Phần 1: Làm quen với chemdraw 9.0 pro.
- Cài đặt bộ phần mềm chemdraw 9.0 pro vào máy tính.
- Khảo sát các thành phần cơ bản của chemdraw 9.0 pro thông qua giao diện của
chemdraw.
30 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1835 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thực hành ứng dụng tin học trong hóa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
MỤC LỤC
Danh mục các hình.......................................................... Error! Bookmark not defined.
Bài 1: Làm quen với chemdraw, xây dựng công thức hóa học dạng 2D và 3D.................. 5
Bài 2: Thiết kế hệ phản ứng bằng chemdraw .................................................................. 10
Bài 3: Làm việc với cấu trúc…………………………...………..……….....35
Bài 4: Làm quen với Hyperchem, xây dựng công thức hóa học dạng 2D và 3D............... 43
Bài 5: Khảo sát tính chất quang phổ của họ màu azo ....................................................... 48
Bài 6 ............................................................................................................................... 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 30
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Bài thực hành ứng dụng tin học trong hóa học
Giáo viên biên soạn: Trần Hữu Hải – Khoa CN Hóa 2
Bài 1
Làm quen với chemdraw và Xây dựng các công thức hóa học dạng 2D và 3D
Phần 1: Làm quen với chemdraw 9.0 pro.
- Cài đặt bộ phần mềm chemdraw 9.0 pro vào máy tính.
- Khảo sát các thành phần cơ bản của chemdraw 9.0 pro thông qua giao diện của
chemdraw.
Hình 1: Toolbar chính của hyperchem
Sinh viên tham khảo và ghi nhận lại các lệnh, chức năng và các phím tắc của các trình đơn có
trên các menu:
Menu Tên tiếng
Anh
Tên tiếng
Việt
Chức năng
chính
Phím tắc Ghi chú thêm
File
Edit
View
Object
Structure
Text
Curves
Color
Online
Window
Help
Sinh viên tham khảo và ghi nhận lại các lệnh, chức năng và các phím tắc của các trình đơn có
trên Toolbars:
Hình 2: Toolbar chính của hyperchem dạng trôi
Công cụ Tên tiếng
Anh
Tên tiếng Việt Chức năng
chính
Phím tắc Ghi chú
thêm
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Bài thực hành ứng dụng tin học trong hóa học
Giáo viên biên soạn: Trần Hữu Hải – Khoa CN Hóa 3
Phần 2: Làm quen với cơ sở dữ liệu của chemdraw 9.0 pro.
- Khởi động vào window của chem draw Ultra 9.0
- Dùng menu File, chọn Open để mở thư viện có sẳn:
Hình 3: Giao diện của menu Open trong chemdraw 9.0
- Chọn một thư viện có sẳn như sau:
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Bài thực hành ứng dụng tin học trong hóa học
Giáo viên biên soạn: Trần Hữu Hải – Khoa CN Hóa 4
Hình 4: Giao diện của menu Look in trong chemdraw 9.0
- Dùng chuột chọn lần lược các thư viện vào click vào màn hình soạn thảo để xem
kết quả cho bộ thư viện Aromatics.
- Sinh viên tiếp tục khảo sát các bộ thư viện khác có sẳn như sau:
Hinh 5: Bộ thư viện có sẳn của chemdraw
Phần 3: Làm quen với cơ sở dữ liệu của chemdraw 9.0 pro và chuyển chúng sang dạng
3D bằng chem 3D Ultra 9.0.
- Dùng chuột chọn lần lược các thư viện vào click vào màn hình soạn thảo để xem
kết quả cho bộ thư viện Aromatics và chọn vòng Benzen.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Bài thực hành ứng dụng tin học trong hóa học
Giáo viên biên soạn: Trần Hữu Hải – Khoa CN Hóa 5
Hinh 6: Giao diện khi chọn bọ thư viện aromatics
- Vào Programs chọn chemoffice 2005 để mở window của chem 3D ultra pro như
sau:
Hinh 7: Giao diện khi mở chemdraw 3D Ultra.
- Click chọn vòng benzen và paste vào chem 3D, lúc đó màn hình chem 3D như sau:
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Bài thực hành ứng dụng tin học trong hóa học
Giáo viên biên soạn: Trần Hữu Hải – Khoa CN Hóa 6
Hinh 8: Giao diện khi mở thư viện benzen trong chemdraw 3D Ultra.
