Thế giới đang chuyển nhanh sang nền kinh tế tri thức, trong đó khả năng hiểu biết của con người đặc biệt là công nghệ thông tin và viễn thông đã được ứng dụng ngày càng nhiều mặt của đời sống xã hội. Theo trình độ phát triển của các nước có tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người (GDP/người), đầu tư ra nước ngoài (FDI), chỉ số phát triển con người, lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội.
30 trang |
Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 4930 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thảo luận phân chia nhóm nước theo trình độ phát triển kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI THẢO LUẬN PHÂN CHIA NHÓM NƯỚC THEO TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHÓM 6: SV K42KHMT – N02 Thế giới đang chuyển nhanh sang nền kinh tế tri thức, trong đó khả năng hiểu biết của con người đặc biệt là công nghệ thông tin và viễn thông đã được ứng dụng ngày càng nhiều mặt của đời sống xã hội. Theo trình độ phát triển của các nước có tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người (GDP/người), đầu tư ra nước ngoài (FDI), chỉ số phát triển con người, lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới năm 2010 2. NỘI DUNG. 2.1 Nhóm I : Các nước đã phát triển công nghiệp. Nhóm Ia: Các nước đã phát triển công nghiệp hàng đầu TG: Mỹ, Nhật Bản, Đức, Pháp, Anh, Italia, Canada cùng nhóm này là Liên Bang Nga được gọi là G7 + 1 hay là G8. Có quy mô GNP lớn nhất TG chiếm gần 70%, và 75% tổng sản phẩm công nghiệp của toàn TG Sản phẩm công nghiệp chiếm xấp xỉ 70% tổng giá trị Tốc đô thị hóa cao chi phối nhiều hoạt động kinh tế, chính trị, quân sự trên TG Các lãnh đạo G8 tại Đức 7/2007 Bản đồ GDP bình quân đầu người trên thế giới 2009 (IMF) Chỉ số kinh tế của các nước G8 qua các năm (2008 – 2010) Logistics đã và đang được phát triển mạnh ở các nước có nền kinh tế phát triển Các nước phát triển GNP của các quốc gia. Nhóm Ib: Các nước đã phát triển công nghiệp khác: gồm các nước Tây Bắc Âu và Đông Âu,cùng với Úc, NewZealand và Thổ Nhĩ Kỳ… Công nghiệp chiếm tỷ trọng cao từ 70 – 80% tổng giá trị sản phẩm công, nông nghiệp của mỗi nước. 2.2 NHÓM II: CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN. Bao gồm hơn 180 nước đều là các nước nông – công nghiệp hay nông nghiệp lạc hậu đang chuyển từ sản xuất hàng hóa nhỏ lên sản xuất hàng hóa lớn theo hướng công nghiệp hóa Các nước này chiếm 55% sản lượng lương thực TG nhưng chỉ chiếm 10% giá trị tổng sản phẩm công nghiệ. Trình độ KHKT, y tế còn thấp, dân số tăng nhanh, mức sống thấp. Bình quân GNP của nhiều nước chỉ đạt dưới 400 USD/người Các nước này mới hoàn thành công nghiệp hóa trong thập kỷ 80 bằng việc thu hút vốn đầu tư của nước ngoài nhằm thoát khỏi tình trạng nông nghiệp lạc hậu đẩy mạnh xuất khẩu. Tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm công nghiệp hiện đại. Bình quân GNP theo đầu người đạt trên 2000 USD/người vào giữa thập kỷ 80. Nhóm IIa: Các nước công nghiệp mới (Newly Industrialized Country - NIC ) Châu Á có 4 nước và vùng lãnh thổ được gọi là NIC Singapo Hồng Kong Đài Loan Hàn Quốc Ở Mỹ La Tinh có 3 nước được gọi là NIC Các nước mới công nghiệp hoá SỰ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG Nước công nghiệp mới (NIC) Nhóm IIb: Các nước đang phát triển có trình độ trung bình. Các nước nhóm này nằm rải rác ở Bắc Phi, Nam Phi, Trung Nam Mỹ, Đông Nam Á và Trung Quốc, Ấn Độ Các nước này chiếm đa số trong nhóm 2: chủ yếu sản xuất nông nghiệp và khai thác tài nguyên thiên nhiên, quy mô và tốc độ công nghiệp hóa còn hạn chế Nhóm IIc: Các nước chậm phát triển (Leastc Developed Countries – LDC ) Tình trạng đói nghèo. Các nước kém phát triển. Sự trợ giúp của nước ngoài Bình quân GDP hoặc GNP theo đầu người không vượt quá 330 USD. Số người biết chữ không quá 80%, công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng dưới 10% GDP Năm 1985 LHQ đã ghi nhận có 33 – 36 nước thuộc nhóm LDC. Đến năm 1990 có 42 nước thuộc nhóm này và được phân bố như sau: Châu Phi 27 nước, Châu Á 11 nước, Châu Úc 3 nước, và Châu Mỹ La Tinh 1 nước Các nước này nghèo tiềm năng phát triển, thu hút vốn đầu tư nước ngoài kém và ngày càng phụ thuộc vào trợ giúp từ bên ngoài, nợ nước ngoài chồng chất mức sống rất thấp thường xuyên thiếu, đói. Tiêu chí đánh giá nước kém phát triển của LHQ: Bình quân GDP chưa vượt quá 750 USD/người. Mức độ dễ bị tổn thương về kinh tế. Sự yếu kém về nguồn vốn con người.