Sau khi thực hiện bài thí nghiệm này, sinh viên có khả năng:
1. Xác định hướng và độ lớn của vectơ dòng điện ngắn mạch pha phía sơ cấp của máy biến áp hai cuộn dây khi xảy ra ngắn mạch ở phía còn lại.
2. So sánh độ nhạy của các kiểu sơ đồ bảo vệ đối với các dạng ngắn mạch.
35 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2590 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thí nghiệm Xác định sự phân bố dòng điện khi ngắn mạch sau máy biến áp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ môn Hệ thống điện
Phòng thí nghiệm Điều khiển và bảo vệ hệ thống điện C1-121
1
BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 1
XÁC ĐỊNH SỰ PHÂN BỐ DÒNG ĐIỆN KHI NGẮN MẠCH
SAU MÁY BIẾN ÁP
I. Mục tiêu
Sau khi thực hiện bài thí nghiệm này, sinh viên có khả năng:
1. Xác định hướng và độ lớn của vectơ dòng điện ngắn mạch pha phía sơ cấp
của máy biến áp hai cuộn dây khi xảy ra ngắn mạch ở phía còn lại.
2. So sánh độ nhạy của các kiểu sơ đồ bảo vệ đối với các dạng ngắn mạch.
II. Cách xác định vectơ dòng điện ngắn mạch
1. Xác định độ lớn của dòng điện ngắn mạch
Việc xác định độ lớn của dòng điện ngắn mạch có thể được
thực hiện thông qua các máy biến dòng điện (BI) và các
đồng hồ đo dòng điện.
IN – Dòng điện ngắn mạch cần đo.
IT – Dòng điện phía thứ cấp của BI.
Hình 1.1. Các xác định độ lớn của dòng điện ngắn mạch
2. Xác định hướng của dòng điện ngắn mạch
2.1. Biểu diễn vectơ trong hệ tọa độ
o x
y
y0
x0
Vector dựng lạia
120
0
I2
I1
A
BC
I1=Icosφ1
I
φ1
A
Hình a Hình bI
O
O
Hình 1.2 Xác định vectơ khi biết
hình chiếu lên hai trục
Hình 1.3 Xác định vectơ trên các trục
A, B, C
Trong hệ tọa độ Đề các xOy như hình 1.2, vectơ
a
được xác định bởi hai hình chiếu trên
hai trục Ox, Oy là x0, y0. Nếu biết được x0, y0 ta hoàn toàn dựng lại được vectơ a .
Tương tự như vậy, trong hệ trục tọa độ OABC (có các trục lệch nhau 1200 trên cùng một
mặt phẳng), vectơ I cũng được xác định bởi các hình chiếu giả sử là a, b, c. Ta có thể
chứng minh được:
0cba
Do đó ta chỉ cần biết hai hình chiếu thì có thể suy ra hình chiếu còn lại. Vậy vectơ I có thể
được xác định thông qua một cặp hình chiếu. Giả sử cặp hình chiếu đó là I1 và I2 như hình
1.3 thì: I1 = Icosφ1, φ1 là góc lệc giữa hai vectơ I và OA .
I2 = Icosφ2, φ2 là góc lệc giữa hai vectơ I và OB .