- Sử dụng menu View chọn lệnh model display mode để thay đổi dạng biểu diễn
khác nhau cho benzen như sau:
Hinh 9: Giao diện khi mở thư viện benzen với các kiểu trình bày khác nhau trong
chemdraw 3D Ultra.
- Sinh viên tiếp tục lập lại các kỹ năng trên đối với một số chất khác nhau trong các
bộ thư viện khác để viết bài báo cáo.
- Bài báo các được hoàn thành vào cuối buổi thực hành và nộp cho giáo viên.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Bài thực hành ứng dụng tin học trong hóa học
Giáo viên biên soạn: Trần Hữu Hải – Khoa CN Hóa 7
Bài 2
Thiết kế hệ phản ứng bằng chemdraw
Trong bài thực hành này, sinh viên vẽ các công thức hóa học từ đơn giản đến phức tạp và từ
đó vẽ sơ đồ phản ứng cụ thể. Sinh viên tiến hành trong 2 buổi.
Phần 1: Làm quen với các công cụ của chemdraw 9.0 pro để vẽ công thức hóa học
1.1 Tạo một tài liệu của chemdraw.
Sinh viên khởi động vào window của chemdraw vào menu File để tạo một tài liệu mới như
sau:
- Bắt đầu ChemDraw.
- Trình đơn File, chọn new…….document
Hình 10: Giao diện làm việc của chemdraw
- Từ trình đơn file, chọn save as.
- Chọn tên file: hoa hoc 1.cdx. trong hộp file name.
- Lựa chọn một nơi để lưu giữ hồ sơ hoa hoc 1.cdx
- Chọn save
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Bài thực hành ứng dụng tin học trong hóa học
Giáo viên biên soạn: Trần Hữu Hải – Khoa CN Hóa 8
Hình 11: Cửa sổ save in của phiên làm việc
1.2 Vẽ công thức hóa học đơn giản.
Sinh viên dùng các công cụ trên Toolbar:
Hình 12: Thanh công cụ thiết kế di động của chemdraw
Vẽ công thức hóa học của vòng benzen với màn hình làm việc của file: hoa hoc 1.cdx. Sau đó
save lại ở định dạng sau:
- hoa hoc 1.cdx
- hoa hoc 1.png.
Chuyển công thức mới vẽ xong qua 3D và lưu lại với file name: hoa hoc 3D 1.c3xml, dùng
trình đơn View và dùng lệnh model display mode để thay đổi model display và save cho từng
kiểu.
Sinh viên làm lại các kỹ năng trên với các công thức hóa học sau:
- n-butanol 1.
- Tert-butyl bromua.
- 1,3-butadien.
- Cyclo hexanol.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Bài thực hành ứng dụng tin học trong hóa học
Giáo viên biên soạn: Trần Hữu Hải – Khoa CN Hóa 9
- Glycerin.
- Đường gluco.
- β – caroten (vitamin A).
- Aspirin
Mỗi chất save vào một thư mục riêng với tên thư mục là tên của chất đó.
Phần 2: Thiết kế sơ đồ phản ứng.
Sinh viên dùng các kỹ năng ở trên để xây dựng hai thư mục chứa 2 hệ phản ứng như sau:
Hệ 1: Vẽ công thức thuốc nhuộm sau:
N
SO3H N
NN
N
NH
X
ClOH
HO3S SO3H
Kết quả vẽ thu được khi chuyển qua 3D, save lại với tên file là: hoa hoc 2.png
Thiết kế hệ phản ứng sau trong chemdraw và save thành 2 dạng:
- hoa hoc 1.cdx
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Bài thực hành ứng dụng tin học trong hóa học
Giáo viên biên soạn: Trần Hữu Hải – Khoa CN Hóa 10
- hoa hoc 1.png.
