Tuổi thọcủa một loại bóng đèn nào đó là 1 biến ngẫu nhiên X (đơn vịnăm) với
hàm mật độnhưsau
2
k x (4 x) khi 0 x 4
f (x)
0 khi x [0, 4]
− ≤ ≤
=
∉
a) Tìm k và vẽ đồthịf(x).
b) Tìm xác suất đểbóng đèn cháy trước khi nó được 1 năm tuổi.
7 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 11718 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập xác suất thống kê Xác định biến ngẫu nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xác định biến ngẫu nhiên.
Bài 1. Cho hàm mật độ của biến ngẫu nhiên X có dạng
a) [ ][ ]
Ax khi x 0,1
f (x)
0 khi x 0,1
∈
= ∉
b) [ ][ ]
A sin x khi x 0,
f (x)
0 khi x 0,
∈ pi
= ∉ pi
c) [ ][ ]
1
2
1
2
A cos x khi x 0,
f (x)
0 khi x 0,
pi ∈
= ∉
d) 4
1A khi x 1f (x) x
0 khi x 1
≥
=
<
Hãy xác định A. Tìm hàm phân phối xác suất của X. Tính µX , σ2X , nếu có.
Bài 2. Tuổi thọ của một loại bóng đèn nào đó là 1 biến ngẫu nhiên X (đơn vị năm) với
hàm mật độ như sau
2kx (4 x) khi 0 x 4f (x)
0 khi x [0, 4]
− ≤ ≤
=
∉
a) Tìm k và vẽ đồ thị f(x).
b) Tìm xác suất để bóng đèn cháy trước khi nó được 1 năm tuổi.
Bài 3. Trọng lượng của một con vịt 6 tháng tuổi là 1 biến ngẫu nhiên X (đơn vị tính là
Kg) có hàm mật độ
2k (x 1) khi 1 x 3f (x)
0 khi x [1, 3]
− ≤ ≤
=
∉
a) Tìm k.
b) Với k tìm được, tìm
(i) trọng lượng trung bình của vịt 6 tháng tuổi,
(ii) hàm phân phối xác suất của X,
(iii) tỷ lệ vịt chậm lớn, biết vịt 6 tháng tuổi chậm lớn là vịt có trọng lượng
nhỏ hơn 2Kg.
Bài 4. Cho hàm mật độ của biến ngẫu nhiên X có dạng
2 2
2 2
a cos x khi x ,
f (x)
0 khi x ,
pi pi
pi pi
∈ −
= ∉ −
a) Tìm a và xác định hàm phân phối xác suất F(x) của X.
b) Tính xác suất để X nhận giá trị trong khoảng ,
4
pi
pi
.
Bài 5. Cho biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm phân phối
pi
< −
pi pi
= + − ≤ ≤
pi
>
0 khi x ,
2
F(x) a b sin x khi x ,
2 2
1 khi x
2
với a, b là hằng số.
a) Tìm a và b.
b) Với a và b tìm được ở câu a), tính hàm mật độ f(x) của X; [ ]Mod x ; [ ]Me x ;
P X
4
pi
>
.
Vectơ ngẫu nhiên.
Bài 6. Số trẻ em sinh ra trong một tuần ở một làng A nào đó là một đại lượng ngẫu
nhiên có phân bố xác suất là
X 0 1 2 3
P 0,4 0,3 0,2 0,1
Số người chết trong một tuần ở làng A là một đại lượng ngẫu nhiên Y có phân
bố xác suất là
Y 0 1 2 3 4
P 0,1 0,3 0,4 0,15 0,05
Giả sử rằng X và Y độc lập.
a) Tìm phân phối xác suất đồng thời của X và Y.
b) Tính P(X > Y).
Bài 7. Cho bảng phân phối xác suất đồng thời của X, Y như sau :
Y
X
4 5
1 0,1 0,06
2 0,3 0,18
3 0,2 0,16
a) Lập bảng phân phối xác suất thành phần của X và Y.
b) Lập bảng phân phối xác suất có điều kiện của X và Y.
c) Tính covariance và hệ số tương quan của X và Y.
Tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên.
Bài 8. Các đại lượng ngẫu nhiên X và Y có bảng phân phối xác suất đồng thời như
sau
Y
X
1 2 3
1 0,12 0,15 0,03
2 0,28 0,35 0,07
a) Chứng minh rằng X và Y độc lập.
b) Lập bảng phân phối xác suất của Z = XY. Từ đó tính E(Z) và kiểm tra rằng
E(Z) E(X)E(Y)= .
Bài 9. Cho X, Y là hai đại lượng ngẫu nhiên có phân bố xác suất đồng thời như sau
Y
X
-1 1
-1 1
6
1
4
0 1
6
1
8
1 1
6
1
8
Hãy tính E(X), E(Y), cov(X,Y) và (X, Y)ρ .
Bài 10. Cho X,Y là hai đại lượng ngẫu nhiên có phân bố xác suất đồng thời như sau
Y
X
-1 0 1
-1 4
15
1
15
4
15
0 1
15
2
15
1
15
1 0 2
15
0
a) Tìm µX , µY , cov(X,Y) và (X, Y)ρ .
b) X và Y có độc lập không ?