*
*
IT A
IN
Bộ môn Hệ thống điện
Phòng thí nghiệm Điều khiển và bảo vệ hệ thống điện C1-121
2
2.2. Xác định hướng của dòng điện bằng Oát mét
Nếu ta chọn hệ tọa độ điện áp Uab, Ubc, Uca như hệ trục OABC ở hình 1.3 với ba vectơ
cabcab U,U,U
có độ lớn cùng là U và lệch nhau 1200 trong không gian thì mối quan hệ
giữa các hình chiếu I1, I2 có thể được biểu diễn thông qua mối quan hệ giữa các giá trị công
suất là:
22
11
cosUIP
cosUIP
Giả thiết ta có Oát mét loại một pha. Sử dụng Oát mét này có thể nhanh chóng xác định
được các giá trị công suất trên. Nếu cuộn dòng của Oát mét nối vào mạch có dòng điện cần
xác định, còn cuộn áp được cấp các vectơ điện áp Uab, Ubc, Uca đối xứng nhau (bằng nhau
về độ lớn và lệch nhau 1200) thì số đo của Oát mét tương ứng là P1, P2, P3 và:
0PPP 321
Uab
UbcUca
Icosφ1
33ca3
22bc2
11ab1
cosUIcosIP
cosIcosIP
cosUIcosIUP
I
abU
5,4P1
5,1P23P3
Hướng
của
vector I
Hình 1.4. Dựng lại vector dòng điện từ các giá trị công suất
Về phương diện lý thuyết, phương pháp trên có thể xác định cả độ lớn của vectơ I, nhưng
trong bài thí nghiệm này ta sẽ sử dụng Ampe mét để xác định độ lớn của I.
III. Mô hình thí nghiệm
1. Máy biến áp và các thiết bị đo
Ta sẽ sử dụng các đồng hồ đo dòng điện và các đông hồ đo công suất như hình 1.9
A
0
4
8
12
16
20
Nút đầu vào
Nút đầu
ra
kW
0
1
2
3
4
5
*
IA IA IC IC A B C
Đầu vào và ra dòng Đầu vào và ra áp
Ampe mét Oát mét
Hình 1.5. Các thiết bị chính trên mặt đứng của bàn thí nghiệm
Bộ môn Hệ thống điện
Phòng thí nghiệm Điều khiển và bảo vệ hệ thống điện C1-121
3
A
0
4
8
12
16
20
A
0
4
8
12
16
20
A
0
4
8
12
16
20
A
0
2
4
6
8
10
A
0
2
4
6
8
10
A
0
2
4
6
8
10
kW
0
1
2
3
4
5
*
IA IA IC IC A B C
3
A
m
p
e
m
é
t
đ
o
d
ò
n
g
l
ớ
n
3
A
m
p
e
m
é
t
đ
o
d
ò
n
g
n
h
ỏ
Rơle
Rơle thời gian
Aptomát
Nút đóng điện
Khoá ngắn mạch
OÁT MÉT
A B C O
Nguồn áp đưa vào OÁT MÉT
K
Nút tạo ngắn mạch với đất
Chốt ngắn mạch
( 3 tiếp điểm nối liền khi khoá ngắn mạch đóng)
Nút tạo các dạng ngắn mạch
Các đầu ra của BI
Khoá tạo nối đất trung tính
cuộn dây máy biến áp
Hình 1.6. Sơ đồ mặt bàn thí nghiệm
Tổ nối dây của máy biến áp điện lực là Y/ -11.
Khóa ngắn mạch xoay theo chiều ngược của chiều kim đồng hồ. Khóa ngắn mạch nằm
ngang là ở trạng thái cắt. Khóa ngắn mạch thẳng đứng là ở trạng thái đóng.
2. Các sơ đồ nối BI
Để đưa các dòng điện ngắn mạch vào các cơ cấu đo lường, ta phải sử dụng các BI. Sơ đồ
nối các BI trên các pha với nhau sẽ ảnh hưởng đến vectơ dòng điện ngắn mạch và vì vậy
cũng sẽ ảnh hưởng đến độ nhạy của các bảo vệ. Có ba sơ đồ nối BI cơ bản là sơ đồ sao
hoàn toàn, sơ đồ sao thiếu và sơ đồ hiệu dòng pha (sơ đồ số 8).
Với các rơ le số hiện nay, sơ đồ nối của các BI được quy định thống nhất là sơ đồ sao hoàn
toàn. Tuy vậy để hiểu rõ sự ảnh hưởng của các sơ đồ nối BI đến tác động của các bảo vệ,
bài thí nghiệm này vẫn tiến hành với đủ ba loại sơ đồ nối trên.
