Bài thảo luận Phân Tích Môi Trường

Theo Luật bảo vệ môi trường của Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 29 tháng 12 năm 2005 “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.” Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam: “Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường.” Vì vậy, tiêu chuẩn môi trường có quan hệ mật thiết với sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Hệ thống tiêu chuẩn môi trường là một công trình khoa học liên ngành, nó phản ánh trình độ khoa học, công nghệ, tổ chức quản lý và tiềm lực kinh tế - xã hội có tính đến dự báo phát triển. Cơ cấu của hệ thống tiêu chuẩn môi trường bao gồm các nhóm chính sau: Những quy định chung: • Tiêu chuẩn nước, bao gồm nước mặt nội địa, nước ngầm, nước biển và ven biển, nước thải v.v. • Tiêu chuẩn không khí, bao gồm khói bụi, khí thải (các chất thải) v.v. • Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ đất canh tác, sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp. • Tiêu chuẩn về bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ. • Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ các nguồn gen, động thực vật, đa dạng sinh học. • Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, các di tích lịch sử, văn hoá. • Tiêu chuẩn liên quan đến môi trường do các hoạt động khai thác khoáng sản trong lòng đất, ngoài biển v.v.

doc10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1906 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thảo luận Phân Tích Môi Trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài thảo luận Phân Tích Môi Trường Danh sách thành viên trong nhóm 05: 1,Nguyễn Trường Luých 2,Hồ Thị Luyến 3,Hoàng Thu Mai 4,Nguyễn Văn Mạnh 5,Đoàn Ngọc Minh 6,Nguyễn Thị Trà My 7,Hà Thành Nam 8,Nguyễn Thị Bích Ngọc 9,Nguyễn Mạnh Phong 10, Đề tài thảo luận: Tiêu chuẩn thải của nước và không khí? Trả lời: Môi trường và tiêu chuẩn môi trường là gì? Định nghĩa Môi trường :           Theo Luật bảo vệ môi trường của Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 29 tháng 12 năm 2005 “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.” Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam: “Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường.” Vì vậy, tiêu chuẩn môi trường có quan hệ mật thiết với sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Hệ thống tiêu chuẩn môi trường là một công trình khoa học liên ngành, nó phản ánh trình độ khoa học, công nghệ, tổ chức quản lý và tiềm lực kinh tế - xã hội có tính đến dự báo phát triển. Cơ cấu của hệ thống tiêu chuẩn môi trường bao gồm các nhóm chính sau: Những quy định chung: Tiêu chuẩn nước, bao gồm nước mặt nội địa, nước ngầm, nước biển và ven biển, nước thải v.v... Tiêu chuẩn không khí, bao gồm khói bụi, khí thải (các chất thải) v.v... Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ đất canh tác, sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp. Tiêu chuẩn về bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ. Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ các nguồn gen, động thực vật, đa dạng sinh học. Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, các di tích lịch sử, văn hoá. Tiêu chuẩn liên quan đến môi trường do các hoạt động khai thác khoáng sản trong lòng đất, ngoài biển v.v... 2. Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia về môi trường nước thải, khí thải: 2.1Quy chuẩn về môi trường nước 1. TCVN 5942:1995. Chất lượng nước. Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt 2. TCVN 5943:1995. Chất lượng nước. Tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ 3. TCVN 5944:1995. Chất lượng nước. Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm 4. TCVN 5945:1995. Nước thải công nghiệp. Tiêu chuẩn thải 5. TCVN 6772:2000. Chất lượng nước. Nước thải sinh hoạt. Giới hạn ô nhiễm cho phép 6. TCVN 6773:2000. Chất lượng nước. Chất lượng nước dùng cho thuỷ lợi 7. TCVN 6774:2000. Chất lượng nước. Chất lượng nước ngọt bảo vệ đời sống thuỷ sinh 8. TCVN 6980:2001. Chất lượng nước. Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào vực nước sông dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt 9. TCVN 6981:2001. Chất lượng nước. Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào vực nước hồ dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt 10. TCVN 6982:2001. Chất lượng nước. Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào vực nước sông dùng cho mục đích thể thao và giải trí dưới nước 11. TCVN 6983:2001. Chất lượng nước. Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào vực nước hồ dùng cho mục đích thể thao và giải trí dưới nước 12. TCVN 6984:2001. Chất lượng nước. Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào vực nước sông dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh 13. TCVN 6985:2001.Chất lượng nước.Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào vực nước hồ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh 14. TCVN 6986:2001.Chất lượng nước.Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh 15. TCVN 6987:2001. Chất lượng nước. Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích thể thao và giải trí dưới nước  * Nội dung của một số TCVN: + Chất lượng nước-Nước thải sinh hoạt -Giới hạn ô nhiễm phép TCVN 6772:2000 1 Phạm vi áp dụng. Tiêu chuẩn này áp dụng đối với nước thải của các loại cơ sở dịch vụ, cơ sở công cộng và chung cư như nêu trong bảng 2 ( sau đây gọi là nước thải sinh hoạt ) khi thải vào các vùng nước quy định. Tiêu chuẩn này chỉ áp dụng cho nước thải sinh hoạt tại các khu vực chưa có hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho nước thải công nghiệp như quy định trong TCVN 5945 – 1995. 2 Giới hạn ô nhiễm cho phép. 2.1 Các thông số và nồng độ thành phần ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi thải ra các vùng nước quy định,không được vượt quá giới hạn trong bảng 1.  2.2 Các mức giới hạn nêu trong bảng 1 được xác định theo các phương pháp phân tích quy định trong các tiêu chuẩn tương ứng hiện hành. 2.3 Tuỳ theo loại hình,qui mô và diện tích sử dụng của cơ sở dịch vụ,công cộng và chung cư, mức giới hạn các thành phần ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được áp dụng cụ thể . Bảng 1 – Thông số ô nhiễm và giới hạn cho phép TT Thông số ô nhiễm Đơn vị Giới hạn cho phép Mức I Mức II Mức III Mức IV Mức V 1 pH mg/l 5-9 5-9 5-9 5-9 5-9 2 BOD mg/l 30 30 40 50 200 3 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 50 60 100 100 4 Chất rắn có thể lắng được mg/l 0,5 0,5 0,5 0,5 KQĐ 5 Tổng chất rắn hoà tan mg/l 500 500 500 500 KQĐ 6 Sunfua ( theo H2S) mg/l 1.0 1.0 3.0 4.0 KQĐ 7 Nitrat (NO3-) mg/l 30 30 40 50 KQĐ 8 Dầu mỡ (thực phẩm) mg/l 20 20 20 20 100 9 Phosphat (PO43-) mg/l 6 6 10 10 KQĐ 10 Tổng coliforms MPN/100 ml 1000 1000 5000 5000 10 000 KQĐ : Không quy định +Chất lượng nước-tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào khu vực hồ dung cho mục đích nước cấp sinh hoạt: tcvn 6981: 2001 1.phạm vi áp dụng: 1.1Quy chuẩn này quy định chi tiết giá trị giới hạn của các thong số và nồng độ của các chất ô nhiễm trong nước tải công nghiệp theo tải lượng và theo lượng nước hồ tiếp nhận. Trong tiêu chuẩn này,nước thải công nghiệp được hiểu là dung dịch thải hoặc nước