5)Phát triển nhanh, hiệu
quả và bền vững; tăng
trưởng kinh tế đi đôi với
thực hiện tiến bộ và công
bằng xã hội, bảo vệ môi
trường tự nhiên, bảo
tồn đa dạng sinh học.
31 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 11129 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 5 TRẦN THỊ LAN AN (thuyết trình) TRẦN ĐẶNG DIỄM LÊ (thiết kế slide) TRẦN THỊ THÙY DUNG ( xác định nội dung) NGÔ THI HUỆ ( tìm hình ảnh) LÊ THỊ HOÀNG MI ( trả lời câu hỏi) VÕ THỊ PHƯƠNG THẢO (trả lời câu hỏi) HUỲNH THỊ THU THỦY (trả lời câu hỏi) ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CÂU HỎI: NÊU QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÂN TÍCH NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA (CNH-HĐH) ĐẤT NƯỚC TA THỜI KÌ ĐỔI MỚI ? TẠI SAO TRONG QUÁ TRÌNH CNH-HĐH ĐẤT NƯỚC TA HIỆN NAY PHẢI ĐẶC BIỆT QUAN TÂM CÁC VẤN ĐỀ NHƯ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC ,PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN & VAI TRÒ NÔNG NGHIỆP,NÔNG THÔN & NÔNG DÂN ? NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH; 1) QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH: 2) NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA + Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa + Quan điểm công nghiệp hóa hiện đại hóa + Nội dung và định hướng CNH-HĐH với phát triển kinh tế tri thức. + Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO: + Giáo trình Đường Lối Cách Mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam + / tên nội dung /hình ảnh NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH: Đường lối công nghiệp hóa đất nước được hình thành từ đại hội III của Đảng (9-1960). Tuy nhiên, đến Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kì khóa VII của Đảng (1/1994) vấn đề CNH gắn kết HĐH đất nước mới chính thức được đề xuất, và tiếp tục thực hiện tới ngày nay. CÁC KÌ ĐẠI HỘI CỦA ĐẢNG Là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại,dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học-công nghệ, tạo ra năng xuất lao động xã hội cao. Khái niệm công nghiệp hóa - hiện đại hóa: CNH - HĐH Cơ sở vật chất hiện đại Cơ cấu kinh tế hợp lý Quan hệ sản xuất tiến bộ, Phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Dân giàu-Nước mạnh Xã hội công bằng-Dân chủ Văn minh Quốc phòng-an ninh vũng chắc Mức sống vật chất và tinh thần cao II.1) Mục tiêu CNH-HDH II.2) QUAN ĐIỂM CNH-HĐH 1): Công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa; Công nghiệp hóa - hiện đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức. Trong ảnh: Sinh viên Đại học Bách khoa TP.HCM đang trình bày mô hình mô phỏng nguyên tắc hoạt động của tàu đệm từ trường trong triển lãm ứng dụng khoa học công nghệ lần thứ 1 năm 2009 Việt Nam - Quốc gia mạnh về CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 2) Công nghiệp hóa gắn liền với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế Việc hướng tới nền kinh tế thị trường góp phần gia tăng tính cạnh tranh giữa các sản phẩm tiêu dùng. Ảnh: TPhong. Các nhà lãnh đạo các nền kinh tế APEC chụp ảnh kỷ niệm trong trang phục truyền thống VN tại Lễ bế mạc Hội nghị các nhà lãnh đạo các nền kinh tế APEC, chiều 19.11.2006 3) Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững Giai cấp công nhân Việt Nam không ngừng lớn mạnh. 4)Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa,hiện đại hóa 5)Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học. II.3) NỘI DUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CNH-HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC II.3.1) Nội dung: Phát triển các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức của con người Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại. Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế trong mỗi bước phát triển của đất nước, ở từng vùng địa phương, từng dự án kinh tế - xã hội. - Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lí theo ngành,lĩnh vực và lãnh thổ. Giảm tri phí trung gian, nâng cao năng xuất lao động của tất cả các ngành, lĩnh vực, nhất là các ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao. II.3.2) Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. + Đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, nông dân giải quyết các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn + Phát triển kinh tế vùng. + Phát triển nhanh công nghiệp,xây dựng và dịch vụ + Phát triển kinh tế biển + Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ. + Bảo vệ, sử dụng hiểu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên. Thực hiện chủ trương CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, ngành nông nghiệp Quảng Ninh đã có bước phát triển đáng kể Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn Cao Bằng giai đoạn 2006-2020 Nông nghiệp áp dụng máy móc vào sản xuất theo hướng CNH-HĐH Tập đoàn Điện lực Việt Nam: “Quả đấm” chủ lực trong sự nghiệp CNH-HĐH Xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Khuất Phát triển dịch vụ tài chính, ngân hàng Phát triển nhanh công nghiệp,xây dựng và dịch vụ Phát triển du lịch biển Nuôi hàu Thái Bình Dương đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhiều hộ dân huyện Vân Đồn. Tiềm năng dầu khí ở vùng biển nước ta rất lớn Phát triển kinh tế biển Sự chuyển dịch cơ cấu lao động Cơ cấu công nghệ Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ. Kết quả thực hiện đường lối và ý nghĩa ☻ Cơ sở vật chất – kĩ thuât của đất nước được tăng cường đáng kể, khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế được nâng cao. ☻ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa đã đạt được những kết quả nhất định. ☻ Những thành tựu của công nghiệp hóa,hiện đại hóa đã góp phần quan trọng đưa nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. II.4) Kết quả,ý nghĩa,hạn chế và nguyên nhân A) Hạn chế Tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp so với khả năng và thấp hơn nhiều so với các trong khu vực thời kì đầu công nghiệp hóa. Nguồn lực của đất nước chưa được sử dụng có hiệu quả cao. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy được thế mạnh để đi nhanh vào cơ cấu kinh tế hiện đại,chưa có sự liên kết chặt chẽ, hiệu quả thấp và chưa được quan tâm đúng mức. Cơ cấu thành phần kinh tế phát trển chưa tương xưng với tiềm năng,chưa tạo được đầy đủ môi trường hợp tác,cạnh tranh bình đẳng… Cơ cấu đầu tư chưa hợp lí. - Công tác lãnh đạo chỉ đạo của nhà nước còn hạn chế chưa triệt để. - Nhiều chính sách và giải pháp chưa đủ mạnh và sử dụng tốt nhất các nguồn lực,cả nội lực và ngoại lực. - Sự yếu kém của kết cấu hạ tầng giao thông,điện của chất lượng nguồn nhân lực kéo dài đã trở thành điểm nghẽn cản trở sự phát triển. - Chỉ đạo và tổ chức thực hiện còn yếu kém. B) Nguyên nhân