a-NƯỚC:
Là chất dùng đểchữa cháy thông dụng, vì có sẵn trong thiên nhiên, sửdụng đơn giản
và chữa được cho nhiều loại đám cháy. Dùng nước có 2 tác dụng:
1- Nước có khảnăng thu nhiệt lớn, có tác dụng làm lạnh.
2- Nước bốc hơi (1lít nước thành 1.720 lít hơi) nên tạo thành màng ngăn ôxy với vật
cháy có tác dụng làm ngạt.
* Lưu ý: Không dùng nước chữa các đám cháy xăng dầu vì xăng dầu nhẹhơn nước,
không hòa tan trong nước nên gây cháy lan. Ởnhững đám cháy có điện, phải ngắt
điện mới chữa cháy bằng nước.
10 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 1842 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thảo luận kỹ thuật an toàn và môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BÀI THẢO LUẬN KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ MÔI TRƯỜNG
Chủ đề: Nguyên lý làm việc của bình chữa cháy? Tại sao nó có thể dập đám cháy
nguyên nhân do xăng ? Thao tác sử dụng bình chữa cháy?
================***================
A/ Nội dung chính
I/ Bình chữa cháy và nguyên lý làm việc của bình chữa cháy.
II/ Cháy nguyên nhân do xăng và dập tắt bằng bình chữa cháy.
III/ Các thao tác sử dụng bình chữa cháy.
B/ Nội dung chi tiết
I/ Bình chữa cháy và nguyên lý làm việc của bình chữa cháy.
1/ Các chất chữa cháy thông dụng:
a-NƯỚC:
Là chất dùng để chữa cháy thông dụng, vì có sẵn trong thiên nhiên, sử dụng đơn giản
và chữa được cho nhiều loại đám cháy. Dùng nước có 2 tác dụng:
1- Nước có khả năng thu nhiệt lớn, có tác dụng làm lạnh.
2- Nước bốc hơi (1lít nước thành 1.720 lít hơi) nên tạo thành màng ngăn ôxy với vật
cháy có tác dụng làm ngạt.
* Lưu ý: Không dùng nước chữa các đám cháy xăng dầu vì xăng dầu nhẹ hơn nước,
không hòa tan trong nước nên gây cháy lan. Ở những đám cháy có điện, phải ngắt
điện mới chữa cháy bằng nước.
b-CÁT:
- Cát cũng như nước, cát dùng để chữa cháy rất phổ biến vì sử dụng đơn giản, dễ
kiếm và có hiệu quả đối với nhiều đám cháy. Tác dụng chữa cháy của cát là làm ngạt
và có khả năng ngừng trệ phản ứng cháy. Đối với chất lỏng cháy, cát còn có tác dụng
ngăn cháy lan, dùng cát đắp thành bờ.
- Để dùng cát chữa cháy cần chứa cát thành bể, hố trước các kho. Bố trí sẳn xẻng, xô,
khi có cháy sử dụng được nhanh chóng.
c-BỌT C
- Bọt có
bề mặt c
AL2(SO
d-BÌNH
- CO2 c
thiết bị,
dụng cụ
Trọng lư
2Kg = 5
3Kg = 7
5Kg = 1
7Kg = 2
e-BÌNH B
- Bột kh
khí nên
điều kiệ
- Bột kh
cháy cá
2/ Bình
2.1/ Bìn
Bình ch
HỮA CHÁY
tác dụng
hất cháy,
4)3 + 6Na
KHÍ CO2:
hữa cháy h
hồ sơ… c
đề phòng
ợng bình
,1Kg 8s
,3Kg 8s
9Kg 9s
1Kg 12s
ỘT KHÔ:
ô có tính n
khi phun v
n thiếu ôx
ô dùng ch
c thiệt bị đ
chữa chá
h chữa ch
ữa cháy bằ
:
chữa các đ
liên kết tạ
HCO3 +
iệu quả ca
hữa cháy v
như đeo g
CO2 thôn
ăng là các
ào vùng c
y thì phản
ữa cháy tấ
iện thế dư
y và nguy
áy.
ng bột kh
ám cháy c
o thành mà
6H2O = 2A
o nhất ở c
ề điện thế
iăng tay, đ
g thường:
h ly và làm
háy nó đẩ
ứng cháy
t cả những
ới 50kv.