OH NH2
SO3H
HO3S
Cl
Cl
Cl
NHOH
HO3S SO3H
Cl
Cl
N
+
N
SO3H
NHOH
HO3S SO3H
Cl
Cl
NN
SO3HCl
Cl
Cl
SO3H
NH2OH
HO3S
NN
SO3H
+
+
Bài báo các được hoàn thành vào cuối buổi thực hành thứ 2 và nộp cho giáo viên ngay tại lớp.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Bài thực hành ứng dụng tin học trong hóa học
Giáo viên biên soạn: Trần Hữu Hải – Khoa CN Hóa 11
Bài 3
Working With Structures
(Làm việc với cấu trúc)
Trong bài thực hành này, sinh viên vẽ các công thức hóa học từ đơn giản đến phức tạp và từ
đó tính toán với những cấu trúc này. Cụ thể như sau:
- Kiểm tra một cấu trúc để xác định hóa trị và những lỗi về cấu trúc đã vẽ.
- Xem thông tin phân tích về cấu trúc đã vẽ.
- Trình bày những tính chất hóa học (cho) một cấu trúc.
- Ánh xạ từ Nguyên tử tới Nguyên tử gán.
- Chuyển cấu trúc gán tới hình ảnh và tính toán phổ NMR
Phần 1: xem các thông tin về phân tích cấu trúc (Viewing Analysis Information)
Window phan tích sẽ xuất hiện các thông tin về phân tích cấu trúc như sau:
- the chemical formula.
- exact mass
- molecular weight
- m/z
- and elemental analysis for the entire document, a structure, part of a structure, or a
caption in Formula style.
Để xem các nội dung trên, sinh viên tiến hành như sau:
- Từ menu View, chọn Show Analysis Window.
Các thông tin về cấu trúc sẽ xuất hiện
Hình 13: Cửa sổ hiển thị các thông tin phân tích của chất
- Từ menu View, chọn Show chemiscal propertiesWindow. Màn hình xuất hiện hnư
sau:
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Bài thực hành ứng dụng tin học trong hóa học
Giáo viên biên soạn: Trần Hữu Hải – Khoa CN Hóa 12
Hình 14: Cửa sổ thông tin về tính chất hóa học của chất
Để chép các thông tin này , click vào Report các thông tin có trên window đó sẽ tự động
chuyển qua Notepad.
Phần 2: Phân tích phổ NMR Shift Information-ChemNMR
Để xem thông tin về phổ 1H or 13C NMR, tiến hành như sau:
- Chọn cấu trúc hóa học bằng công cụ chọn.
- Từ Menu Structure chọn 1H-NMR Shifts or 13C-NMR Shifts.
Lúc này window se xuất hiện về thông tin phổ 1H or 13C NMR như sau:
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Bài thực hành ứng dụng tin học trong hóa học
Giáo viên biên soạn: Trần Hữu Hải – Khoa CN Hóa 13
ChemNMR 13C Estimation
153.7
157.2
116.5156.8
144.5
?
?
7.97
6.63
NH
NNH
N
O
NH2
Estimation quality: blue = good, magenta = medium, red = rough
020406080100120140160
PPM
Protocol of the C-13 NMR Prediction:
Node Shift Base + Inc. Comment (ppm rel. to TMS)
CH 144.5 136.2 imidazole
8.8 1 -C=O from 2-pyrrole
? 1 unknown substituent(s) from 2-pyrrole
-0.5 general corrections
C 156.8 165.0 1-amide
4.7 1 -C*R
? 1 unknown substituent(s) from N-amide
-12.9 general corrections
C 116.5 122.3 imidazole
14.4 1 -C=O from 2-pyrrole
? 1 unknown substituent(s) from 2-pyrrole
-20.2 general corrections
C 157.2 122.3 imidazole
13.9 1 -C=O from 2-pyrrole
? 1 unknown substituent(s) from 2-pyrrole
21.0 general corrections
C 153.7 162.8 1-imine
? 2 unknown substituent(s)
0.0 1 -C*R from N-imine
-9.1 general corrections
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Bài thực hành ứng dụng tin học trong hóa học
Giáo viên biên soạn: Trần Hữu Hải – Khoa CN Hóa 14
Phần 3: Thiết kế phân tử, phân tích các tính chất lý hóa và phổ NMR cho các hợp chất
sau:
N N
R
NH2
R H CH3 NH2 OH OCH3 Cl
Bài báo các được hoàn thành vào cuối buổi thực hành thứ 2 và nộp cho giáo viên ngay tại lớp.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Bài thực hành ứng dụng tin học trong hóa học
Giáo viên biên soạn: Trần Hữu Hải – Khoa CN Hóa 15
Bài 4
Làm quen với Hyperchem và Xây dựng các công thức hóa học dạng 2D và 3D
Phần 1: Làm quen với Hyperchem 7.5 pro.