Bộ môn Hệ thống điện
Phòng thí nghiệm Điều khiển và bảo vệ hệ thống điện C1-121
4
2.1. Sơ đồ sao hoàn toàn
Sơ đồ nối các máy biến dòng điện và rơle theo hình sao hoàn toàn (Hình 1.7) cần ba máy
biến dòng điện và ba rơle, cho phép phản ứng với mọi loại ngắn mạch.
Ở chế độ đối xứng dòng điện trong dây chung
0IIII cbaTT
, còn trong chế độ
không đối xứng thì dòng trong dây chung ITT = 3I0, với I0 là thành phần thứ tự không của
các dòng điện trong các pha.
Nếu ta gọi ksđ là một hệ số biễu diễn quan hệ giữa độ lớn dòng điện đi vào rơ le và dòng
điện thứ cấp của BI thì:
T
R
sđ
I
I
k
.
*
*
*
*
*
*
RI RI RI
ITT
IcIbIa
IA IB IC IA
*
*
RI
IT
IR
IT IR
Hình 1.7. Cách nối dây và biểu diễn các véc tơ dòng điện trong sơ đồ sao hoàn toàn.
trong đó:
IR: dòng điện chạy qua Rơle
IT: dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp của máy biến dòng.
Trong sơ đồ sao hoàn toàn, dòng điện chạy qua các rơle cũng bằng dòng điện các pha
tương ứng nên ksđ = 1.
2.2. Sơ đồ sao khuyết
Sơ đồ sao khuyết dùng hai máy biến dòng điện và hai rơle, sơ đồ này phản ứng với mọi
loại ngắn mạch trừ ngắn mạch chạm đất ở pha không mắc BI. Sơ đồ này cho phép tiết kiệm
một BI so với sơ đồ sao hoàn toàn.
Trong sơ đồ này ksđ = 1 và
caTT III
(giả sử pha B không mắc BI). *
* *
*
*
RI RI
Ing
IcIa
IB IC IA
*
*
RI
IT
IR
IT IR
Hình 1.8. Nối dây và biểu diễn các véc tơ dòng điện trong sơ đồ sao khuyết
2.3 Sơ đồ hiệu hai dòng pha
Trong sơ đồ này dòng điện chạy qua các rơle có dạng:
acR III
.
Bộ môn Hệ thống điện
Phòng thí nghiệm Điều khiển và bảo vệ hệ thống điện C1-121
5
Ở chế độ đối xứng:
3
I
I3
I
I
kI3I3I
a
a
T
R
sđcaR
Khi có ngắn mạch pha B thì sơ đồ không phản ứng.
Khi ngắn mạch 2 pha A, C thì IR = 2Ia = 2Ic nên ksđ = 2.
Khi ngắn mạch 2 pha A, B hay B, C thì ksđ = 1. *
*
*
*
RI
IR
IcIa
IA IB IC
Chế độ đối xứng Ngắn mạch pha B với đất Ngắn mạch hai pha A, C
Ngắn mạch hai pha A,
B
a
c
R
I
I
aI
cI
bI
a
c
R
I
I
I
aI
bI
cI
cI
aI
a
c
R
I
I
I
a
acR
I
III
aI
cI
bI
Hình 1.9. Sơ đồ nối hiệu hai dòng pha và đồ thị véc tơ dòng điện tại vị trí đặt các BI khi
xảy ra ngắn mạch.
Khi có ngắn mạch hai pha ksđ = 2.
Ngoài các sơ đồ nêu trên, đối với máy biến áp giảm áp trung tính nối đất trực tiếp ta còn có
thể sử dụng sơ đồ biểu diễn trên hình 1.10.
Sơ đồ này cũng sử dụng ba rơle và ba máy biến dòng điện nhưng khác với sơ đồ sao hoàn
toàn ở chỗ phía thứ cấp các máy biến dòng điện sẽ được đấu tam giác. Mục đích của việc
làm này là loại bỏ thành phần thứ tự không chạy qua rơle khi xảy ra ngắn mạch chạm đất
trong mạng.