ên lý làm
ô
2
hất lỏng n
ng ngăn g
L(OH)3
ác đám ch
380V trở
i ủng (vì k
loãng, v
y ôxy vùng
được kìm
đám cháy
việc.
hư xăng d
iữa chất c
+ 3 Na2SO
áy trong b
xuống, nế
hí CO2 ch
ì tỷ trọng b
cháy ra k
hãm.
chất rắn,
Bình chữa
ầu, vì bọt n
háy với ôx
4 + 6H2O
uồng kín,
u 380V trở
ưa lọc kỹ
ột nặng h
hu vực kh
lỏng, khí h
cháy bằng
hẹ hơn nổ
y.
+ 6CO2
máy móc
lên phải c
các tạp ch
ơn ôxy kh
ác, cháy tr
óa chất và
khí
i trên
và các
ó
ất).
ông
ong
chữa
Hệ thốn
chữa ch
2.2/ Cấ
a/ Bình
*/ Cấu
T
C
Nga, Ba
bóp cũn
hãm kẹp
T
g phun ch
áy bằng kh
u tạo và n
chữa chá
tạo.
hân bình l
ụm van là
Lan…), h
g đồng thờ
chì bảo đ
rong bình
ất
í
guyên lý l
y bằng CO
àm bằng th
m bằng hợ
ay kiểu va
i là tay xá
ảm chất lư
và dưới va
Bình ch
àm việc c
2
ép đúc, h
p kim đồn
n lò xo né
ch (bình c
ợng bình.
n là ống n
3
ữa cháy x
ủa bình ch
ình trụ đứn
g có cấu t
n 1 chiều
ủa Trung Q
hựa cứng
e đẩy
Bình ch
ữa cháy
g thường
ạo kiểu va
thường đó
uốc, Nhậ
dẫn Cacbo
ữa cháy tự
được sơn m
n vặn 1 ch
ng, có cò b
t Bản…).
nic lỏng r
động
àu đỏ.
iều (bình c
óp phía tr
Tại đây có
a ngoài.
ủa
ên, cò
chốt
4
Ở trên cụm van có một van an toàn, van làm việc khi áp suất trong bình tăng
quá mức quy định van sẽ xả khí ra ngoài đảm bảo an toàn.
Loa phun bằng kim loại hay cao su, nhựa cứng và được gắn với khớp nối bộ
van qua một ống thép cứng hoặc ống xifong mềm. Bình thường được sơn màu đỏ (trừ
bình của Ba Lan sơn màu trắng và bình loại CDE của Trung Quốc sơn màu đen).
Trên thân bình có nhãn ghi đặc điểm của bình, cách sử dụng...
1- Cụm van – quai xách
2- Chốt hãm – kẹp chì
3- Đai ốc vòi
4- Van an toàn
5- Đai ốc cụm van
6- Ống dẫn trong
7- Chất chữa cháy CO2
8- Thân bình
9- Vòi
10- Tay cầm phun
11- Gài vòi
12- Loa phun
Cấu tạo của bình chưa cháy bằng khí cacbonic
*/ Nguyên lý làm việc: tự phun.
Khí CO2 được nén chặt trong bình với áp suất cao sẽ chuyển sang thể lỏng nên
khi chữa cháy chỉ vặn van hay rút chốt bóp cò là khí CO2 sẽ phun ra dập tắt đám
cháy.
Cơ chế chữa cháy (tác dụng) của CO2 là làm loãng nồng độ hơi chất cháy trong
vùng cháy và bên cạnh đó nó còn có tác dụng làm lạnh do CO2 ở dạng lỏng khi bay
hơi sẽ thu nhiệt.
5
*/ Phạm vi sử dụng.
Bình chữa cháy bằng Dioxit cacbon thường được dùng để dập các đám cháy thiết bị
điện tử, đồ vật quý hoặc thực phẩm vì khi phun không lưu lại chất chữa cháy (CO2)
trên vật cháy nên không làm hư hỏng thêm vật.
Bình loại này thích hợp cho các đám cháy buồng, phòng, hầm, nơi kín khuất gió,
không hiệu quả với đám cháy ngoài hay nơi thoáng gió vì CO2 khuyếch tán nhanh
trong không khí.
Không dùng đioxit cacbon để dập các đám cháy than hay kim loại nóng đỏ, vì:
CO2 + C = 2CO
CO2 + M = MO + CO
CO là khí độc và rất dễ nổ.
b/ Bình chữa cháy bằng bột
*/ Cấu tạo.