thải do các quá trình sản xuất,chế biến,kinh doanh của các loại hình công nghiệp thải ra.Khoảng cách giữa điểm xả và nguồn tiếp nhận theo quy định hiện hành. 1.2Tiêu chuẩn này áp dụng đồng thơì với TCVN 5945:1995 và dung để kiểm soát chất lượng nước thải công nghiệp khi đổ vào khu vực nước hồ có chất lượng nước dung được cho mục đích nước sinh hoạt. 2.Gía trị giới hạn: 2.1 Gía trị giới hạn theo các tải lượng của các thong số và nồng độ của các chất ô nhiễm trong nước thải vào các khu vực hồ có lượng nước khác nhau,không vượt quá các giá trị trong bảng 1 Thông số V > 100 x 10^6 m V > (10 ÷ 100)x10^6 m^3 V<10x10^6m^3 F1 F2 F3 F1 F2 F3 F1 F2 F3 1,Mầu Co-Pt ở ph=7 20 20 20 20 20 20 20 20 20 2,Mùi,cảm quan Không có mùi khó chịu Không có mùi khó chịu Không có mùi khó chịu Không có mùi khó chịu Không có mùi khó chịu Không có mùi khó chịu Không có mùi khó chịu Không có mùi khó chịu Không có mùi khó chịu 3,BOD (20 C) mg/l 30 30 30 20 20 20 15 15 15 4,COD mg/l 60 60 60 40 40 40 30 30 30 5,Tổng chất rắn lơ lửng,mg/l 50 50 50 40 40 40 30 20 15 6,Asen,As, Mg/l 0,05 0,04 0,04 0,04 0,03 0,03 0,03 0,02 0,02 7,Chì,Pb, mg/l 0,02 0,02 0,02 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 8,Com(Cr) III,mg/l 0,2 0.2 0,2 0.15 0.15 0.15 0,1 0,1 0,1 9,Dầu mỡ khoáng, mg/l 5 5 5 5 5 5 5 5 5 10,Dầu mỡ động thực vật,mg/l 20 20 20 10 10 10 5 5 5 11,Cu,mg/l 0,4 0,4 0,4 0,3 0,3 0,3 0,2 0,2 0,2 12,Zn,mg/l 1 0,8 0,8 0,7 0,7 0,7 0,5 0,5 0,5 13,Phốt pho tổng số,tính theo P,mg/l 10 8 8 8 6 6 6 4 4 14,Clorua, Cl ,mg/l 500 500 500 500 500 500 500 500 500 15,Coliorm, MPN/100ml 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 Chú thích: V-lượng nước hồ m^3 F thải lượng nước,m3/ngày(24giờ) F1 từ 50m3 /ngày đến dưới 500m3 /ngày F2 từ 500m3/ngày đến dưới 5000m3/ngày F3≥5000m3/ngày Chất lượng nước- tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào khu vực nước sông dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh:TCVN 6985:2001 1.Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định chi tiết giá trị giới hạn của các thông số và nồng độ của các chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp theo tải lượng và theo lưu lượng của sông tiếp nhận. Trong tiêu chuẩn này,nước thải công nghiệp được hiểu là dung dịch thải hay nước thải do các quá trình sản xuất,chế biến,kinh doanh của các loại hình công nghiệp thải ra.Khoảng cách giữa điểm xả vaf nguồn tiếp nhận theo quy định hiện hành. Tiêu chuẩn này dùng để kiểm soát chất lượng nước thải công nghiệp khi đổ vào vực nước sông hoặc suối cụ thể có chất lượng nước dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sản. Chất lượng nước tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh:TCVN 6986:2001 Tiêu chuẩn này giá trị giới hạn của các thông số và nồng độ của các chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp theo tải lượng. Trong tiêu chuẩn này,nước thải công nghiệp được hiểu là dung dịch thải hoặc nước thải do các quá trình sản xuất,chế biến,kinh doanh của các loại hình công nghiệp thải ra.Khoảng cách giữa điểm xả và nguồn tiếp nhận theo quy định hiện hành. Tiêu chuẩn này dùng để kiểm soát chất lượng nước thải côngnghiệp khi thải vào vùng nước biển ven bờ có chất lượng nước dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh. 2.2 quy chuẩn về môi trường không khí: 3.hiện trạng môi trường nước ta hiện nay: *Môi trường nước: Môi trường nước: Chất lượng nước ở thượng lưu các con sông còn khá tốt nhưng vùng hạ lưu phần lớn bị ô nhiễm, nhiều nơi ô nhiễm nghiêm trọng. Chất lượng nước suy giảm mạnh: nhiều chỉ tiêu như BOD, COD, NH4, tổng N, tổng P cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Nước ngầm ở một số vùng, đặc biệt là một số khu công nghiệp và đô thị có nguy cơ cạn kiệt vào mùa khô và ở một số nơi đã có dấu hiệu bị ô nhiễm do khai thác bừa bãi và không đúng kỹ thuật. Trong những năm qua, với chính sách đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại và an ninh quốc phòng. Đồng thời, được Đảng và Nhà nước quan tâm, công tác bảo vệ môi trường đã đạt được những kết quả quan trọng, bước đầu kiềm chế được tốc độ gia tăng ô nhiễm, khắc phục một phần tình trạng suy thoái và cải thiện một bước chất lượng môi trường ở một số nơi, tạo tiền đề quan trọng để phát triển bền vững trong thời gian tới. Nhìn chung chất lượng nước ở thượng lưu các con sông còn khá tốt, nhưng vùng hạ lưu phần lớn đã bị ô nhiễm, có nơi ở mức nghiêm trọng. Nguyên nhân là do nước thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nước thải sinh hoạt không được xử lý đã và đang thải trực tiếp ra các dòng sông. Chất lượng nước suy giảm mạnh, nhiều chỉ tiêu như BOD, COD, NH4, tổng N, tổng P cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. *Môi trường không khí: Môi trường không khí: Chất lượng không khí ở Việt Nam nói chung còn khá tốt, đặc h ở các khu đô thị và các khu công nghiệp. Việc gia tăng các phương tiện giao thông cũng đang gây ô nhiễm không khí ở nhiều nơi. Nồng độ chì, khí CO khá cao, trực tiếp gây hại đến sức khoẻ của những người tham gia giao thông. Nhiều vụ cháy rừng gần đây làm suy giảm chất lượng không khí và gây ra một số hiện tượng thiên nhiên không bình thường khác. Những năm gần đây, số lượng phương tiện giao thông cơ giới tăng lên chóng mặt. Trung bình lượng tăng ô tô hàng năm là 10%, xe máy xấp xỉ 15%. Sự gia tăng về số lượng các phương tiện tham gia giao thông là nguyên nhân làm gia tăng lượng khí thải vào không khí, gây ra tình trạng ô nhiễm khí thải giao thông càng trở nên trầm trọng. Theo kết quả quan trắc năm 2008 lượng khí CO2, SO2, C6H6, CO và các khí thải độc hại khác vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép và ngày càng gia tăng, có tác động tiêu cực tới con người và môi trường. Hiện nay với gần 90% lượng xe ở thành phố là xe máy, lại chủ yếu là xe phân khối nhỏ có kết cấu động cơ đơn giản, sử dụng nhiên liệu xăng. Hầu hết là loại xe đã lưu hành trên 5 năm và thiếu các hệ thống kiểm soát khí thải. Vừa qua việc kiểm soát tiêu chuẩn khí thải được thực hiện đối với xe  máy vì là loại động cơ thải ra rất nhiều bụi, khí CO và Hydrocacbon. Một số ví dụ về tình trạng môi trường nước và không khí : Sông Cầu: Chất lượng nước các sông thuộc lưu vực sông Cầu ngày càng xấu đi, nhiều đoạn sông đã bị ô nhiễm tới mức báo động. Ô nhiễm cao nhất là đoạn sông Cầu chảy qua địa phận thành phố Thái Nguyên, đặc biệt là tại các điểm thải của Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ, Khu Gang thép Thái Nguyên... , chất lượng nước không đạt cả tiêu chuẩn A và B. Tiếp đến là đoạn sông Cà Lồ, hạ lưu sông Công, chất lượng nước không đạt tiêu chuẩn A và một số yếu tố không đạt tiêu chuẩn B. Yếu tố gây ô nhiễm cao nhất là các chất hữu cơ, NO2- và dầu. Ô nhiễm nhất là đoạn từ nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ tới cầu Gia Bảy, ôxy hòa tan đạt giá trị thấp nhất (0,4 - 1,5 mg/l), BOD5, COD rất cao (>1000mg/l); Colifom ở một số nơi khá cao, vượt quá tiêu chuẩn A tới hàng chục lần. Hàm lượng NO2 > 2,0 mg/l và dầu > 5,5 mg/l, vượt quá tiêu chuẩn B tới 20 lần. Sông Đồng Nai : Vùng hạ lưu (tính từ sau hồ Trị An đến điểm hợp lưu với sông Sài Gòn), ô nhiễm hữu cơ chưa cao (DO = 4 -6 mg/l, BOD = 4 - 8 mg/l) nhưng hầu như không đạt TCVN đối với