*
*
*
*
*
*
RI RI RIIA IB IC
Mạng điện với máy biến áp hạ áp
I0BA
I0Σ
I0Nguồn
Hình 1.10. Sơ đồ các BI đấu tam giác còn rơ le đấu sao
Xét ví dụ: Sơ đồ mạng điện với máy biến áp hạ áp.
Bộ môn Hệ thống điện
Phòng thí nghiệm Điều khiển và bảo vệ hệ thống điện C1-121
6
Khi xảy ra ngắn mạch chạm đất bên nhánh 2 sẽ xuất hiện dòng điện thứ tự không chạy qua
biến dòng phía đấu Y0 của máy biến áp. Nếu phía thứ cấp biến dòng đấu sao thì thành phần
thứ tự không sẽ đi vào rơle và có thể làm cho rơle quá dòng bảo vệ máy biến áp tác động
sai.Việc sử dụng sơ đồ biến dòng như Hình 1.10 có thể khắc phục được việc rơle tác động
sai như trên.
Trên đây là bốn dạng sơ đồ đấu nối máy biến dòng thường gặp khi sử dụng rơle cơ điện.
Trong bài thí nghiệm này chúng ta sẽ khảo sát xem khi xảy ra sự cố tại một phía máy biến
áp thì rơle đặt tại phía còn lại sẽ nhận được dòng điện ngắn mạch như thế nào nếu sơ đồ
đấu nối giữa BI và rơle lần lượt là các dạng sơ đồ 1.7 ; 1.8 , 1.9.
IV. Nội dung thí nghiệm
1. Thí nghiệm với sơ đồ sao hoàn toàn
1.1. Đo dòng điện làm việc lớn nhất
1. Aptomat ở vị trí mở.
2. Khóa ngắn mạch ở vị trí cắt.
3. Nối các BI phía thứ cấp theo sơ đồ sao hoàn toàn như hình 1.7. Trong đó các RI
được thay bởi các Ampe mét đo dòng nhỏ ở hình 1.6.
4. Đóng Aptomat.
5. Đọc các số đo trên Ampe mét.
6. Cắt aptomat.
Dòng điện làm việc max của từng pha:
Ia = ...………. ; Ib = …………. ; Ic = ………….
1.2. Xác định độ lớn và hướng của dòng điện ngắn mạch
* Xác định độ lớn và hướng của dòng điện pha a trong tính trạng ngắn mạch ba pha sau
máy biến áp.
1. Nối các BI phía thứ cấp theo sơ đồ sao hoàn toàn như hình 1.7. Trong đó các RI
được thay bởi các Ampe mét đo dòng lớn ở hình 1.6.
2. Tạo dạng ngắn mạch ba pha phía sau máy biến áp.
3. Nối nối tiếp đầu vào dòng điện của đồng hồ công suất với đồng hồ Ampe ở pha a.
4. Đưa điện áp Uab vào đồng hồ đo công suất.
5. Đóng aptomat.
6. Đóng khóa ngắn mạch.
7. Đọc số chỉ của các đồng hồ Ampe và đồng hồ công suất.
8. Cắt khóa ngắn mạch.
9. Cắt aptomat.
Chú ý không được để ngắn mạch tồn tại quá lâu gây hư hỏng các thiết bị.
Số chỉ của các đồng hồ Ampe được ghi vào cột dòng điện ngắn mạch tương ứng ở bảng
1.1. Số chỉ của đồng hồ công suất ghi vào ô giá trị công suất tương ứng với điện áp cấp vào
đồng hồ là Uab, dòng điện cấp vào là Ia.
Nếu kim của đồng hồ công suất có chiều hướng chỉ âm, ta thực hiện tiếp các bước 8, 9. Sau
đó đảo cực tính điện áp ở bước 4 rồi thực hiện như trình tự đã nêu. Giá trị công suất được
ghi vào bảng lúc này là giá trị âm.