1- Cụm van – quai xách
2- Chốt hãm – kẹp chì
3- Đai ốc cụm van
4- Ống dẫn trong
5- Khí đẩy (N2)
6- Bột
7- Thân bình
8- Áp kế
9- Đai ốc vòi
10- Vòi
11- Gài vòi
12- Loa vòi
Cấu tạo bình dập cháy bằng bột, loại xách tay khí đẩy chung
Bình dập (chữa) cháy bằng bột gồm hai loại:
- Loại có bình khí đẩy riêng, bình khí đẩy có thể đặt ở trong (bình MF - Trung
6
Quốc) hoặc ngoài bình bột (bình OPX - Nga).
- Loại không có bình khí đẩy riêng mà nạp khí trực tiếp vào bình bột (bình
MFZ - Trung Quốc).
Bình chữa dập (cháy) dạng bột khô của Trung Quốc ký hiệu MFZ (BC) hay
MFZL (ABC) là loại bình dập cháy có tính cơ động cao, dùng khí nitơ N2 nạp ở trong
bình đẩy bột ra ngoài.
Các bình được làm bằng thép chịu áp lực. Bình khí đẩy được nối với bình bột
bằng một ống xifong. Khí đẩy thường là Nitơ, Cacbonic, Cacbon hiđrô halogen...Cụm
van gắn liền nắp đậy,có thể tháo ra nạp lại bột, khí sau khi sử dụng. Van khoá có thể
là van bóp hay van vặn, van khoá được kẹp chì . Đồng hồ áp lực khí đẩy có thể có
(bình MFZ - Trung Quốc) hoặc không có (bình MF - Trung Quốc). Loa phun bằng
kim loại hoặc nhựa, cao su; kích cỡ tuỳ thuộc từng loại bình. ống xifong ngoài có thể
cứng hay mềm, chiều dài tuỳ thuộc loại bình. Bình sơn màu đỏ trên có nhãn ghi đặc
điểm, cách sử dụng.
- Bột chữa cháy silicom hóa (bột BC hoặc ABC) và khí được đóng kín trong
bình nên khó bị ẩm, đóng cục, thời gian bảo quản dài và an toàn.
- Nhiệt độ bảo quản từ -10độ C đến 55độ C.
- Khi phun áp lực giảm xuống tương đối ổn định, thời gian chữa cháy có hiệu
quả tương đối dài.
- Bột chữa cháy không độc, vô hại với người, gia súc và môi trường.
*/ Nguyên lý làm việc
- Bột khô có tính năng là cách ly và làm loãng, vì tỷ trọng bột nặng hơn ôxy không
khí nên khi phun vào vùng cháy nó đẩy ôxy vùng cháy ra khu vực khác, cháy trong
điều kiện thiếu ôxy thì phản ứng cháy được kìm hãm.
- Bột khô dùng chữa cháy tất cả những đám cháy chất rắn, lỏng, khí hóa chất và chữa
cháy các thiệt bị điện thế dưới 50kv.
*/ Phạm vi sử dụng
- Sử dụng an tòan, tin cậy, thao tác đơn giản, dễ kiểm tra, hiệu quả chữa cháy
cao.
- Với loại bình bột loại ABC dùng để dập hầu hết các loại đám cháy chất rắn,
lỏng, khí.
- Với loại bình bột BC cũng có thể dập hầu hết các loại đám cháy chất lỏng, khí,
tuy nhiên đối với đám cháy chất rắn hiệu quả không cao.
- Dập đám cháy thiết bị điện có điện lưu tới 380v.
7
- Không nên bố trí dùng bình bột để dập các đám cháy thiết bị có độ chính xác
cao.
- Bình phù hợp trong các trường hợp đám cháy dầu mỏ và các chế phẩm sản
phẩm dầu mỏ.
II/ Cháy nguyên nhân do xăng và dập tắt bằng bình chữa cháy.
Tại sao không dùng nước chữa đám cháy nguyên nhân do xăng?
Muốn dập tắt đám cháy cần 2 nguyên tắc:
- Thu hẹp phạm vi cháy
- Loại bỏ điều kiện gây cháy ( O2)
Î Khi dùng nước dập tắt đám cháy nguyên nhân do xăng:
Xăng nhẹ hơn nước nên:
- Đám cháy lan nhanh theo dòng nước
- Không thể tách O2 ra khỏi đám cháy
Ö Không dùng nước chữa đám cháy nguyên nhân do xăng
Î Khi dùng bình chữa cháy:
***/ Bình CO2
CO2 là làm loãng nồng độ hơi chất cháy trong vùng cháy và bên cạnh đó nó còn
có tác dụng làm lạnh do CO2 ở dạng lỏng khi bay hơi sẽ thu nhiệt.
