độ ( Thường để xác định được xo) + Chiều dương ( Xác định đấu của 0x , v và a ) + Gốc thời gian lúc xảy ra sự kiện( Nếu lúc hai xe chuyển động t0=0) Phương trình chuyển động của hai xe có dạng: x =x 0 + vot + 2 2 1 at (*) + xe A ( hoặc xe thứ nhất): xác định xo , v và a rồi thế vào (*) ta tìm được xA =? + xe B ( hoặc xe thứ hai): xác định xo , v và a rồi thế vào (*) ta tìm được xB =? ( Nếu chuyển động thẳng đều thì a=0). 2. Vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau + khi hai xe gặp nhau thì: xA = xB , giải phương trình suy ra t=? thế vào phương trình xA hay xB ta tìm được vị trí x=? 3. Hai xe cách nhau một đoạn S  x =       xtsxx xtsxx sxx BA BA BA , , Chú ý: Chỉ lấy giá trị t>0. Thời gian nhỏ là lúc hai xe cách nhau trước gặp nhau, còn thời gian lớn là lúc hai xe cách nhau sau khi đã gặp nhau. Trường THPT Gia Hội Nguyễn Thanh Cư– số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703................................................................................. 7 Bài 23:Cïng mét lóc mét «t« tõ Hµ Néi ®i vÒ H¶i Phßng víi vËn tèc kh«ng ®æi v1=90 km/h vµ mét xe m¸y ®i tõ H¶i Phßng lªn Hµ Néi víi vËn tèc kh«ng ®æi v2=60 km/h. Coi ®-êng tõ Hµ Néi ®i H¶i Phßng lµ th¼ng vµ Hµ Néi c¸ch H¶i Phßng 120 km. a) ViÕt ph-¬ng tr×nh chuyÓn ®éng cña hai xe. b) X¸c ®Þnh thêi ®iÓm, vÞ trÝ hai xe gÆp nhau. c) MÊt bao nhiªu thêi gian ®Ó «t« ®Õn H¶i Phßng vµ xe m¸y ®Õn Hµ Néi. d) X¸c ®Þnh kho¶ng c¸ch gi÷a hai xe sau khi hai xe xuÊt ph¸t ®-îc 30 phót. e) X¸c ®Þnh c¸c thêi ®iÓm mµ kho¶ng c¸ch gi÷a hai xe lµ 60km. Bài 24:Lóc 7 giê mét «t« chuyÓn ®éng víi vËn tèc kh«ng ®æi v1=90 km/h ®uæi theo mét xe m¸y chuyÓn ®éng víi vËn tèc kh«ng ®æi v2=60 km/h, hai xe xuÊt ph¸t cïng mét lóc vµ ban ®Çu c¸ch nhau 120 km. a) ViÕt ph-¬ng tr×nh chuyÓn ®éng cña hai xe. b) ¤t« ®uæi kÞp xe m¸y lóc mÊy giê, ë ®©u? c) TÝnh kho¶ng c¸ch gi÷a hai xe sau khi «t« xuÊt ph¸t 1 giê. d) X¸c ®Þnh nh÷ng thêi ®iÓm hai xe c¸ch nhau 30km. e) NÕu xe m¸y ch¹y víi vËn tèc kh«ng ®æi 60km/h th× «t« ph¶i ch¹y víi vËn tèc tèi thiÓu lµ bao nhiªu ®Ó ®uæi kÞp xe m¸y trong vßng 2 giê. Bài 25:Mét «t« tõ Hµ Néi ®i H¶i Phßng víi vËn tèc kh«ng ®æi v1=90 km/h, 30 phót sau mét xe m¸y tõ H¶i Phßng vÒ Hµ Néi víi vËn tèc kh«ng ®æi v2=60 km/h. Hµ Néi c¸ch H¶i Phßng 120 km. a. ViÕt ph-¬ng tr×nh chuyÓn ®éng cña hai xe. b. X¸c ®Þnh thêi ®iÓm vµ vÞ trÝ hai xe gÆp nhau. c. X¸c ®Þnh kho¶ng c¸ch gi÷a hai xe sau khi xe m¸y ®i ®-îc 15 phót. Bài 26:Cïng mét lóc mét «t« chuyÓn ®éng nhanh dÇn ®Òu qua ®iÓm A vÒ phÝa ®iÓm C víi vËn tèc 10m/s, gia tèc 1m/s2 vµ mét xe m¸y chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu qua ®iÓm B vÒ phÝa C víi vËn tèc 5m/s. Cho AB=100m. a) ViÕt ph-¬ng tr×nh chuyÓn ®éng cña hai xe. b) X¸c ®Þnh vÞ trÝ vµ thêi ®iÓm hai xe gÆp nhau. Bài 27: Cïng mét lóc mét «t« chuyÓn ®éng chËm dÇn ®Òu qua ®iÓm A vÒ phÝa ®iÓm C víi vËn tèc 25m/s, gia tèc 0,5m/s2 vµ mét xe m¸y b¾t ®Çu chuyÓn ®éng nhanh dÇn ®Òu tõ ®iÓm B vÒ phÝa C víi gia tèc 1,5m/s2. Cho AB=100m. a) ViÕt ph-¬ng tr×nh chuyÓn ®éng cña hai xe. b) X¸c ®Þnh vÞ trÝ vµ thêi ®iÓm hai xe gÆp nhau. c) X¸c ®Þnh vËn tèc cña hai xe lóc gÆp nhau. d) X¸c ®Þnh kho¶ng c¸ch gi÷a hai xe sau khi kh¶o s¸t 10s. Bài 28: Một xe đạp đang đi với vận tốc 7,2km/h thì xuống dốc và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 20,2m / s . Cùng lúc đó, một ôtô lên dốc với vận tốc ban đầu 72km/h và chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 20,4m / s . Chiều dài dốc là 570m. Xác định quãng đường hai xe đi được cho tới khi gặp nhau. Bài 29: Lúc 8h, một ôtô đi
Tài liệu liên quan