Tiếp tục đưa Ubc vào đầu vào điện áp của đồng hồ đo công suất với các bước thực hiện như
đã làm với Uab.
Ta không cần thiết phải thực hiện với Uca vì: P1 + P2 + P3 = 0.
Các trường hợp còn lại được tiến hành tương tự. Kết quả ghi vào bảng 1.1.
Bộ môn Hệ thống điện
Phòng thí nghiệm Điều khiển và bảo vệ hệ thống điện C1-121
7
Dạng
ngắn
mạch
Pha
ngắn
mạch
Dòng ngắn mạch
IW
UW
P1, 2, 3 Vẽ đồ
thị véc
tơ
Ia Ib Ic Ia Ib Ic
N
(3)
ABC
Uab
Ubc
Uca
N
(2)
AB
Uab
Ubc
Uca
BC
Uab
Ubc
Uca
CA
Uab
Ubc
Uca
N
(1)
A-Đ
Uab
Ubc
Uca
B-Đ
Uab
Ubc
Uca
C-Đ
Uab
Ubc
Uca
Bảng 1.1 Số liệu kết quả thí nghiệm sơ đồ sao hoàn toàn
2. Thí nghiệm với sơ đồ sao khuyết
Sơ đồ nối BI như hình 1.8. Chú ý rằng BI ở pha B không được sử dụng nên ta phải nối tắt
đầu ra. Cách thực hiện tương tự như đã làm với sơ đồ sao hoàn toàn. Kết quả được ghi vào
bảng 1.2.
Bộ môn Hệ thống điện
Phòng thí nghiệm Điều khiển và bảo vệ hệ thống điện C1-121
8
Dòng điện làm việc max: Ia = ...………. ; Ic = ………….
Dạng
ngắn mạch
Pha ngắn mạch
Dòng ngắn mạch
IW
UW
P1, 2, 3 Vẽ đồ thị
véc tơ
Ia Ic Ia Ic
N
(3)
ABC
Uab
Ubc
Uca
N
(2)
AB
Uab
Ubc
Uca
BC
Uab
Ubc
Uca
CA
Uab
Ubc
Uca
N
(1)
A-Đ
Uab
Ubc
Uca
B-Đ
Uab
Ubc
Uca
C-Đ
Uab
Ubc
Uca
Bảng 1-2 Số liệu kết quả thí nghiệm sơ đồ sao khuyết
Bộ môn Hệ thống điện
Phòng thí nghiệm Điều khiển và bảo vệ hệ thống điện C1-121
9
3. Thí nghiệm với sơ đồ hiệu dòng pha
Sơ đồ nối BI như hình 1.9. Chú ý rằng BI ở pha B không được sử dụng nên ta phải nối tắt
đầu ra. Cách thực hiện tương tự như đã làm với sơ đồ sao hoàn toàn. Kết quả được ghi vào
bảng 1.3.
Dòng điện làm việc max IR= Ia –Ic = ...……….
Dạng
ngắn
mạch
Pha
ngắn
mạch
Dòng ngắn mạch
IW
UW
P1, 2, 3 Vẽ đồ
thị
véctơ
IR IR
N
(3)
ABC
Uab
Ubc
Uca
N
(2)
AB
Uab
Ubc
Uca
BC
Uab
Ubc
Uca
CA
Uab
Ubc
Uca
N
(1)
A-Đ
Uab
Ubc
Uca
B-Đ
Uab
Ubc
Uca
C-Đ
Uab
Ubc
Uca
Bảng 1-3 Số liệu kết quả thí nghiệm sơ đồ hiệu dòng pha
V. Xử lý kết quả
1. Sơ đồ sao hoàn toàn
1.1. Đánh giá độ nhạy
Giả sử ta đặt bảo vệ quá dòng điện cho máy biến áp. Các rơ le sử dụng có các ngưỡng đặt
dòng điện khởi động là: 2,5; 3; 3,5; 4; 4,5; 5 A.