Bài 11. Có hai hộp, mỗi hộp đựng 6 bi. Trong hộp một có : 1 bi mang số 1, 2 bi mang
số 2, 3 bi mang số 3. Trong hộp hai có : 2 bi mang số 1, 3 bi mang số 2, 1 bi mang số
3. Rút từ mỗi hộp 1 bi. Gọi X là số ghi trên bi rút ra từ hộp một, Y là số ghi trên bi rút
ra từ hộp hai.
a) Hãy lập bảng phân phối xác suất đồng thời của ( )V X, Y= .
b) Bảng phân phối xác suất lề của X , Y.
c) Kỳ vọng, phương sai của X , Y.
d) Hiệp phương sai, hệ số tương quan.
Bài 12. Tung ba lần độc lập một con xúc xắc. Gọi X là số lần mặt chẵn xuất hiện và Y
là số lần mặt lẻ xuất hiện.
a) Lập bảng phân phối xác suất của X và Y.
b) Tính hệ số tương quan (X, Y)ρ . Nhận xét?
Đáp án
Bài 1.
a) =A 2 , µ =X 23 , σ =
2
X 0.055 ,
( )
≤ ≤
= <
>
2x khi 0 x 1
F x 0 khi x 0
1 khi x 1
.
b) =A 0.5 , piµ =X 2 ,
pi
σ = −
2
2
X 24
,
( )
( ) − ≤ ≤ pi
= <
> pi
1 1 cos x khi 0 x
2
F x 0 khi x 0
1 khi x
.
c) = piA , µ = −
pi
X
1 1
2
,
pi −
σ =
pi
2
X 2
3
,
( )
( ) pi ≤ ≤
= <
>
1
sin x khi 0 x
2
F x 0 khi x 0
11 khi x
2
.
d) =A 3 , µ =X 32 , σ =
2
X
3
4
,
( )
− ≥
=
<
3
11 khi x 1F x x
0 khi x 1
.
Bài 2.
a) = 3k
64
,
1 2 3 4
0.1
0.2
0.3
0.4
.
b) 0.0508 .
Bài 3.
a) = 3k
20
.
b) (i) µ =X 2.4 kg.
(ii)
( )
− + ≤ ≤
= <
>
3x 3x 2 khi 1 x 3
20
F x 0 khi x 1
1 khi x 3
.
(iii) 0.2 .
Bài 4.
a) = 1a
2
,
( )
+ pi pi
− ≤ ≤
pi
= < −
pi
>
sin x 1 khi x
2 2 2
F x 0 khi x
2
1 khi x
2
.
b) 0.1465 .
Bài 5.
a) = 1a
2
, =
1b
2
.
b) [ ] =Mod x 0 , [ ] =Me x 0 , pi > =
P X 0.1465
4
,
( )
pi pi
∈ −
=
pi pi ∉ −
1
cos x khi x ,
2 2 2f x
0 khi x ,
2 2
.
Vectơ ngẫu nhiên.
Bài 6.
a)
Y
X 0 1 2 3 4
0 0.04 0.12 0.16 0.06 0.02
1 0.03 0.09 0.12 0.045 0.015
2 0.02 0.06 0.08 0.03 0.01
3 0.01 0.03 0.04 0.015 0.005
b) 0.19 .
Bài 7.
a)
X 1 2 3
PX 0.16 0.48 0.36
Y 4 5
PY 0.6 0.4
b)
Y
X 4 5
1 0.17 0.15
2 0.5 0.45
3 0.33 0.4
X
Y 1 2 3
4 0.625 0.625 0.56
5 0.375 0.375 0.44
c) =cov(X, Y) 0.02 , ρ =(X, Y) 0.059 .
Tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên.
Bài 8.
b)
Z 1 2 3 4 6
P 0.12 0.43 0.03 0.35 0.07
( ) =E Z 2.89 , ( ) =E X 1.7 , ( ) =E Y 1.7 .
Bài 9.
µ = −X
1
8
, µ =Y 0 , = −cov(X, Y) 0.125 , ρ = −(X, Y) 0.1502 .
Bài 10.
a) µ = −X 0.467 , µ =Y 0 , =cov(X, Y) 0 , ρ =(X, Y) 0 .
b) X và Y độc lập.
Bài 11.
a)
Y
X 1 2 3
1 2
36
3
36
1
36
2 4
36
6
36
2
36
3 6
36
9
36
3
36
b)
X 1 2 3
PX 136
2
36
3
36
Y 1 2 3
PY 236
3
36
1
36
c) µ =X 2.33 , µ =Y 1.83 , σ =2X 0.555 , σ =2Y 0.472 .
d) =cov(X, Y) 0.0139 , ρ =(X, Y) 0.027 .
Bài 12.
a)
X 0 1 2 3
PX 0.125 0.375 0.375 0.125
Y 0 1 2 3
PY 0.125 0.375 0.375 0.125
b) ρ = −(X, Y) 1 , X và Y phụ thuộc chặt, nghịch biến.