- Cài đặt bộ phần mềm hyperChem 7.5 pro vào máy tính.
- Khảo sát các thành phần cơ bản của Hyperchem 7.5 pro thông qua giao diện của
hyperChem.
Hình 15: Thanh công cụ tính toán chính của Hyperchem 7.5
Sinh viên tham khảo và ghi nhận lại các lệnh, chức năng và các phím tắc của các trình đơn có
trên các menu:
Menu Tên tiếng
Anh
Tên tiếng
Việt
Chức năng
chính
Phím tắc Ghi chú thêm
File
Edit
Build
Select
Display
Databases
Setup
Compute
Annotations
Script
Help
Sinh viên tham khảo và ghi nhận lại các lệnh, chức năng và các phím tắc của các trình đơn có
trên Toolbars:
Công cụ Tên tiếng
Anh
Tên tiếng Việt Chức năng
chính
Phím tắc Ghi chú
thêm
Phần 2: Làm quen với cơ sở dữ liệu của Hyperchem 7.5 pro.
- Khởi động vào window của hyperchem
- Dùng menu File, chọn Open để mở thư viện có sẳn:
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Bài thực hành ứng dụng tin học trong hóa học
Giáo viên biên soạn: Trần Hữu Hải – Khoa CN Hóa 16
Hình 16: Thư viện của Hyperchem
- Chọn một thư viện có sẳn, chẳn hạn BENZEN.HIN, lúc đó màn hình làm việc như
sau:
Hình 17: Thư viện Benzenehin
- Sinh viên tiếp tục khảo sát các bộ thư viện có sẳn khác.
Phần 3: Làm quen với cơ sở dữ liệu của hyperChem chuyển chúng sang các dạng model
display khác nhau:
- Thao tác lại như trên để có giao diện làm việc như hình trên.
3.1 Cách sử dụng Display Settings: Display settings chứa các lựa chọn để biểu diễn hệ phân
tử trên trang làm việc. Để mở Display menu ta thực hiện như sau:
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Bài thực hành ứng dụng tin học trong hóa học
Giáo viên biên soạn: Trần Hữu Hải – Khoa CN Hóa 17
Hình 18: Nhãn
Sử dụng nhãn (Labels) Nhấp trái chuột vào Labels trong Display. Hộp thoại Labels hiện ra
với các lựa chọn khác nhau, ta có thể lựa chọn hình thức nhãn biểu hiện của
các nguyên tử trong hệ.
Atoms
None Bỏ tất cả các nhãn.
Symbol Biểu tượng nguyên tử, ví dụ C, O, N..
Name Tên của nguyên tử theo ngân hàng dữ liệu, ví dụ: CA, CB đối với cacbon alpha
và beta.
Number Số thứ tự tạo nguyên tử.
Type Kiểu nguyên tử, theo tác động của trường lực, ví dụ CT đối với cacbon
tứ diện trong trường lực AMBER.
Charge Điện tích thực của nguyên tử.
Spin Tổng spin thực (alphaưbeta) của một nguyên tử
Poputation
Mass Khối lượng nguyên tử
Basis set Tập hợp hàm cơ bản áp dụng cho nguyên tử
Chirality R hoặc S
RMS Gradient Gía trị vô hướng của vectơ biến thiên mô tả trường lực trên một nguyên tử.
Custom Đặt tuỳ chọn.
Residues
None Bỏ tất cả các nhãn.
Name Tên hợp phần, ví dụ: TRP, ILE.
Sequence Thứ tự hợp phần từ hợp phần đuôi N (Nư teminus).1,2,3
Name+Seq Cả tên lẫn thứ tự.
Bonds
None Bỏ tất cả các nhãn
Bond Length Độ dài liên kết giữa các nguyên tử
Bond Order Thứ tự liên kết tính toán theo cơ học lượng tử.