Dòng điện khởi động sẽ được tính như sau:
Bộ môn Hệ thống điện
Phòng thí nghiệm Điều khiển và bảo vệ hệ thống điện C1-121
10
maxlv
tv
mmat
sđ ttkđ I
k
kk
kI
…………………………………………..
Với kat = 1,2 kmm = 1,3 ktv = 0,85
Hệ số sơ đồ đối với sơ đồ sao hoàn toàn: ksđ = …………….
Dòng điện khởi động đặt vào rơ le (chọn lấy giá trị trong dải ngưỡng khởi động lớn hơn,
gần nhất so với Ikđtt): IkđR = ………………
Dòng điện ngắn mạch nhỏ nhất đọc được nhờ đồng hồ Ampe (đây cũng chính là dòng điện
đi vào rơ le bảo vệ) trong bảng 1.1 khi ngắn mạch ba pha là
)3(
minRI
= ………………..
Độ nhạy của sơ đồ sao hoàn toàn khi ngắn mạch ba pha:
kđ
)3(
minR)3(
nh
I
I
k
………………
Bằng cách tương tự ta tính được:
kđ
)2(
minR)2(
nh
I
I
k
………………
kđ
)1(
minR)1(
nh
I
I
k
………………
Độ nhạy tương đối so với dạng ngắn mạch ba pha:
)3(
nh
)2(
nh)2(
k
k
k
………………
)3(
nh
)1(
nh)1(
k
k
k
………………
1.2. Biểu diễn hướng của vectơ dòng điện
Dựa theo các trị số công suất đã đo được ở bảng 1.1, ta biểu diễn hướng của các vectơ
dòng điện trên các hệ trục tọa độ điện áp.
Uab
UbcUca
Hình 1.8. N
(3)
Hình 1.9.a. N
(2)
AB Hình 1.9.b. N
(2)
BC
Uab
UbcUca
Uab
UbcUca
Bộ môn Hệ thống điện
Phòng thí nghiệm Điều khiển và bảo vệ hệ thống điện C1-121
11
Hình 1.9.c. N
(2)
CA Hình 1.10.a. N
(1)
A-Đ Hình 1.10.b. N(1) B-Đ
Uab
UbcUca
Uab
UbcUca
Uab
UbcUca
Hình 1.10.c. N
(1)
C-Đ
Uab
UbcUca
2. Sơ đồ sao khuyết
2.1. Đánh giá độ nhạy
Dòng điện khởi động theo tính toán:
maxlv
tv
mmat
sđ ttkđ I
k
kk
kI
………………………
Với kat = 1,2 kmm = 1,3 ktv = 0,85
Hệ số sơ đồ đối với sơ đồ sao khuyết: ksđ = …………….
Dòng điện khởi động đặt vào rơ le IkđR = ………………
kđ
)3(
minR)3(
nh
I
I
k
………………
kđ
)2(
minR)2(
nh
I
I
k
………………
kđ
)1(
minR)1(
nh
I
I
k
………………
Độ nhạy tương đối so với dạng ngắn mạch ba pha:
)3(
nh
)2(
nh)2(
k
k
k
………………
)3(
nh
)1(
nh)1(
k
k
k
………………
2.2. Biểu diễn hướng của vectơ dòng điện
Dựa theo các trị số công suất đã đo được ở bảng 1.2, ta biểu diễn hướng của các vectơ
dòng điện trên các hệ trục tọa độ điện áp.
Bộ môn Hệ thống điện
Phòng thí nghiệm Điều khiển và bảo vệ hệ thống điện C1-121
12
Uab
UbcUca
Hình 1.12.a. N
(3)
Hình 1.12.b. N
(2)
AB Hình 1.12.c. N
(2)
BC
Uab
UbcUca
Uab
UbcUca
Hình 1.12.d. N
(2)
CA Hình 1.12.e. N
(1)
A-Đ Hình 1.12.f. N(1) B-Đ
Uab
UbcUca
Uab
UbcUca
Uab
UbcUca
Hình 1.12.g. N
(1)
C-Đ
Uab
UbcUca
3. Sơ đồ hiệu dòng pha
3.1. Đánh giá độ nhạy
Dòng điện khởi động theo tính toán:
maxlv
tv
mmat
sđ ttkđ I
k
kk
kI
………………………
Với kat = 1,2 kmm = 1,3 ktv = 0,85
Hệ số sơ đồ đối với sơ đồ hiệu dòng pha (trong chế độ đối xứng): ksđ = …………….