8
***/ Bình bột:
Bột khô có tính năng là cách ly và làm loãng, vì tỷ trọng bột nặng hơn ôxy
không khí nên khi phun vào vùng cháy nó đẩy ôxy vùng cháy ra khu vực khác, cháy
trong điều kiện thiếu ôxy thì phản ứng cháy được kìm hãm.
III/ Các thao tác sử dụng bình chữa cháy.
Đọc hướng dẫn, nắm kỹ tính năng tác dụng của từng loại bình để bố trí dập các đám
cháy cho phù hợp.
1/ Bình chữa cháy bằng CO2
*/ Cách sử dụng:
+/ Nên lắp đặt một hệ thống báo động trong văn phòng, gia đình
+/ Trang bị bình chữa cháy trong các góc nhà, nơi dễ phát hoả.
+/ Lập tức di chuyển ra ngoài bằng cách bò khi thấy có khói.
+/ Nhanh chóng lấy bình chữa cháy gần nhất bằng tay thuận của
bạn.
+/ Bình tĩnh đặt bình xuống đất, một tay giữ bình, một tay rút chốt an toàn.
9
+/ Hướng loa vào gốc lửa, tầm phun xa hiệu quả nhất là 1,5m.
Đứng trên chiều gió
Một tay bóp mạnh mỏ vịt ở nắp bình, một tay cầm vòi xịt
*/ Chú ý:
Khi phun phải tắt hẳn mới ngừng phun
Khi dập các đám cháy chất lỏng phải phun phủ lên bề mặt cháy, tránh phun xục
xuống chất lỏng.
Khi phun tuỳ thuộc vào từng đám cháy mà chọn vị trí, khoảng cách đứng phun cho
phù hợp.
Không nên sử dụng bình để dập các đám cháy ngoài trời. Nếu dùng, khi phun phải
chọn đầu hướng gió.
Đề phòng bỏng lạnh. Chỉ được cầm vào phần nhựa, cao su trên vòi và loa phun.
Trước khi phun ở phòng kin, phải báo cho mọi người ra hết khỏi phòng, phải dự trù
lối thoát ra sau khi phun.
b/ Bình chữa cháy bằng bột
*/ Cách sử dụng:
-/ Đối với loại xách tay:
- Chuyển bình tới gẩn địa điểm cháy.
- Lắc xóc vài lần nếu là bình bột loại khí đẩy
chung với bột (MFZ).
- Giật chốt hãm kẹp chì.
10
- Chọn đầu hướng gió hướng loa phun vào gốc lửa.
- Giữ bình ở khoảng cách 4 – 1,5 m tuỳ loại bình.
- Bóp van để bột chữa cháy phun ra.
- Khi khí yếu thì tiến lại gần và đa loa phun qua lại để dập tắt hoàn toàn đám
cháy.
-/ Đối với bình xe đẩy
- Đẩy xe đến chỗ có hỏa hoạn, kéo vòi rulo dẫn bột ra, hướng lăng phun bột
vào gốc lửa.
- Giật chốt an toàn (kẹp chì), kéo van chính trên miệng bình vuông góc với
mặt đất.
- Cầm chặt lăng phun chọn thuận chiều gió và bóp cò, bột sẽ được phun ra.
*/. Chú ý
- Khi phun phải đứng ở đầu hướng gió (cháy ngoài); đứng gần cửa ra vào (cháy
trong).
- Khi phun phải tắt hẳn mới ngừng phun.
- Khi dập các đám cháy chất lỏng phải phun bao phủ lên bề mặt cháy, tránh
phun xục trực tiếp xuống chất lỏng đề phòng chúng bắn ra ngoài, cháy to hơn.
- Khi phun tuỳ thuộc vào từng đám cháy và lượng khí đẩy còn lại trong bình
mà chọn vị trí, khoảng cách đứng phun cho phù hợp.
- Bình chữa cháy đã qua sử dụng cần để riêng tránh nhầm lẫn.
- Khi phun giữ bình ở tư thế thẳng đứng./.