Thay đổi hình thức biểu diễn phân tử: Ta hoàn toàn có thể biểu diễn các phân tử khác nhau
trong hệ. Thay đổi hình thức biểu diễn:
1. Nhấp trái chuột vào Rendering trong Display menu. Hộp thoại lựa chọn hiện ra như sau:
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Bài thực hành ứng dụng tin học trong hóa học
Giáo viên biên soạn: Trần Hữu Hải – Khoa CN Hóa 18
Nhấp trái chuột vào một trong những hình thức biểu diễn, ví dụ chọn Balls and Cylinders
(kiểu hình cầu và hình trụ) thì trên mà hình các nguyên tử của hệ được biểu diễn dưới dạng
hình cầu, liên kết dạng hình trụ như sau:
HyperChem còn có các kiểu biểu diễn khác:
Sticks: Kiểu que.
Balls : Kiểu hình cầu.
Overlapping Spheres: Kiểu hình cầu chồng lên nhau.
Dots: Kiểu chấm.
Sticks & Dots: Kiểu chấm ư gạch.
- Sinh viên tiếp tục lập lại các kỹ năng trên đối với một số chất khác nhau trong các bộ
thư viện khác để viết bài báo cáo.
- Bài báo các được hoàn thành vào cuối buổi thực hành và nộp cho giáo viên.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Bài thực hành ứng dụng tin học trong hóa học
Giáo viên biên soạn: Trần Hữu Hải – Khoa CN Hóa 19
Phần 4: Thiết kế các phân tử trên hyperChem chuyển chúng sang các dạng 3D.
4.1 Vẽ nguyên tử và liên kết: Để vẽ nguyên tử ta cần có bảng lựa chọn các nguyên tố. Có hai
cách để thực hiện điều này:
- Nhấp trái chuột vào Default Element trong Menu Build.
- Nhấp liên tục hai lần chuột trái (Doubleưclick) vào công cụ vẽ. Bảng lựa chọn các nguyên tố
hiện ra như sau:
Để lựa chọn nguyên tố nào ta chỉ việc nhấp trái chuột vào nguyên tố đó. Muốn biết thuộc tính
của từng nguyên tố ta chỉ việc nhấp vào biểu tượng thuộc tính (Properties), bảng thuộc tính
của nguyên tố sẽ xuất hiện.Sau khi đã lựa chọn nguyên tố muốn vẽ, nhấp trái chuột lên màn
làm việc ta sẽ được nguyên tố muốn vẽ. Màn hình hiện ra có dạng như sau:
Muốn vẽ liên kết ta chỉ việc nhấn nút trái chuột và rê từ vị trí này đến vị trí khác muốn vẽ.
Nếu đầu kia là một nguyên tố khác thì ta phải lựa chọn nguyên tố lại sau đó cũng nhấn nút trái
chuột và rê từ vị trí nguyên tố ban đầu đến vị trí mà nguyên tố thứ hai muốn biểu diễn.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Bài thực hành ứng dụng tin học trong hóa học
Giáo viên biên soạn: Trần Hữu Hải – Khoa CN Hóa 20
Để vẽ phân tử dạng vòng ta nhấn và rê chuột nối các nguyên tố với nhau. Tạo liên kết đôi, ba
bằng cách nhấp trái chuột vào chính liên kết đó.
Tạo vòng liên hợp bằng cách nhấp liên tiếp hai lần chuột trái vào liên kết vòng đã được vẽ.
Thêm nhanh những nguyên tử Hydro còn thiếu trong phân tử, nếu có bằng
cách nhấp liên tiếp hai lần chuột trái vào biểu tượng công cụ lựa chọn trên
thanh công cụ.
Chọn nguyên tử (Selecting Atoms) Trong phần này ta học những kỹ thuật cơ bản
để lựa chọn một nguyên tử, nhóm nguyên tử hay một tập hợp nào đó đang biểu diễn
trên trang làm việc. Để đặt các hình thức chọn có một số bước sau:
- Nhấp trái chuột vào Select menu. Trên màn hình hiện ra như sau:
- Nếu các nguyên tử chưa được chọn thì hãy nhấp chuột trái vào Atoms để chọn.
Tiếp theo tắt chọn nhiều (Multiple Selections) bằng cách nhấp chuột trái bỏ dấu tích (v). Khi
ta tích chọn Atoms, đơn vị lựa chọn nhỏ nhất để chọn nguyên tử, với công
cụ lựa chọn, khi đó ta có thể lựa chọn các nguyên tử, liên kết và góc riêng. Giới hạn này
vẫn hoạt động cho đến khi ta chọn Residures hoặc Molecules. Chú ý: Sử dụng lựa
chọn Atoms nếu ta không muốn chọn các hợp phần hay các phân tử.