Dòng điện khởi động đặt vào rơ le IkđR = ………………
Bộ môn Hệ thống điện
Phòng thí nghiệm Điều khiển và bảo vệ hệ thống điện C1-121
13
kđ
)3(
minR)3(
nh
I
I
k
………………
kđ
)2(
minR)2(
nh
I
I
k
………………
kđ
)1(
minR)1(
nh
I
I
k
………………
Độ nhạy tương đối so với dạng ngắn mạch ba pha:
)3(
nh
)2(
nh)2(
k
k
k
………………
)3(
nh
)1(
nh)1(
k
k
k
………………
3.2. Biểu diễn hướng của vectơ dòng điện
Dựa theo các trị số công suất đã đo được ở bảng 1.3, ta biểu diễn hướng của các vectơ
dòng điện trên các hệ trục tọa độ điện áp.
Uab
UbcUca
Hình 1.13.a. N
(3)
Hình 1.13.b. N
(2)
AB Hình 1.13.c. N
(2)
BC
Uab
UbcUca
Uab
UbcUca
Hình 1.13.d. N
(2)
CA Hình 1.13.e. N
(1)
A-Đ Hình 1.13.f. N(1) B-Đ
Uab
UbcUca
Uab
UbcUca
Uab
UbcUca
Bộ môn Hệ thống điện
Phòng thí nghiệm Điều khiển và bảo vệ hệ thống điện C1-121
14
Hình 1.13.g. N
(1)
C-Đ
Uab
UbcUca
VI. Một số câu hỏi kiểm tra
1. Ý nghĩa của hệ số Ksđ trong công thức tính dòng điện khởi động của rơle
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................. ...............................
.................................................................................................................................................
2. Vectơ dòng khi ngắn mạch ba pha sẽ thay đổi như thế nào nếu chiều dương quy ước của
pha A hướng từ chỗ ngắn mạch đến nguồn?
.................................................................................................................. ...............................
.................................................................................................................. ...............................
.................................................................................................................................................
3. Có thể dùng áp từ nguồn không đồng bộ với dòng đang nghiên cứu đưa vào OÁT mét
không?
.................................................................................................................. ...............................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................. ...............................
4. Có được lấy áp dư gần chỗ ngắn mạch đưa vào OÁT mét để xây dựng các vectơ dòng
không?
.................................................................................................................. ...............................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................. ...............................
5. Tại sao sơ đồ hiệu dòng pha không thể dùng để bảo vệ chống ngắn mạch nhiều pha sau
máy biến áp nối Y/Δ ?
.................................................................................................................. ...............................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
6. Sơ đồ như thế nào để rơle không phản ứng theo dòng thứ tự không?
Bộ môn Hệ thống điện
Phòng thí nghiệm Điều khiển và bảo vệ hệ thống điện C1-121
15
.................................................................................................................. ...............................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................. ...............................
Bộ môn Hệ thống điện
Phòng thí nghiệm Điều khiển và bảo vệ hệ thống điện C1-121
16
BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 2
PHỐI HỢP SỰ LÀM VIỆC GIỮA CÁC BẢO VỆ QUÁ DÒNG ĐIỆN
CÓ ĐẶC TUYẾN THỜI GIAN PHỤ THUỘC TRONG MẠNG ĐIỆN
HÌNH TIA CÓ MỘT NGUỒN CUNG CẤP
I. Mục tiêu
Sau khi thực hiện bài thí nghiệm này, sinh viên có khả năng:
1