nguồn loại A. Ô nhiễm vi sinh và dầu mỡ rõ rệt, ô nhiễm kim loại nặng, phenol, PCB… chưa vượt tiêu chuẩn, nhiễm mặn không xảy ra từ Long Bình đến thượng lưu. Vùng thượng lưu nước có chất lượng tốt, trừ khu vực thành phố Đà Lạt đã bị ô nhiễm nặng do hàm lượng cao của các chất hữu cơ, dinh dưỡng, vi sinh. Khả năng tự làm sạch của sông Đồng Nai khá tốt. Sông Sài Gòn: Mức độ ô nhiễm là nghiêm trọng cả về hữu cơ (DO = 1,5 - 5,5 mg/l; BOD = 10 - 30 mg/l), dầu mỡ, vi sinh, không có điểm nào đạt TCVN đối với nguồn loại A. Ô nhiễm cao nhất là ở vùng sông chảy qua trung tâm TP Hồ Chí Minh. Ngoài ra, sông Sài Gòn còn bị axit hoá nặng do nước phèn ở đoạn Hốc Môn - Củ Chi (pH = 4,0 - 5,5) Sông Nhuệ - sông Đáy: Hiện tại, nước của trục sông chính thuộc lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đã bị ô nhiễm, đặc biệt là nước sông Nhuệ. Chất lượng nước sông Nhuệ từng lúc (phụ thuộc vào thời gian mở cống Liên Mạc), từng nơi vượt trên giới hạn cho phép đối với nước loại B. Các sông khác có chất lượng nước ở mức giới hạn cho phép đối với nước loại B. Nếu không có biện pháp ngăn ngừa khắc phục, xử lý ô nhiễm kịp thời thì tương lai không xa nguồn nước sông Nhuệ, sông Đáy không thể sử dụng cho sản xuất được. Ngoài ra, ô nhiễm nước ở các sông hồ ở nội thành Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Tp Đà Nẵng đang ở mức trầm trọng, các chỉ tiêu quan trắc đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, thậm chí hàng trăm lần. đặc biệt là ở nông thôn và miền núi. Thế nhưng vấn đề bụi lại đang trở thành vấn đề cấp bác * Về môi trường không khí: Vào giờ cao điểm, nồng độ bụi tính trung bình của riêng TP Hà Nội gấp 4 lần tiêu chuẩn cho phép, nồng độ khí CO cao hơn 2,5 lần, hơi xăng cao hơn 12,1 – 2000 lần tiêu chuẩn cho phép.  Người dân sống quanh các  điểm nóng giao thông có biểu hiện triệu chứng rõ tới sức khoẻ như kích thích các hệ cơ quan mắt, mũi, họng, da và thần kinh thực vật. Hà Nội đang là đại công trường lớn, các hoạt động xây dựng, cải tạo, đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ. Kéo theo đó là lượng phương tiện chuyển chở vật liệu xây dựng, đất đá, cát, xi măng ngày càng gia tăng. Thời  gian thi công mỗi dự án, công trình thường kéo dài, hơn nữa ý thức của nhà đầu tư trong việc giữ gìn bảo vệ môi trường chưa cao... Trên các tuyến phố như Phạm Hùng, Láng-Hòa Lạc, Nguyễn Trãi... các phương tiện vận chuyển chất thải, phế thải, vật liệu xây dựng không hề được che chắn đúng quy định, các xe chở cát, sỏi phế liệu không được rửa sạch nước khi rời khỏi bãi tập kết làm rơi rớt ra đường. Đây chính là nguồn bụi chủ yếu gây tình trạng ô nhiễm không khí như hiện nay. 4. Ảnh hưởng : 4.1Đối với con người: Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người. Ô nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, tức thở. Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý. Các chất hóa học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có thể gây ung thư. Dầu tràn có thể gây ngứa rộp da. Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm, và bệnh mất ngủ., gây nhiều hậu quả nghiêm trọng. 5.Chúng ta phải làm gì trước thực trạng đó? +Đối với nguồn nước: Để hạn chế tình trạng ô nhiễm,chúng ta cần: -Tăng cường kiểm tra, xử lý những cơ sở sản xuất không xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn. - Xây dựng các hệ thống tiêu thoát nước, xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường -Tăng cường hoạt động truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức và sự tham gia tích cực của cộng đồng vào các hoạt động giữ gìn vệ sinh môi trường.
Tài liệu liên quan