Chọn nguyên tử
1. Nhấp trái chuột vào công cụ lựa chọn (select) trên thanh công cụ, sau đó
di chuyển con trỏ xuống màn làm việc.
2. Đặt con trỏ chuột vào nguyên tử muốn chọn và nhấp trái chuột.
Nguyên tử được chọn sẽ được khoanh vùng sáng hơn các nguyên tử khác.
3. Muốn chọn liên kết nào ta nhấp trái chuột vào liên kết đó.
4. Muốn chọn tất cả các nguyên tử trong màn làm việc, ta thực hiện bằng
cách di chuyển chuột đến khoảng trống của trang làm việc và nhấp phải chuột (R
click) Chú ý: nguyên tử được lựa chọn được mô tả trên dòng hiện trạng:
Atom Số chỉ thứ tự tạo ra nguyên tử trong phân tử
number Element Tên nguyên tố.
Atom name Tên nguyên tử, xuất hiện khi chọn nguyên tử trong protein hoặc
amino axit.
Force Field Trường lực áp dụng cho kiểu nguyên tử (amber, mm+, bio+
hoặc opls).
Atom type Kiểu nguyên tử
Charge Điện tích nguyên tử
Atomic Toạ độ của nguyên tử theo hệ toạ độ của phân tử
coordinates
Chọn nhóm nguyên tử
Để chọn một nhóm nguyên tử ta dùng kiểu chọn hình chữ nhật
1. Nhấp trái chuột vào công cụ lựa chọn trên thanh công cụ.
2. Nhấp đồng thời trái và phải chuột, giữa như vậy và rê tạo hình chữ nhật
chứa các nguyên tử muốn chọn.
3. Nhả chuột thì tất cả các nguyên tử trong hình chữ nhật được chọn
Chọn thêm một nhóm nguyên tử: 1. Nhấp trái chuột tích chọn Multiple select trong
Select menu 2. Rê chuột chọn nhóm nguyên tử mới theo hình chữ nhật như trên.
Chọn cả phân tử (Molecules) Khi ta tích chọn Molecules, đơn vị lựa chọn nhỏ nhất để chọn
phân tử riêng. Hình thức lựa chọn này hoạt động cho đến khi ta tích chọn kiểu chọn khác.
Các kiểu lựa chọn phân tử giống như đối với lựa chọn hợp phần và lựa chọn nguyên tử:
1. Nhấp trái chuột lên một phân tử để chọn nó. Nếu công cụ lựa chọn ở gần hai phân tử
thì nó sẽ chọn phân tử gần nhất.
Loại bỏ lựa chọn
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Bài thực hành ứng dụng tin học trong hóa học
Giáo viên biên soạn: Trần Hữu Hải – Khoa CN Hóa 21
1. Nhấp phải chuột vào nguyên tử đã chọn, nếu không muốn chọn nguyên tử đó nữa.
2. Nhấp phải chuột vào giữa liên kết nếu muốn không chọn liên kết đó.
3. Nhấp phải chuột vào khoảng trống trong trang làm việc để loại bỏ tất cả các nguyên tử
đã chọn.
Xoá nguyên tử Xoá một nguyên tử đơn hoặc một liên kết đơn
1. Nhấp trái chuột vào công cụ vẽ trên thanh công cụ.
2. Nhấp phải chuột vào nguyên tử hoặc vào giữa liên kết muốn xoá. Khi đó nguyên tử
hoặc liên kết sẽ biến mất.
Xoá nhiều nguyên tử
1. Nhấp trái chuột vào công cụ chọn trên thanh công cụ.
2. Rê chuột chọn những nguyên tử muốn xoá.
3. Nhấp trái chuột vào Clear (xoá sạch) trong Edit menu. Hộp thoại xuất hiện hỏi có thực
sự muốn xoá phần lựa chọn không.
4. Chọn Yes nếu muốn xoá.
5. Chọn No nếu không muốn xoá.
Đặt điện tích hình thức cho nguyên tử trong hệ Ta hoàn toàn có thể đặt điện tích hình thức
cho một nguyên tử nào đó trong phân tử. Điện tích hình thức trong HyperChem định sẵn là
các giá trị nguyên. Nêú ta m